Nên biết rằng tâm nóng giận còn hơn cả lửa dữ, phải thường phòng hộ không để cho nhập vào. Giặc cướp công đức không gì hơn tâm nóng giận.Kinh Lời dạy cuối cùng
Rời bỏ uế trược, khéo nghiêm trì giới luật, sống khắc kỷ và chân thật, người như thế mới xứng đáng mặc áo cà-sa.Kinh Pháp cú (Kệ số 10)
Lửa nào bằng lửa tham! Chấp nào bằng sân hận! Lưới nào bằng lưới si! Sông nào bằng sông ái!Kinh Pháp cú (Kệ số 251)
Tinh cần giữa phóng dật, tỉnh thức giữa quần mê.Người trí như ngựa phi, bỏ sau con ngựa hèn.Kính Pháp Cú (Kệ số 29)
Người ngu nghĩ mình ngu, nhờ vậy thành có trí. Người ngu tưởng có trí, thật xứng gọi chí ngu.Kinh Pháp cú (Kệ số 63)
Nhà lợp không kín ắt bị mưa dột. Tâm không thường tu tập ắt bị tham dục xâm chiếm.Kinh Pháp cú (Kệ số 13)
Người cầu đạo ví như kẻ mặc áo bằng cỏ khô, khi lửa đến gần phải lo tránh. Người học đạo thấy sự tham dục phải lo tránh xa.Kinh Bốn mươi hai chương
Nếu chuyên cần tinh tấn thì không có việc chi là khó. Ví như dòng nước nhỏ mà chảy mãi thì cũng làm mòn được hòn đá.Kinh Lời dạy cuối cùng
Do ái sinh sầu ưu,do ái sinh sợ hãi; ai thoát khỏi tham ái, không sầu, đâu sợ hãi?Kinh Pháp Cú (Kệ số 212)
Ai dùng các hạnh lành, làm xóa mờ nghiệp ác, chói sáng rực đời này, như trăng thoát mây che.Kinh Pháp cú (Kệ số 173)

Trang chủ »» Kinh Bắc truyền »» Mục Lục Đại Tạng Kinh Tiếng Việt - Hiển thị phân trang »»

Kinh điển Bắc truyền »» Mục Lục Đại Tạng Kinh Tiếng Việt - Hiển thị phân trang

Donate


Xem tất cả Kinh điển Hán tạng    ||    Xem Kinh điển đã được Việt dịch
Mục lục khởi thảo này hiện đang liệt kê được  1318 bản Việt dịch, gồm  4167 quyển kinh, được dịch từ  1009 tên kinh gồm  3552 quyển trong Hán tạng.
Hiện có 39 tên kinh được khảo sát, gồm 124 quyển, đã được chỉnh sửa và đăng tải. Chúng tôi đang tiếp tục với 4043 quyển kinh còn lại.
Xem Cáo bạch về phương thức chúng tôi đang làm.
Dự án đang tiến hành chỉnh sửa và cập nhật tên kinh mỗi ngày.
Rất mong các dịch giả và quý Phật tử gần xa hoan hỷ góp sức bằng cách gửi thông tin bổ khuyết cho chúng tôi.

Đang hiển thị tất cả kinh điển Việt dịch, hiện có 1318 tên kinh.