Người có trí luôn thận trọng trong cả ý nghĩ, lời nói cũng như việc làm. Kinh Pháp cú
Ðêm dài cho kẻ thức, đường dài cho kẻ mệt, luân hồi dài, kẻ ngu, không biết chơn diệu pháp.Kinh Pháp cú (Kệ số 60)
Tinh cần giữa phóng dật, tỉnh thức giữa quần mê. Người trí như ngựa phi, bỏ sau con ngựa hènKinh Pháp cú (Kệ số 29)
Kẻ không biết đủ, tuy giàu mà nghèo. Người biết đủ, tuy nghèo mà giàu. Kinh Lời dạy cuối cùng
Kẻ làm điều ác là tự chuốc lấy việc dữ cho mình.Kinh Bốn mươi hai chương
Thường tự xét lỗi mình, đừng nói lỗi người khác. Kinh Đại Bát Niết-bàn
Lửa nào sánh lửa tham? Ác nào bằng sân hận? Khổ nào sánh khổ uẩn? Lạc nào bằng tịnh lạc?Kinh Pháp Cú (Kệ số 202)
Sống chạy theo vẻ đẹp, không hộ trì các căn, ăn uống thiếu tiết độ, biếng nhác, chẳng tinh cần; ma uy hiếp kẻ ấy, như cây yếu trước gió.Kinh Pháp cú (Kệ số 7)
Người ngu nghĩ mình ngu, nhờ vậy thành có trí. Người ngu tưởng có trí, thật xứng gọi chí ngu.Kinh Pháp cú (Kệ số 63)
Bậc trí bảo vệ thân, bảo vệ luôn lời nói, bảo vệ cả tâm tư, ba nghiệp khéo bảo vệ.Kinh Pháp Cú (Kệ số 234)

Trang chủ »» Kinh Bắc truyền »» Bản Việt dịch Du Già Kim Cang Đỉnh Kinh Thích Tự Mẫu Phẩm [瑜伽金剛頂經釋字母品] »»

Kinh điển Bắc truyền »» Bản Việt dịch Du Già Kim Cang Đỉnh Kinh Thích Tự Mẫu Phẩm [瑜伽金剛頂經釋字母品]


» Tải tất cả bản dịch (file RTF) » Hán văn » Phiên âm Hán Việt » Càn Long (PDF, 0.13 MB) » Vĩnh Lạc (PDF, 0.07 MB)

Chọn dữ liệu để xem đối chiếu song song:

Phẩm Thích Tự Mẫu Kinh Du Già Kim Cang Đỉnh

Việt dịch: Huyền Thanh

Nhằm tạo điều kiện để tất cả độc giả đều có thể tham gia soát lỗi chính tả trong các bản kinh Việt dịch, chúng tôi cho hiển thị các bản Việt dịch này dù vẫn còn nhiều lỗi. Kính mong quý độc giả cùng tham gia soát lỗi bằng cách gửi email thông báo những chỗ có lỗi cho chúng tôi qua địa chỉ admin@rongmotamhon.net

Đại Tạng Kinh Việt Nam
Font chữ:

(狣 _ A) A Tự Môn là tất cả Pháp vốn chẳng sinh
(玅 _ À) A Tự Môn là tất cả Pháp tịch tĩnh (Vắng lặng)
(珌 _ I) I Tự Môn là tất cả Pháp Căn (Gốc rễ) chẳng thể đắc
(珂 _ Ì) I Tự Môn là tất cả Pháp tai họa chẳng thể đắc
(栥 _ U) Ổ Tự Môn là tất cả Pháp thí dụ chẳng thể đắc
(珅 _ Ù) Ô Tự Môn là tất cả Pháp tổn diệt chẳng thể đắc
(玹 _ RÏ) LỊ Tự Môn là tất cả Pháp thần thông chẳng thể đắc
(玶 _ RÏØ) LÊ Tự Môn là tất cả loại lệ chẳng thể đắc
(玵 _ LÏ) LỮ Tự Môn là tất cả Pháp nhiễm chẳng thể đắc
( 玴 _ LÏØ) LỮ Tự Môn là tất cả Pháp trầm một (chìm mất) chẳng thể đắc
(珫_ E) Ế Tự Môn là tất cả Pháp cầu (mong cầu) chẳng thể đắc
(玿 _ AI) ÁI Tự Môn là tất cả Pháp tự tại chẳng thể đắc
(珇 _ O) Ô Tự Môn là tất cả Pháp bộc lưu (dòng chảy) chẳng thể đắc
(玾 _ AU) ÁO Tự Môn là tất cả Pháp hóa sinh chẳng thể đắc
(珃_ AMÏ) ÁM Tự Môn là tất cả Pháp biên tế (bờ bến) chẳng thể đắc
(珆 _ AHÏ) ÁC Tự Môn là tất cả Pháp viễn ly chẳng thể đắc
(一 _ KA) CA Tự Môn là tất cả Pháp lìa tác nghiệp
( 几 _ KHA) KHƯ Tự Môn là tất cả Pháp Đẳng Hư Không chẳng thể đắc
( 丫 _ GA) NGA Tự Môn là tất cả Pháp Hành chẳng thể đắc
( 千 _ GHA) GIÀ Tự Môn là tất cả Pháp Nhất Hợp chẳng thể đắc
( 小 _ NA) NGƯỠNG Tự Môn là tất cả Pháp Chi Phần chẳng thể đắc
( 弋 _ CA) TẢ Tự Môn là tất cả Pháp lìa tất cả thiên biến (dời đổi)
( 云 _ CHA) THA Tự Môn là tất cả Pháp Ảnh tượng chẳng thể đắc
( 介 _ JA) NHẠ Tự Môn là tất cả Pháp sinh chẳng thể đắc
( 刈 _ JHA) TÁN Tự Môn là tất cả Pháp chiến địch chẳng thể đắc
( 及 _ NÕA) NHƯỠNG Tự Môn là tất cả Pháp Trí chẳng thể đắc
( 巴 _ TÏA) TRA Tự Môn là tất cả Pháp Mạn (chậm trễ) chẳng thể đắc
( 斗 _ TÏHA) ĐÀ Tự Môn là tất cả Pháp trưởng dưỡng chẳng thể đắc
( 毛 _ DÏA) NOA Tự Môn là tất cả Pháp ốn địch chẳng thể đắc
( 丙 _ DÏHA) TRÀ Tự Môn là tất cả Pháp chấp trì (cầm giữ) chẳng thể đắc
( 仕 _ NÏA) NOA Tự Môn là tất cả Pháp tranh (can ngăn, kiện cáo) chẳng thẩ đắc
( 凹_ TA) ĐA Tự Môn là tất cả Pháp Như như chẳng thể đắc
( 卉 _ THA) THA Tự Môn là tất cả Pháp trú xứ (cư ngụ) chẳng thể đắc
( 叨 _ DA) NÁ Tự Môn là tất cả Pháp thí (ban cho) chẳng thể đắc
(叻 _ DHA) ĐÀ Tự Môn là tất cả Pháp Pháp Giới chẳng thể đắc
( 巧 _ NA) NẴNG Tự Môn là tất cả Pháp Danh (tên gọi) chẳng thể đắc
( 扔 _ PA) BẢ Tự Môn là tất cả Pháp Đệ Nhất Nghĩa Đế chẳng thể đắc
( 民 _ PHA) PHẢ Tự Môn là tất cả Pháp chẳng bền như bọt nổi
( 生_ BA) MA Tự Môn là tất cả Pháp phộc (cột buộc) chẳng thể đắc
( 矛 _ BHA) BÀ Tự Môn là tất cả Pháp nhất thiết hữu (tất cả cái có) chẳng thể đắc
( 亙_ MA) MÃNG Tự Môn là tất cả Pháp Ngô Ngã chẳng thể đắc
( 伏 _ YA) DÃ Tự Môn là tất cả Pháp nhất thiết Thừa (tất cả Thừa) chẳng thể đắc
( 先 _ RA) LA Tự Môn là tất cả Pháp lìa các trần nhiễm (dính bụi)
( 匡 _ LA) LA Tự Môn là tất cả Pháp Tướng chẳng thể đắc
( 向 _ VA) PHỘC Tự Môn là tất cả Pháp cắt đứt đường ngôn ngữ
(在 _ ‘SA) XẢ Tự Môn là tất cả Pháp Bản Tính Tịch (Vốn có tính vắng lặng)
( 好_ SÏA) SÁI Tự Môn là tất cả Pháp tính độn (căn tính trì độn chậm chạp)
( 屹_ SA) SA Tự Môn là tất cả Pháp nhất thiết Đế (tất cả Đế) chẳng thể đắc
( 成 _ HA) HẠ Tự Môn là tất cả Pháp nhân (nguyên nhân) chẳng thể đắc
( 朽 _ KSÏA) KHẤT-SÁI Tự Môn là tất cả Pháp tận (chấm dứt) chẳng thể đắc
DU GIÀ KIM CƯƠNG ĐỈNH KINH THÍCH TỰ MẪU PHẨM
(Hết)

« Kinh này có tổng cộng 1 quyển »

Tải về dạng file RTF

_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Vua Là Phật, Phật Là Vua


Ba điểm tinh yếu trên đường tu tập


Vầng sáng từ phương Đông


Tây Vực Ký

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.





Quý vị đang truy cập từ IP 3.15.25.32 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập