Kinh nghiệm quá khứ và hy vọng tương lai là những phương tiện giúp ta sống tốt hơn, nhưng bản thân cuộc sống lại chính là hiện tại.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Dầu mưa bằng tiền vàng, Các dục khó thỏa mãn. Dục đắng nhiều ngọt ít, Biết vậy là bậc trí.Kinh Pháp cú (Kệ số 186)
Từ bi và độ lượng không phải là dấu hiệu của yếu đuối, mà thực sự là biểu hiện của sức mạnh.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Việc người khác ca ngợi bạn quá hơn sự thật tự nó không gây hại, nhưng thường sẽ khiến cho bạn tự nghĩ về mình quá hơn sự thật, và đó là khi tai họa bắt đầu.Rộng Mở Tâm Hồn
Ví như người mù sờ voi, tuy họ mô tả đúng thật như chỗ sờ biết, nhưng ta thật không thể nhờ đó mà biết rõ hình thể con voi.Kinh Đại Bát Niết-bàn
Nếu bạn muốn những gì tốt đẹp nhất từ cuộc đời, hãy cống hiến cho đời những gì tốt đẹp nhất. (If you want the best the world has to offer, offer the world your best.)Neale Donald Walsch
Điều quan trọng không phải vị trí ta đang đứng mà là ở hướng ta đang đi.Sưu tầm
Để sống hạnh phúc bạn cần rất ít, và tất cả đều sẵn có trong chính bạn, trong phương cách suy nghĩ của bạn. (Very little is needed to make a happy life; it is all within yourself, in your way of thinking.)Marcus Aurelius
Lấy sự nghe biết nhiều, luyến mến nơi đạo, ắt khó mà hiểu đạo. Bền chí phụng sự theo đạo thì mới hiểu thấu đạo rất sâu rộng.Kinh Bốn mươi hai chương
Ai sống quán bất tịnh, khéo hộ trì các căn, ăn uống có tiết độ, có lòng tin, tinh cần, ma không uy hiếp được, như núi đá, trước gió.Kinh Pháp Cú (Kệ số 8)

Trang chủ »» Danh mục »» Danh mục tổng quát »» Bài mới nhất »» Cập nhật hằng ngày »»

Bài mới nhất
»» Cập nhật hằng ngày

Tri ân tác giả


Chân thành tri ân các tác giả, dịch giả có bài đăng tải trên trang này:




Lá thư hằng tuần - Ban Điều Hành Liên Phật Hội (4586 lượt xem)

Lá thư hằng tuần Trong thời gian vài ba năm trở lại đây, cơn sốt “thế giới ảo” hầu như đã lên đến đỉnh điểm khi những điều kiện hỗ trợ cho nó ngày càng trở nên dễ dàng hơn: điện thoại thông minh giá rẻ, đường truyền tốc độ cao, cước phí truy cập ngày càng thấp hơn, thậm chí rất dễ dàng để tiếp cận những điểm truy cập miễn phí... Tuy nhiên, điều kiện quan trọng nhất phải kể đến... (Vào xem)

Sáu cách làm cho máu lưu thông tốt hơn - Ronica A. O'Hara - Tiểu Lục Thần Phong (88 lượt xem)

Sáu cách làm cho máu lưu thông tốt hơn Mỗi khi nói đến thiền thì nhiều người trong chúng ta lập tức nghĩ đến Phật giáo, hoặc là liên tưởng đến hình ảnh đức Phật ngồi thiền hay hình ảnh những vị thiền sư… Quả thật thiền là một phương pháp hành trì căn bản và phổ biến trong đạo Phật, tuy nhiên thiền không phải chỉ có trong Phật giáo. Thiền có trước khi Phật giáo hình thành, các tôn giáo cổ ở Ấn Độ như Bà La Môn... (Vào xem)

SEN NỞ TRÊN SA MẠC - Tiểu Lục Thần Phong (48 lượt xem)

SEN NỞ TRÊN SA MẠC Đạo Phật ra đời cách đây trên hai mươi lăm thế kỷ, xuất xứ ban đầu chỉ nội trong xứ Ấn Độ nhưng dần dà lan truyền sang các quốc gia khác của Á châu như: Trung hoa, Nhật Bản, Việt Nam, Thailand, laos, Sri Lanka… Phật giáo truyền đến đâu thì hoà hợp với văn hoá, phong tục tập quán ở đấy mà dần dà hình thành những trường phái khác nhau, đó là tính khế cơ, khế lý của Phật pháp. Đạo... (Vào xem)

Giảng giải phẩm Phổ Môn - Bài giảng thứ tư - Hòa thượng Tịnh Không - Nguyễn Minh Tiến Việt dịch (404 lượt xem)

Giảng giải phẩm Phổ Môn - Bài giảng thứ tư KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA PHẨM PHỔ MÔN - BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM Hoa Tạng Đồ Thư Quán, Cảnh Mỹ, [Đài Bắc], Đài Loan Bài giảng thứ tư - Tháng 12 năm 1983 Số lưu trữ: 08-004-0004   (Xem trọn quyển sách ở đây.) Mời quý vị mở [sách Pháp Hoa Kinh Đại Thành , quyển hạ], trang 802. Chúng ta sẽ xem phần giảng giải.... (Vào xem)


Biên bản Hội nghị toàn thể Hội đồng Phiên dịch Tam Tạng (Tháng 10 năm 1973) - BĐH Liên Phật Hội (135 lượt xem)

Biên bản Hội nghị toàn thể Hội đồng Phiên dịch Tam Tạng (Tháng 10 năm 1973) GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT VIỆN TĂNG THỐNG BIÊN BẢN HỘI NGHỊ TOÀN THỂ HỘI ĐỒNG PHIÊN DỊCH  TAM TẠNG _________________ HỘI NGHỊ TOÀN THỂ HỘI ĐỒNG PHIÊN DỊCH TAM TẠNG (tổ chức vào các ngày 20, 21, 22. 10.1973) _________________ BIÊN BẢN Phiên họp thứ nhất, ngày 20.10.1973 tại Đại học Vạn Hạnh. Thời gian: từ 16 giờ đến 21g30 ngày 20.10.1973... (Vào xem)

Về Lá Thư Yêu Thương Gởi Đất Mẹ Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh - Lilly Greenblatt - Tiểu Lục Thần Phong dịch (2035 lượt xem)

 Về Lá Thư Yêu Thương Gởi Đất Mẹ Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh Thế là một tháng đã trôi qua kể từ khi mùa xuân mới về lại với phương bắc (quả địa cầu). Mùa xuân mang theo sự vui tươi rực rỡ của ánh nắng mặt trời, hoa thủy tiên và nghệ tây đã nở, tiếng chim ca mỗi buổi sáng rộn rã hơn. Rất dễ dàng nhận thấy những dấu hiệu này của mùa xuân trôi trên tháng ngày. Chúng ta vẫn cảm nhận được sự tươi mát mới mẻ là món quà chào đón sau một... (Vào xem)

DÙ MUỐN HAY KHÔNG - Thanh Nguyễn (157 lượt xem)

DÙ MUỐN HAY KHÔNG Trời vào xuân. Vùng phương ngoại đẹp như mơ, chồi non lộc biếc mát cả mắt, những nụ hoa đầy cành báo hiệu một mùa hoa rực rỡ sắc hương. Khí trời làmh lạnh mát mẻ thật dễ chịu và khoan khoái làm sao. Gã du tử tự nhủ lòng và cũng có đôi khi bảo với cô con gái rằng: ”Giá mà mãi mãi ở trong cái không khí và cảnh sắc này thì tuyệt biết mấy!” Lời nói chưa quên, nào ngờ đâu đêm... (Vào xem)

Sơ Quát về ba pháp môn Chỉ-Quán-Thiền trong kinh Thủ Lăng  Nghiêm qua Duy Thức Học - Khánh Hoàng (155 lượt xem)

Sơ Quát về ba pháp môn Chỉ-Quán-Thiền trong kinh Thủ Lăng  Nghiêm qua Duy Thức Học Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Dịch giả Phạn-Hán: ngài Bát Lạt Mật Đế (?-?), dịch giả Hán Việt: Hòa thượng Thích Duy Lực (1923-2000)) là kinh thuộc hệ thượng thừa, viên đốn, liễu nghĩa, có tên gọi đầy đủ là :Kinh Đại Phật Đảnh Như Lai Mật Nhân Tu Chứng Liễu Nghĩa Chư Bồ Tát Vạn Hạnh Thủ Lăng Nghiêm.( Tương truyền, tổ Huyền Sa Sư Bị (835-908) đã nhân xem kinh này mà được phát minh tâm địa).... (Vào xem)


Lá thư hằng tuần và Chia sẻ Phật pháp bài số 10 - năm 2024 - BĐH Liên Phật Hội (2538 lượt xem)

Lá thư hằng tuần và Chia sẻ Phật pháp bài số 10 - năm 2024 Trong bài chia sẻ Phật pháp lần thứ mười hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu 2 yếu tố là niệm và định, tức niệm giác phần (念覺分) và định giác phần (定覺分). Đây là hai yếu tố luôn đi đôi, gắn bó cùng nhau, cũng tương tự như khinh an giác phần và xả giác phần. Niệm (念) trong sự tu tập của Phật giáo nên được hiểu đầy đủ là chánh niệm, nghĩa là duy trì ý niệm một cách... (Vào xem)

NGƯỜI MANG ĐẠO PHẬT ĐẾN CHÂU PHI - Tiểu Lục Thần Phong (261 lượt xem)

NGƯỜI MANG ĐẠO PHẬT ĐẾN CHÂU PHI Đạo Phật ngày nay không còn xa lạ với người Âu-Mỹ, từ thế kỷ 19 nhiều học giả Âu - Mỹ đã đến Myanmar, Sri Lanka để nghiên cứu Phật học, tiêu biểu như: Nanamoli Thera, Franis Stony, Sangarakshita, Henry Steel Olcott… Đạo Phật ở Âu -Mỹ phát triển nhanh và mạnh có lẽ từ khi đức Dalai Lama tỵ nạn ở Ấn Độ và đi hoằng pháp khắp Âu - Mỹ. Người thứ hai là thiền sư Nhất Hạnh, sức ảnh... (Vào xem)

Lá thư hằng tuần và Chia sẻ Phật pháp bài số 9 - năm 2024 - BĐH Liên Phật Hội (3212 lượt xem)

Lá thư hằng tuần và Chia sẻ Phật pháp bài số 9 - năm 2024 Hôm nay là bài chia sẻ Phật pháp lần thứ chín, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu đến hai yếu tố tiếp theo trong 7 giác phần. Giác phần thứ tư được gọi là Khinh an giác phần (輕安覺分) và giác phần thứ năm là Xả giác phần (捨覺分). Khinh an (輕安) là trạng thái tâm hồn nhẹ nhàng thư thái, không có cảm giác ràng buộc hay căng thẳng nặng nề. Hơn nữa, đây còn là một trạng thái sảng khoái,... (Vào xem)

Có ngờ gì không - Du Tâm Lãng Tử (273 lượt xem)

Có ngờ gì không Chẳng biết Tâm Kinh truyền đến cố quận mình tự bao giờ, Phật tử xứ mình hầu như ai cũng biết, ai cũng thuộc Tâm Kinh. Bản Tâm Kinh hai trăm sáu mươi chữ là cô đọng, là cốt tủy của bộ Bát Nhã Tâm Kinh sáu trăm quyển. Người xứ mình ngày xưa thường uống thuốc Bắc, ắt ai cũng biết sắc thuốc Bắc từ một lít còn tám phân. Bản Tâm Kinh hai trăm sáu mươi chữ ấy cũng là tám phân tinh túy,... (Vào xem)


CƯ SĨ VÀ PHẬT PHÁP - Tiểu Lục Thần Phong (353 lượt xem)

CƯ SĨ VÀ PHẬT PHÁP Đạo Phật ra đời và phát triển đến nay cũng đã hơn hai mươi lăm thế kỷ, ban đầu từ miền bắc Ấn Độ, sau đó lan truyền toàn xứ Ấn và phát triển sang các nước Trung Á, Nam Á, Bắc Á… và đến Âu, Mỹ hôm nay. Phật giáo truyền đến đâu thì kết hợp với văn hoá và đặc tính riêng của địa phương mà hình thành nên những truyền thống, tông phái Phật giáo khác nhau. Các tông phái có cách... (Vào xem)

Từ bi – Ngọn nguồn bình an và hạnh phúc! - Võ Đào Phương Trâm (An Tường Anh) (444 lượt xem)

Từ bi – Ngọn nguồn bình an và hạnh phúc! Từ bi như một ngọn lửa, không bùng cháy ào ạt nhưng ấm áp và bền bỉ. Lòng từ bi giống như một hạt giống lành đặt vào lòng đất, từng ngày lớn lên thành sự thấu cảm, yêu thương. Ngày nay chúng ta thường nói về lòng từ bi nhưng lòng từ bi đa số lại dành cho người với người mà chúng ta lại ít nghĩ đến lòng từ bi dành cho loài khác hoặc lòng từ bi được nuôi dưỡng, thực hành... (Vào xem)

MỘT NGÀY KIA…ĐẾN BỜ - Đỗ Hồng Ngọc (610 lượt xem)

MỘT NGÀY KIA…ĐẾN BỜ Thật đáng buồn, là phần đông chúng ta chỉ bắt đầu thưởng thức được hương vị đời sống khi chúng ta sắp sửa chết. Padmasambhava (Liên Hoa Sanh) Lời ngỏ Bờ nào? Bờ bên kia hay bờ bên này? Đáo bỉ ngạn? Là mong cho tới bờ bên kia? Ý rằng bờ bên kia hẳn là hay hơn, đẹp hơn, tốt hơn bờ bên này? Sao biết? Đã có ai nói cho biết chưa? Có con rùa nào từng đi dạo lang thang từ dưới... (Vào xem)

TỨ NIỆM XỨ QUA CÁI NHÌN SƠ HỌC - Thanh Nguyễn (288 lượt xem)

TỨ NIỆM XỨ QUA CÁI NHÌN SƠ HỌC Tứ niệm xứ là một bài kinh ngắn, căn bản. Tứ niệm xứ cùng với tứ diệu đế, bát chánh đạo… là những điều cốt lõi của đạo Phật, những giáo lý tối thiểu mà một Phật tử cần phải trang bị. Người học Phật, tu Phật dù là theo trường phái nào, pháp môn nào cũng cần phải hiểu, biết và nắm được những điều căn bản ấy. Những hành giả của Phật giáo nguyên thủy hay Nam tông có... (Vào xem)


Lá thư hằng tuần và Chia sẻ Phật pháp bài số 8 - năm 2024 - BĐH Liên Phật Hội (2668 lượt xem)

Lá thư hằng tuần và Chia sẻ Phật pháp bài số 8 - năm 2024 Hôm nay chúng ta tiếp tục bài chia sẻ Phật pháp lần thứ tám. Chúng ta đã tìm hiểu đến phần thứ hai là Tinh tấn giác phần (精進覺分), hôm nay sẽ là phần tìm hiểu về Hỷ giác phần (喜覺分). Hiểu một cách đơn giản nhất thì hỷ là niềm vui, sự hoan hỷ; và hiểu một cách sâu xa hơn thì đây là pháp tu tiếp theo trong 7 giác phần. Niềm vui được đề cập trong pháp tu này không phải là niềm... (Vào xem)

Lá thư hằng tuần và Chia sẻ Phật pháp bài số 7 - năm 2024 - BĐH Liên Phật Hội (2462 lượt xem)

Lá thư hằng tuần và Chia sẻ Phật pháp bài số 7 - năm 2024 Hôm nay là bài chia sẻ Phật pháp lần thứ bảy. Lần trước, chúng ta đã tìm hiểu về phần thứ nhất trong bảy phần giác (thất giác phần - 七覺分) là Trạch pháp giác phần. Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu đến phần thứ hai là Tinh tấn giác phần (精進覺分) hay cũng gọi là Tinh tấn giác chi (精進覺支). Ý nghĩa tinh tấn trong pháp tu này được kèm theo với sự sáng suốt rõ biết, nên gọi là... (Vào xem)

Luận về Nghiệp và Tái sinh theo quan điểm của Phật giáo - Peter Harvey - Đỗ Kim Thêm dịch (1813 lượt xem)

Luận về Nghiệp và Tái sinh theo quan điểm của Phật giáo Dẫn nhập: Vai trò chính của nghiệp và tái sinh trong tư tưởng Phật giáo Trong khi các tín ngưỡng về nghiệp và tái sinh là phổ biến vào thời của Đức Phật, nó cũng là một phần của Bà la môn giáo và Kỳ na giáo, nhưng không phổ quát: Triết lý Thiên định (Ājīvikas) tin là tái sinh được thúc đẩy bởi một động lực của định mệnh phi cá nhân, và đúng hơn là thuộc về nghiệp cá nhân;... (Vào xem)

PHỔ HIỀN NGUYỆN QUA CÁI NHÌN PHẬT TỬ SƠ CƠ - Tiểu Lục Thần Phong (337 lượt xem)

PHỔ HIỀN NGUYỆN QUA CÁI NHÌN PHẬT TỬ SƠ CƠ Phật tử tu học theo truyền thống Bắc tông thường tụng niệm mười Phổ Hiền hạnh nguyện trong mỗi khoá lễ. Hầu như ai cũng thuộc lòng, tụng như cháo chảy nhưng nhiều khi chỉ là đọc tụng theo quán tính, theo trí nhớ chứ ít khi tìm hiểu thấu đáo, hoặc là thật sự làm theo. Các khoá lễ tụng niệm cũng ít thấy qúy thầy phân tích, giảng giải cho hàng Phật tử hiểu. Bài viết này chỉ là một... (Vào xem)


MỘT LẦN NỮA THÔI - Tiểu Lục Thần Phong (650 lượt xem)

MỘT LẦN NỮA THÔI Ngày đức Phật nhập niết bàn là một ngày quan trọng trong đạo phật. Ngài nhập niết bàn bỏ lại thân xác vật chất, chấm dứt bốn mươi chín năm thuyết pháp, hoàn thành một quá trình vượt thoát sinh tử luân hồi. Thông thường thì đây là một ngày lễ tưởng niệm riêng vào ngày rằm tháng hai âm lịch, nhưng từ khi các hiệp hội Phật giáo quốc tế thống nhất ba sự kiện trong cuộc đời đức... (Vào xem)

Lá thư hằng tuần và Chia sẻ Phật pháp bài số 6 - năm 2024 - BĐH Liên Phật Hội (1945 lượt xem)

Lá thư hằng tuần và Chia sẻ Phật pháp bài số 6 - năm 2024 Hôm nay chúng ta tiếp tục nội dung bài chia sẻ Phật pháp lần thứ sáu. Trong những lần trước, chúng ta đã lần lượt tìm hiểu về năm căn lành, bốn niệm xứ, bốn chánh cần, bốn như ý túc và năm lực. Nếu có sự thực hành đối với các pháp này, thì chắc chắn chúng ta sẽ có một nhận thức sâu sắc hơn rất nhiều về nguyên tắc “tránh ác làm thiện” mà đức Phật đã dạy. Đây không chỉ... (Vào xem)

CUỘC VƯỢT THOÁT VĨ ĐẠI - Tiểu Lục Thần Phong (632 lượt xem)

CUỘC VƯỢT THOÁT VĨ ĐẠI Đêm mùng tám tháng hai, thái tử nhìn vợ con lần cuối rồi cùng Sa Nặc và ngựa Kiền Trắc vượt thành ra đi, sau đó vượt sông Anoma để hướng về phương trời cao rộng. Đây là một cuộc vượt thoát vĩ đại vô tiền khoáng hậu trong lịch sử loài người. Ngài từ địa vị một ông hoàng với đầy đủ ngũ dục lục trần, có tất cả những gì mà con người mong cầu nhưng ngài buông bỏ tất cả.... (Vào xem)

CÁI GỌI LÀ TÂM LINH - Tiểu Lục Thần Phong (2202 lượt xem)

CÁI GỌI LÀ TÂM LINH Trong vài thập niên gần đây, thuật ngữ “tâm linh” trở nên rất thời thượng, tràn ngập khắp trên mặt báo chí, truyền thông, mạng xã hội, người người nói, nhà nhà nói. Nó trở thành từ cửa miệng của rất nhiều người trong đạo lẫn ngoài đời. Những tà sư, thầy cúng, các nhóm lợi ích kết hợp với những thế lực chính trị và thế lực ngầm ra sức phá rừng, xẻ núi, lấp ruộng…... (Vào xem)


THÁNG BA LẠI VỀ - Tiểu Lục Thần Phong (886 lượt xem)

THÁNG BA LẠI VỀ Tháng ba lại về, mùa xuân đang ngấp nghé bên thềm. Tuần trước những nụ hoa đào còn bé như hạt tiêu, ấy vậy mà giờ này lớn bằng đầu ngón út, những nụ hoa chi chít trên cành, có một số đã nở sớm phơn phớt sắc hồng trong nắng vàng ban mai dưới bầu trời xanh biếc. Đất trời vốn thênh thang, giờ xuân lại về càng thêm phong quang rạng rỡ. Muôn hoa tô điểm cho đời, sắc hương nào chỉ... (Vào xem)

Lá thư hằng tuần và Chia sẻ Phật pháp bài số 5 - năm 2024 - BĐH Liên Phật Hội (1767 lượt xem)

Lá thư hằng tuần và Chia sẻ Phật pháp bài số 5 - năm 2024 Hôm nay chúng ta tiếp tục nội dung bài chia sẻ Phật pháp lần thứ năm. Trước khi đề cập đến các pháp tu tiếp theo trong 37 phẩm trợ đạo (hay 37 Bồ-đề phần), chúng ta cần xem lại mối liên hệ thiết yếu giữa những pháp tu mà chúng ta đã tìm hiểu qua. Trước hết, việc sinh khởi tín căn là yếu tố thiết yếu đầu tiên. Dựa trên tín căn mà những căn lành khác được sinh khởi, như tấn căn,... (Vào xem)

ƯỚC MƠ MÙA XUÂN - Tiểu Lục Thần Phong (1264 lượt xem)

ƯỚC MƠ MÙA XUÂN Trời rét căm căm, giá băng phủ một lớp mỏng trên sân đậu xe trông bóng loáng như kiếng, lớp băng mỏng trơn trượt ấy là cái bẫy, bước đi không khéo là té sập mặt như chơi. Không gian im ắng đến tuyệt đối, người đời thường bảo thế gian này chẳng có chi là tuyệt đối , nhưng rõ ràng sự im lặng tịch mặc của đêm đông vùng trời phương ngoại này quả là sự tịch lặng tuyệt đối.... (Vào xem)

Lá thư hằng tuần và Chia sẻ Phật pháp bài số 4 - năm 2024 - BĐH Liên Phật Hội (1839 lượt xem)

Lá thư hằng tuần và Chia sẻ Phật pháp bài số 4 - năm 2024 Hôm nay chúng ta tiếp tục nội dung bài chia sẻ Phật pháp lần thứ tư. Chúng ta đã tìm hiểu qua về bốn pháp chánh cần (Tứ chánh cần) và bốn pháp niệm xứ (Tứ niệm xứ). Bốn pháp tu được đề cập hôm nay cũng là một nhóm pháp tu khác trong 37 phẩm trợ đạo hay 37 Bồ-đề phần, nhưng sẽ nâng cao nhận thức tu tập lên một tầng bậc cao hơn nữa. Đó là nhóm bốn pháp tu được gọi là Tứ như ý... (Vào xem)


KHẤN NGUYỆN NGÀY XUÂN - Tiểu Lục thần Phong (1174 lượt xem)

KHẤN NGUYỆN NGÀY XUÂN Mùa xuân về muôn hoa đua nở, sắc hương rực rỡ. Mùa xuân cũng là mùa của lễ hội với những đặc trưng văn hóa truyền thống của mọi miền. Mùa xuân về trời đất phong quang, lòng người vui vẻ rộng mở để tiếp nhận những điều hay, mới và tạm gác lại những bất như ý của năm cũ. Mùa xuân dân tộc ngàn đời nay gắn liền với trẩy hội, viếng chùa, dâng hương lễ Phật và hầu như mọi... (Vào xem)

Lời Giới Thiệu Bát-nhã Tâm Kinh - Lê Sỹ Minh Tùng (1331 lượt xem)

Lời Giới Thiệu Bát-nhã Tâm Kinh Ngày nay Phật giáo có hai trường phái, đó là Phật giáo Nguyên thủy và Phật giáo Đại thừa. Đối với Phật giáo Nguyên thủy thì Tứ Diệu Đế, Thập Nhị Nhân Duyên, Lục Độ Ba-la-mật và chứng quả A la hán chẳng những thật có mà nó còn là kim chỉ nam đã được Đức Phật và tất cả đệ tử của Ngài thực hành. Đến khi Phật giáo Đại thừa xuất hiện và đặc biệt đến khi giáo lý Bát Nhã... (Vào xem)

Lá thư hằng tuần và Chia sẻ Phật pháp bài số 3 - năm 2024 - BĐH Liên Phật Hội (1928 lượt xem)

Lá thư hằng tuần và Chia sẻ Phật pháp bài số 3 - năm 2024 Tuần qua chúng tôi đã nhận được những chia sẻ từ quý vị. Theo đó, việc nhận thức về năm căn lành nên được hiểu như sau. Thứ nhất, năm căn lành này đều thiết yếu như nhau, không thể xem bất kỳ yếu tố nào trong đó là quan trọng hơn để có thể bỏ qua các yếu tố khác. Tuy nhiên, việc sinh khởi tất yếu vẫn phải tuần tự chứ không phải nhất thời mà có được, và trình tự sinh... (Vào xem)

Lá thư hằng tuần và Chia sẻ Phật pháp bài số 2 - năm 2024 - BĐH Liên Phật Hội (1720 lượt xem)

Lá thư hằng tuần và Chia sẻ Phật pháp bài số 2 - năm 2024 Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục bài chia sẻ Phật pháp lần thứ hai. Tuy nhiên, trước khi đi vào những nội dung tiếp theo, chúng tôi muốn nêu ra một vài câu hỏi để cộng đồng cùng trao đổi ý kiến. Thứ nhất, như chúng ta đã cùng tìm hiểu về năm căn lành như năm nhân tố thiết yếu cho sự tu tập, nhưng nếu như phải chọn ra một nhân tố quan trọng nhất trong số đó, theo quý vị thì nên chọn... (Vào xem)


MỘT DÂN TỘC ĐÁNG KÍNH TRỌNG - Di Li (547 lượt xem)

MỘT DÂN TỘC ĐÁNG KÍNH TRỌNG Điều tiên quyết giúp phát triển một dân tộc, một quốc gia hay một cá nhân hóa ra không phải tài năng hay sự giàu có, mà chỉ đơn giản là lòng tự trọng. Nhiều lần tôi đặt ra câu hỏi: Tại sao một hòn đảo nhỏ xíu giữa biển khơi, tài nguyên hầu không có gì, đất đai hoa màu khan hiếm, chịu đựng đủ mọi thiên tai và hậu quả chiến tranh nặng nề, mật độ dân số gần đông nhất thế... (Vào xem)

Lá thư hằng tuần và Chia sẻ Phật pháp bài số 1 - năm 2024 - BĐH Liên Phật Hội (1751 lượt xem)

Lá thư hằng tuần và Chia sẻ Phật pháp bài số 1 - năm 2024 Vấn đề được chúng tôi đề cập trong tuần này là ý nghĩa của năm căn lành (ngũ căn) trong 37 phẩm trợ đạo (tam thập thất trợ đạo phẩm), cũng gọi là 37 phần Bồ-đề (tam thập thất Bồ-đề phần) hay 37 phẩm đạo (tam thập thất đạo phẩm). Trước hết cần phân biệt năm căn lành này với thuật ngữ năm căn được dùng để chỉ năm giác quan (mắt, tai, mũi, lưỡi và thân). Năm căn lành là... (Vào xem)

Lá thư hằng tuần đầu năm Giáp Thìn - BĐH Liên Phật Hội (1064 lượt xem)

Lá thư hằng tuần đầu năm Giáp Thìn Kính thưa quý vị, Năm Quý Mão 2023 đã kết thúc và chúng ta bước vào năm mới Giáp Thìn 2024 với tràn đầy những niềm hy vọng mới. Trước thềm năm mới, niềm mong ước chung nhất của chúng ta là có thể buông trôi tất cả những khó khăn của năm cũ theo dòng thời gian chảy về quá khứ, để cùng nắm tay nhau bước vào một năm mới với những niềm hy vọng mới, những tiềm năng mới và tất nhiên... (Vào xem)

Mối quan hệ giữa Phật giáo và Nhân quyền - Damien Keown - Đỗ kim Thêm dịch (689 lượt xem)

Mối quan hệ giữa Phật giáo và Nhân quyền Dẫn nhập Tầm quan trọng của vấn đề nhân quyền đối với Phật giáo là hiển nhiên, vì trong những thập niên gần đây chủ đề này đã thu hút được sự quan tâm. Giới lãnh đạo Phật giáo từ nhiều nước châu Á, như Đức Đạt Lai Lạt Ma (Tây Tạng), Aung San Suu Kyi (Myanmar), A. T. Ariyaratne (Sri Lanka), Maha Ghosananda (Kampuchea) và Sulak Sivaraksa (Thái Lan) đã nhiều lần bày tỏ mối quan tâm về các vấn... (Vào xem)


Về mối quan hệ giữa tiếng Việt và tiếng Hán với nguồn gốc dân tộc Việt Nam - Nguyễn Hải Hoành (556 lượt xem)

Về mối quan hệ giữa tiếng Việt và tiếng Hán với nguồn gốc dân tộc Việt Nam Tiếng Việt là tiếng nói của dân tộc Kinh Việt Nam; tiếng Hán là tiếng nói của dân tộc Hán Trung Quốc. Mối quan hệ giữa hai thứ tiếng này xưa nay vẫn là mối quan tâm lớn của người Việt, cũng là đối tượng nghiên cứu của các nhà ngôn ngữ học Việt Nam và quốc tế; trong gần 150 năm nay họ đã công bố nhiều kết quả nghiên cứu, trong đó tác phẩm xuất bản gần đây nhất là cuốn “Lịch... (Vào xem)

Tạp ghi “lõm bõm” - Đỗ Hồng Ngọc (949 lượt xem)

Tạp ghi “lõm bõm” Tới tuổi 80 tôi mới thấy mình già thiệt. Trước đó chỉ là già giả. Giả bộ già. Dấu hiệu đầu tiên (triệu chứng) của già thiệt là Quên. Quên khủng khiếp. Quên kỳ cục. Dấu hiệu đầu tiên của già thiệt là Nhớ. Nhớ khủng khiếp. Nhớ kỳ cục. Cho nên, tôi nghĩ phải ghi chép lõm bõm, lai rai một chút những gì bấy nay ngẫm nghĩ, học hành về Phật pháp cho chính mình, và nếu có thể... (Vào xem)

Các câu chuyện Thiền trên Con đường Hạnh Phúc - Ajahn Brahm - Văn Công Trâm chuyển ngữ (537 lượt xem)

Các câu chuyện Thiền trên Con đường Hạnh Phúc Trích từ sách “Con voi quên hạnh phúc“ (Der Elefant, der das Glück vergaß – Buddhistische Geschichten, um Freude im jedem Moment zu finden) của Thiền sư Ajahn Brahm, Nxb Lotos 2015 Lời mở Đến như trái chuối mà còn có một số khía cạnh thâm thúy. Chúng ta ăn nó hằng ngày và nghĩ là không có gì chúng ta không biết nữa. Nhưng nhiều người vẫn chưa biết phải bóc vỏ nó như thế nào cho đúng, số đông bóc... (Vào xem)

Ba câu chuyện Thiền trên Con đường Hạnh Phúc - Ajahn Brahm - Văn Công Trâm chuyển ngữ (646 lượt xem)

Ba câu chuyện Thiền trên Con đường Hạnh Phúc Trích từ sách “Con bò khóc - Die Kuh, die weinte, Buddhistische Geschichten über den Weg zum Glück” của Thiền sư Ajahn Brahm, nxb Lotos 2012 Hai viên gạch xấu Năm 1983 sau khi đã trả tiền xong để mua khu đất xây tu viện, chúng tôi chẳng những đã sạt nghiệp mà còn nợ nần chồng chất. Trên khu đất này không hề có một ngôi nhà cũ, cũng chẳng có lấy một cái nhà kho.Trong tuần lễ đầu sau khi đến đây,... (Vào xem)


Biểu tượng hoa sen - Hòa thượng Thích Thanh Từ (471 lượt xem)

Biểu tượng hoa sen Ngày Tết Nguyên Đán, chúng tôi dùng hình ảnh hoa sen để chúc Tết Tăng ni, Phật tử. Trong đạo Phật biểu tượng hoa sen có gì kỳ đặc? Chúng tôi nói lên biểu tượng đó để tất cả quý vị ý thức việc tu hành, sống theo tinh thần của biểu tượng hoa sen và đi đúng theo hướng của Đức Phật đã dạy. Nói đến hoa sen, trước hết trong chùa chúng ta thấy tượng Đức Phật ngự trên tòa sen. Hẳn... (Vào xem)

Ý nghĩa và giá trị của việc tụng kinh - Hòa thượng Thích Trí Tịnh (747 lượt xem)

Ý nghĩa và giá trị của việc tụng kinh Ngoài việc trở thành một dịch giả vĩ đại của kinh điển Đại thừa, đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh đến nay đã có trên 70 năm tụng kinh. Lời khai thị của Hòa thượng dưới đây có ý nghĩa rất lớn cho người đọc tụng và thọ trì kinh để mở mang tâm trí và thâm nhập kinh tạng. Bạch Sư ông, tại Việt Nam, có người dùng từ đọc kinh, có người dùng từ tụng kinh. Ý nghĩa của hai... (Vào xem)

MÙA XUÂN, TUỔI TRẺ VÀ ĐẠO PHẬT - Tâm Huy Huỳnh Kim Quang (450 lượt xem)

MÙA XUÂN, TUỔI TRẺ VÀ ĐẠO PHẬT Từ lâu lắm, dường như trong tâm khảm và ước vọng của con người, mùa xuân bao giờ cũng hiện ra với dáng vẻ tươi vui, rực rỡ và sinh động, bởi vì nó là giai kỳ khởi đầu cho một vận hành dịch biến mới của vạn vật. Trong vận hành tử sinh của đời người cũng vậy, tuổi trẻ là mùa xuân của cuộc đời, là giai đoạn khởi đầu của một đời sống mới. Cái khác biệt chính là trong... (Vào xem)

XUÂN BÂY GIỜ - Thanh Nguyễn (757 lượt xem)

XUÂN BÂY GIỜ Ngày mới tháng này năm nay. Thế là mùa xuân lại về với đất trời, với con người và muôn loài. Mùa xuân vốn chẳng của riêng ai nhưng mình “tự tư lợi” một tí để xưng là xuân dân tộc, xuân Di Lặc, tết cổ truyền... Những khái niệm và cụm từ này quen thuộc nằm lòng, đã in sâu vào tâm thức bao thế hệ người Việt Nam. Những người Việt dù sống ở đâu, phương trời nào lòng cũng... (Vào xem)


THẾ LÀ MÙA XUÂN VỀ - Tiểu Lục Thần Phong (691 lượt xem)

THẾ LÀ MÙA XUÂN VỀ Dù có nao nức đợi chờ hay hững hờ thờ ơ, dù có mong mỏi hay chẳng cầu vọng thì mùa xuân vẫn hiển hiện trong đất trời, trong lòng người. Nhớ ngày xưa còn bé, như muôn vạn đứa trẻ khác trên đời này, gã cũng mong chờ, nao nức tết để được lì xì, được mặc áo mới, được đi chơi thoải mái mà không bị la, được nghỉ học và không phải học bài… Những đứa trẻ mong tết, đếm... (Vào xem)

Bình yên trong bốn mùa - Nguyễn Duy Nhiên (1295 lượt xem)

Bình yên trong bốn mùa Tôi thích đọc những đoạn văn ngắn của Krishnamurti, ông có một lối viết nhẹ nhàng và thường chen vào đó những cảm xúc của ông về thiên nhiên. Ông có một cái nhìn rất sâu sắc, thấy được sự kỳ diệu của sự sống trong những sự việc tầm thường hằng ngày: một con đường đất bụi, một buổi sáng mưa, một chiếc lá mùa thu hay một buổi chiều nhiều mây. Krishnamurti nói, cái nhìn sâu... (Vào xem)

TÌNH CHA CON VÀ DUYÊN PHẬT PHÁP Ở HẢI NGOẠI - Đồng Thiện (1219 lượt xem)

TÌNH CHA CON VÀ DUYÊN PHẬT PHÁP Ở HẢI NGOẠI Cũng như hầu hết những đứa trẻ người Việt sinh ra và lớn lên ở hải ngoại, con gái tôi không đọc hay viết được tiếng Việt, nói thì có thể nhưng nghe hiểu thì cũng hạn chế, dù rằng lúc nhỏ có học tiếng Việt ở chùa. Những đứa trẻ người Việt mang quốc tịch Mỹ, phong cách sống pha trộn nửa Việt nửa Mỹ nhưng cái nhân dáng thì vẫn là Việt, cái gốc văn hóa vẫn còn nhưng cũng pha... (Vào xem)

CHÁNH KIẾN VỚI PHẬT TỬ SƠ CƠ - Thanh Nguyễn (791 lượt xem)

CHÁNH KIẾN VỚI PHẬT TỬ SƠ CƠ Đạo Phật là đạo từ bi trí huệ, mục đích tối thượng của đạo Phật không ngoài việc giúp con người sống an lạc, buông xả để đi đến giác ngộ và giải thoát. Đức Phật cũng từng nói: ”Nước trong biển chỉ có một vị mặn và pháp của ta cũng chỉ có một vị giải thoát”. Đạo Phật hình thành và phát triển ở Ấn Độ từ hai mươi lăm thế kỷ trước bởi đức Bổn Sư Thích Ca Mâu... (Vào xem)


VĂN TỰ KINH - CHỮ NGHĨA ĐỜI - Tiểu Lục Thần Phong (983 lượt xem)

VĂN TỰ KINH - CHỮ NGHĨA ĐỜI Năm xưa khi Phật thuyết kinh, hoàn toàn dùng khẩu ngữ. Sau khi Phật diệt độ, các đệ tử Phật mới kết tập laị những gì Phật dạy để lưu truyền cho đời sau. Đạo Phật dần dần truyền sang các xứ khác, truyền đến đâu thì kinh điển cũng được phiên dịch sang ngôn ngữ của xứ ấy. Lúc ban đầu kinh Phật được ghi chép bằng tiếng Phạn ( Sanskrit, Pali ) sau đó thì dịch sang tiếng: Sinhale,... (Vào xem)

NHÂN NGÀY ĐỨC PHẬT THÀNH ĐẠO - Tiểu Lục Thần Phong (1547 lượt xem)

NHÂN NGÀY ĐỨC PHẬT THÀNH ĐẠO Thông thường chúng ta tổ chức kỷ niệm ngày đản sanh hay những ngày lễ khác trong Phật giáo rất long trọng tưng bừng, riêng ngày Phật thành đạo thì có vẻ im lìm và số Phật tử biết hay nhớ ngày này cũng rất ít. Thật sự thì ngày đức Phật thành đạo rất quan trọng, thậm chí có thể quan trọng hơn cả ngày nhập niết bàn. Vì ngày Phật thành đạo là một sự kiện có một không hai trong lịch... (Vào xem)

VÌ SAO TÔI ĂN CHAY - Thanh Nguyên (1815 lượt xem)

VÌ SAO TÔI ĂN CHAY Thời gian thấm thoát qua mau, mới mà đã hai mươi năm, hai mươi năm không còn nợ mạng hay vay mượn xương thịt của động vật, hai mươi năm chỉ là một hơi thở của dòng thời gian vô thủy vô chung, tuy nhiên so với đời sống ngắn ngủi của một con người thì lại khá dài. Việc ăn chay chẳng có chi đáng để nói hay khoe. Phật tử Bắc truyền thì ai cũng thực hành ăn chay, tuy nhiên tùy vào khả năng... (Vào xem)

CHÁNH NIỆM VÀ NIỆM PHẬT - Thanh Nguyên (1446 lượt xem)

CHÁNH NIỆM VÀ NIỆM PHẬT Một đám đông Mỹ-Mễ-Mít làm việc chung với nhau, ngày nào cũng đùa giỡn rần rật, chơi khăm rồi cười sằng sặc, tán dóc đủ thứ chuyện trên đời, từ chính trị cho đến chuyện súng ống tràn lan, giá xăng tăng… Nhưng nhiều nhất và thường xuyên nhất vẫn là chuyện bóng cà na và chuyện đàn bà. Y cũng là một tên tích cực trong nhóm, thậm chí còn nổi trội về những trò gây cười. Y là tay... (Vào xem)


CHƯA TỪNG BÁI KIẾN - Tiểu Lục Thần Phong (912 lượt xem)

CHƯA TỪNG BÁI KIẾN Trong tận thâm tâm tôi, thầy là một vì sao sáng, một hiền nhân vô cùng tôn kính giữa nhân gian này. Tôi chưa từng diện kiến hay bái sư nhưng toàn tâm ý của tôi thì thầy là thầy tôi từ quá khứ xa xưa chứ chẳng phải chỉ mỗi kiếp này. Thế gian này, cụ thể nhất là với người Việt ta thì thầy là một biểu tượng của minh triết phương đông, một bậc Bồ tát “vô công dụng hạnh”. Thầy... (Vào xem)

Hãy Nói - Trần Trung Đạo (1223 lượt xem)

Hãy Nói Rockport là một trong những thị trấn du lịch đẹp của tiểu bang Massachusetts, cách Boston khoảng một giờ lái xe. Thị trấn có một con đường chính dẫn ra biển. Trên đường nhiều tiệm bày bán quà kỷ niệm dành cho khách du lịch. Trong số đó có một tiệm bán tượng Phật đúc bằng xi măng hay bằng đồng. Tôi dừng lại để chụp một số hình. Trước khi chụp, tôi đứng thẳng, nhìn các tượng Phật... (Vào xem)

Đêm Đông Nhớ Ngày Xuân - Tiểu Lục Thần Phong (1004 lượt xem)

Đêm Đông Nhớ Ngày Xuân Đêm dần tàn và ngày mới đang lên Băng tuyết lạnh mầm thủy tiên đã nhú Mùa đông trắng cành đào hồng đơm nụ Xuân rạng ngời hoan hỷ đợi muôn hoa Thế là thiên hạ thoát khỏi cơn đại dịch, tuy nhiên nhiều người vẫn còn sệt, một số giới chức và bọn truyền thông quen lối bé xé ra to và hù dọa cứ tung tin linh tinh. Tất nhiên cũng có những trường hợp tái nhiễm virus nhưng không... (Vào xem)

Thoát vòng duyên khởi (Transcending Dependent Origination) - Ajahn Brahmali (1150 lượt xem)

Thoát vòng duyên khởi (Transcending Dependent Origination) Thoát Vòng Duyên Khởi (TVDK)- cụm từ này mới nghe qua có vẻ như một cụm từ cấm kỵ, nhưng những nguyên tắc đằng sau nó không đến nỗi khó hiểu lắm. Về cơ bản, TVDK mô tả tâm lý của thiền, nghĩa là, những tiến trình trong thiền định được kinh nghiệm như thế nào từ lúc đâù cho đến lúc cuối. TVDK liên quan chặt chẽ với giáo lý duyên khởi trong đạo Phật . Để cho bạn nào chưa quen... (Vào xem)


NHỮNG DẤU ẤN PĀLI TRONG TIẾNG VIỆT - Tiểu Lục Thần Phong (1472 lượt xem)

NHỮNG DẤU ẤN PĀLI TRONG TIẾNG VIỆT Nưóc Việt trải qua hàng ngàn năm hình thành và phát triển, ban đầu chỉ là vùng trung du và đồng bằng Bắc Bộ, dần dần tiến về Nam sáp nhập nhiều phần lãnh thổ khác để có được diện mạo như hôm nay. Quá trình phát triển ấy cũng nhiều thăng trầm nghiệt ngã, có lúc tưởng như diệt vong nhưng rồi laị phục hồi và phát triển trở laị. Nước Việt chịu nhiều ảnh hưởng của các nền văn... (Vào xem)

PHẬT GIÁO HẢI NGOẠI VỚI THẾ HỆ TRẺ - Tiểu Lục Thần Phong (1580 lượt xem)

PHẬT GIÁO HẢI NGOẠI VỚI THẾ HỆ TRẺ Đạo Phật có mặt ở thế gian này cũng đã hơn hai mươi lăm thế kỷ, ban đầu chỉ trong vùng Bắc Ấn, rồi dần dần phát triển khắp lục địa Ấn và các nước Đông Nam Á. Ngày nay thì có mặt khắp năm châu, mỗi chủng tộc có cách tiếp cận và nhìn nhận đạo Phật qua lăng kính văn hóa của mình, bởi vậy nên có nhiều pha trộn và thay đổi để phù hợp với truyền thống, tập quán và căn cơ con... (Vào xem)

TIỂU SỬ HÒA THƯỢNG THÍCH NGUYÊN CHỨNG Hiệu: Tuệ Sỹ - Ban Biên Tập Báo Viên Giác (1267 lượt xem)

TIỂU SỬ HÒA THƯỢNG THÍCH NGUYÊN CHỨNG Hiệu: Tuệ Sỹ Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ, thế danh Phạm Văn Thương, sinh ngày 15-2-1943 theo khai sanh (gia đình khai tăng tuổi để thầy đi học), tuổi thật sinh ngày 05 tháng 4 năm 1945 (nhằm ngày 23 tháng 02 năm Ất dậu), tại tỉnh Paksé, Lào; Thân phụ: Cụ ông Phạm Văn Phận, Pháp danh Trung Thảo, Thân mẫu: Cụ bà Đặng Thị Chín, Pháp danh Diệu Chánh, Đồng nguyên quán xã Nghĩa Ninh, Đồng Hới, Quảng Bình, Trung phần... (Vào xem)

ẨM THỰC VÀ CỰC HÌNH - Tiểu Lục Thần Phong (1968 lượt xem)

ẨM THỰC VÀ CỰC HÌNH Tôi có ý định viết gì đó về đề tài này từ lâu, ngặt vì có quá nhiều những ý tưởng và đề tài khác nảy sinh lấn lướt nên cứ lần lữa trôi qua. Nay nhân mùa dịch, đề tài này lại khởi lên và tôi nhận thấy thật sự cần thiết nên viết. Sau khi quan sát một số cách chế biến thức ăn của ta, Tàu, Tây… tự nhiên tôi liên tưởng đến những cực hình tàn bạo mà con người đã từng... (Vào xem)


Định hướng tương lai với thế hệ tăng sĩ trẻ ngày nay - Thích Tuệ Sỹ (2514 lượt xem)

Định hướng tương lai với thế hệ tăng sĩ trẻ ngày nay Kính bạch quý Ôn, Kính thưa quý Thầy, đại chúng cùng quý Phật tử hiện diện, Hôm nay chúng tôi được quý ôn, quý thầy trên cho phép và tạo điều kiện cho chúng tôi gặp gỡ đại chúng và quý Phật tử có nhân duyên. Trong hai năm qua, từ các buổi học về Câu xá, học Luật, các thầy, các chú đã có nghe tiếng nói của tôi rồi, nhưng nay mình mới có dịp để nói chuyện với nhau. Đây không phải... (Vào xem)

KINH PHƯỚC ĐỨC VỚI PHẬT TỬ SƠ CƠ - Đồng Thiện (1706 lượt xem)

KINH PHƯỚC ĐỨC VỚI PHẬT TỬ SƠ CƠ Đây là một bản kinh ngắn thuộc hệ Nam truyền, dễ đọc tụng, dễ nhớ và cũng dễ hành. Cùng với kinh A Di Đà thuộc hệ bắc truyền, hai kinh này rất thích hợp với Phật tử sơ cơ. Kinh Phước Đức có nhiều bản dịch khác nhau, kinh văn theo thể thơ năm chữ, rất dễ thuộc lòng, độ dài ngắn của các bản dịch khác nhau tuy nhiên về cơ bản thì giống nhau. Tựa đề kinh cũng có chút khác nhau, có... (Vào xem)

VỀ MỘT BÀI KỆ - Thanh Nguyễn (2205 lượt xem)

VỀ MỘT BÀI KỆ Thiền tông Phật giáo Trung Hoa có một giai thoại thú vị về Ô Sào thiền Sư, tương truyền ngài là người tu hành đắc ngũ nhãn lục thông và thường ngồi thiền trong một tổ quạ ở trên chạc ba của đại thụ. Địa phương ngài trụ có ông Bạch Cư Dị là đại quan của triều đình đến trấn nhậm, ông ấy là người tài trí, đệ nhất thơ từ thi phú của triều Đường, chỉ đứng sau Lý Bạch,... (Vào xem)

KINH NGHIỆM NIỆM PHẬT TRONG ĐỜI THƯỜNG - Tiểu Lục Thần Phong (1606 lượt xem)

KINH NGHIỆM NIỆM PHẬT TRONG ĐỜI THƯỜNG Với người Việt ta thì Phật giáo bắc truyền là chủ yếu, chịu ảnh hưởng lớn nhất. Người Phật tử Việt đa phần đều biết đến danh hiệu của đức Phật A Di Đà và pháp môn Tịnh Độ, nhiều người không phải Phật tử cũng biết và nói đến bốn chữ A Di Đà Phật, có thể nói hình ảnh và danh hiệu của đức Phật A Di Đà biến cùng khắp và sâu rộng. Pháp môn Tịnh Độ căn cứ vào ba... (Vào xem)


NHÂN ĐỌC BẢN DỊCH VIỆT NGỮ “TRIẾT HỌC THẾ THÂN” - Tuệ Sỹ (1281 lượt xem)

NHÂN ĐỌC BẢN DỊCH VIỆT NGỮ “TRIẾT HỌC THẾ THÂN” Saigon trước năm 1973, có khoảng chừng ba hay bốn “dàn máy tính”. Con số quá khiêm tốn. Vì vậy, ngay trong giới Đại học, đây là nói về Đại học Vạn Hạnh, nhất là tại các trường thuộc khoa học nhân văn, số sinh viên hiểu biết về các quy tắc hoạt động của vi tính không nhiều, nếu không nói là hầu như không có. Tất nhiên, trong một phạm vi hạn chế, hoạt động của vi tính đã bắt... (Vào xem)

TƯỞNG NIỆM THẦY TUỆ SỸ - Tiểu Lục Thần Phong (1404 lượt xem)

TƯỞNG NIỆM THẦY TUỆ SỸ THẦY - XUẤT SĨ DƯỚI TRỜI XANH Ngài ngồi đó như trường sơn bất động Mặc quanh mình sấm sét với bão dông Lửa ngập tràn, lửa cháy đỏ phương đông Lũ người mê đang cuồng ngông càn rỡ Người thống khổ bao lầm than cơ nhỡ Đau dân tình, thương tứ chúng bơ vơ Không ra đi, Bồ Tát tâm không nỡ Ở lại đây, mặc dang dở điêu linh Vạt áo lam lồng lộng bản Tâm kinh Bức tâm thư gọi hậu... (Vào xem)

THẦY VÀ CON KIẾN NHỎ - Vĩnh Hảo (1400 lượt xem)

THẦY VÀ CON KIẾN NHỎ Năm 1973 tại Phật học viện Trung Đẳng – Hải Đức Nha Trang, tình cờ đi ngang thiền thất của Ôn Giám viện, con “gặp” Thầy đứng nói chuyện với vài vị tăng sinh ở đó. Con chắp tay xá chào Thầy, rồi đi xuống liêu của điệu. Lúc đó con đã nghe tiếng tăm của Thầy, biết đơn giản Thầy là vị tăng xuất chúng, lỗi lạc, đang dạy Đại học Vạn Hạnh và sẽ về đây dạy khi Phật học viện... (Vào xem)

BÙI GIÁNG VIẾT VỀ THƠ TUỆ SỸ - Bùi Giáng (2018 lượt xem)

BÙI GIÁNG VIẾT VỀ THƠ TUỆ SỸ Tuệ Sỹ là một vị sư. Ông viết văn quá nghiêm túc, những sở tri của ông về Phật học quả thật quảng bác vô cùng. Thấy ông vẻ người khắc khổ, không ai ngờ rằng linh hồn kia còn ẩn một nguồn thơ thâm viễn u u... Một bữa ông đọc cho tôi nghe hai câu thơ chữ Hán của ông: “Thâm dạ phong phiêu nghiệp ảnh tùy Hiện tiền vị liễu lạc hoa phi” Ông bảo làm sao tiếp cho hai câu để nên... (Vào xem)


NGỌN ĐÈN SÁNG MÃI - Tiểu Lục Thần Phong (1309 lượt xem)

NGỌN ĐÈN SÁNG MÃI Trong tôi là cả một đại dương sóng dậy, sau khi đọc bài viết của anh Quảng Diệu Trần Bảo Toàn. Tôi cảm phục anh vô cùng, một trí thức đúng nghĩa, một tài năng thực thụ, một Phật tử đầy nhiệt huyết và đạo tâm. Anh đã dùng khả năng và các mối quan hệ rộng rãi của mình với các bác sĩ tài giỏi nhất để chữa bệnh cho thầy. Anh đã lo lắng chăm sóc sức khỏe cho thầy với tất cả... (Vào xem)

Thư Thương Kính Gởi Thầy Tuệ Sỹ - Nguyên Túc Nguyễn Sung (1902 lượt xem)

Thư Thương Kính Gởi Thầy Tuệ Sỹ Thương kính gởi Thầy, Con vẫn đọc hoài những lá thư Thầy gởi cho tăng sinh, và cho tuổi trẻ Phật Giáo Việt Nam. Mỗi lần đọc thư Thầy, con lại lặng người, suy tư sâu lắng qua từng câu chữ về một giai đoạn trầm suy của Phật giáo Việt Nam, và những thách thức trăm năm mà tuổi trẻ đang phải đối mặt. Mỗi lần đọc thư Thầy, con đều cảm nhận được một nguồn cảm hứng mới mẻ,... (Vào xem)

Duy nhất Đại thừa - Diệu Âm Trí Thành (1115 lượt xem)

Duy nhất Đại thừa Kinh Pháp Hoa Tam-muội Quán ghi: “Mười phương chúng sanh, Nhất tâm niệm nam-mô Phật, sẽ đều làm Phật, chỉ có một Đại thừa duy nhất, chẳng có hai, ba thừa”. Đoạn kinh văn này đã nói rõ công đức niệm Phật chính là Duy nhất Đại thừa. Kinh cũng nêu ra rất rõ rệt là mười phương chúng sanh thì đương nhiên bao gồm bản thân chúng ta cho đến các bậc Bồ-tát chưa thành Phật đạo trong ấy.... (Vào xem)

ƠN NGƯỜI ƠN ĐỜI - Tiểu Lục Thần Phong (1820 lượt xem)

ƠN NGƯỜI ƠN ĐỜI Một chữ ơn tưởng chừng đơn giản và nhỏ bé, ấy vậy mà cả đời không đền đáp được, có chăng cũng chỉ hời hợt chút chút gọi là. Chữ ơn hàm ý cao cả và thâm sâu, dù nói thế nào cũng không tả hết. Con người ở đời tương tác với nhau, ơn nghĩa với nhau là lẽ đương nhiên, tuy nhiên với những cái ơn hoàn toàn chỉ có làm ơn mà không hề mong báo đáp bao giờ, chẳng hạn như: Ơn Phật,... (Vào xem)


Lời dạy cho Bahiya: Trong cái thấy chỉ là cái thấy - Ajahn Brahmavamso (1970 lượt xem)

Lời dạy cho Bahiya: Trong cái thấy chỉ là cái thấy Nhiều Phật tử suy nghĩ về giáo pháp quá nhiều mà thực hành rất ít. Thiếu những trải nghiệm như thế nào là giữ giới, và thiếu dữ liệu từ những tầng thiền định sâu (Thiền Na- Jhana), vô tình họ đã bóp méo giáo pháp bằng những mơ tưởng viển vông của chính họ. Đáng tiếc thay, một số những người này lại là những vị thầy giảng đạo. Bài kinh Udana (Ud1.10), ghi lại lời Phật dạy... (Vào xem)

Tôn Sư Trọng Đạo - An Tường Anh (1666 lượt xem)

Tôn Sư Trọng Đạo Tôn sư trọng đạo, nét đẹp tri thức và nhân văn “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, một chữ cũng là Thầy, nửa chữ cũng là Thầy là câu lưu truyền để nói lên công ơn của những người Thầy đã dành cho chúng ta, dù nhiều hay ít, cũng là những nền tảng để mỗi người có được sự hiểu biết và phát triển theo hướng tích cực. Tôn sư trọng đạo vốn là truyền thống cao đẹp, thiêng... (Vào xem)

Cha Mẹ và Con Cái - Như Ninh Nguyễn Hồng Dũng (2112 lượt xem)

Cha Mẹ và Con Cái Rahula là con trai của Thái Tử Shiddhattha Gotama thuộc vương quốc Sakya vùng Kapilavasta mà tiếng Việt dịch là thành vương xá Ca Tì La Vệ. Khi Thái Tử Shiddhattha (Sĩ Đạt Ta) vào rừng sâu tìm đạo giải thoát và chứng thành đạo quả được trời người tôn xưng là Shakya Muni Buddha, đấng giác ngộ giòng Shakya hay Đức Thích Ca Mâu Ni Phật đã đi khắp các lâng bang vùng châu thổ sông Hằng để hoá độ... (Vào xem)

Chén trà lão Triệu mà chưng hoa ngàn - Đỗ Hồng Ngọc (1902 lượt xem)

Chén trà lão Triệu mà chưng hoa ngàn Thị giả của Thầy Tuệ Sỹ nhắn tin tôi: Thầy Tuệ Sỹ đang ở Sài Gòn. Mời Bác đến Hương Tich chơi. Tôi đến. Tuệ Sỹ gầy ốm, xanh xao lắm. Nhưng vui vẻ, hoạt bát, thông tuệ như bao giờ! Thầy viết tặng tôi tập Thơ song ngữ: Dreaming the Mountain do Nguyễn Bá Chung và Martha Collins dịch (2023), cùng với cuốn Phạm Công Thiện của Nohira Munehiro (Võ Thị Vân Anh dịch) và Phật Học Luận Tập, số mới... (Vào xem)


VỀ LẠI CHỐN XƯA THĂM THẦY   - Nguyên Đạo Văn Công Tuấn (1732 lượt xem)

VỀ LẠI CHỐN XƯA THĂM THẦY   [ 1 ] Thầy Tôi Được phân công tham gia vào Ban Biên Tập và viết bài về Ôn (trong những ngày Ôn còn sinh tiền) như một lời tri ân, tôi chợt nghĩ ngay đến những ngày vui ở Vạn Hạnh 50 năm trước bằng tất cả tình cảm và tấm lòng cung kính với Ôn. Trong những ngày ấy tôi đã từng được phép - như những vị khác ở viện - gọi Ôn là chú Sỹ. Còn khi đi với thầy Phước An và thầy Chơn... (Vào xem)

Lời Phật Dạy Qua Kinh Thắng Tư Duy Phạm Thiên Sở Vấn   - Thích Như Điển (2008 lượt xem)

Lời Phật Dạy Qua Kinh Thắng Tư Duy Phạm Thiên Sở Vấn   (Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh tập thứ 15, Kinh Văn số 587 gồm 6 quyển, đời Nguyên Ngụy Ngài Tam Tạng Bồ Đề Lưu Chi, người Thiên Trúc dịch từ tiếng Phạn sang Hán Văn từ trang 62 đến trang 95). Kinh, Luật, Luận của Phật Giáo cả Nam Truyền lẫn Bắc Truyền đọc tụng suốt cả đời cũng không hết. Bởi lẽ lời Phật, lời Tổ quá sâu sắc nhiệm mầu và đã trải qua hằng nghìn năm, nên... (Vào xem)

Ăn Chay - Như Ninh Nguyễn Hồng Dũng (4166 lượt xem)

Ăn Chay “ Lời nói không là dao, mà cắt lòng đau nhói. Lời nói không là khói, mà mắt lại cay cay. Lời nói không là mây, mà đưa ta xa mãi. Sao không ngồi nghĩ lại, nói với nhau nhẹ nhàng!” cho nên Ông Bà ta thường dạy “Họa tùng khẩu xuất, bịnh tùng khẩu nhập” nghĩa là tai họa thường do lời nói không chơn chánh phát ra, mà bịnh tật lại bởi cái miệng ăn uống quá độ, không đúng cách nên đau... (Vào xem)

Đức Phật bàn về Chính trị học, Kinh tế học và Thuật lãnh đạo đất nước - William J. Long, Đỗ Kim Thêm dịch (3099 lượt xem)

Đức Phật bàn về Chính trị học, Kinh tế học và Thuật lãnh đạo đất nước Lời người dịch : Tác giả William J. Long là Giáo sư khoa Chính trị học tại Đại học Georgia State (Hoa Kỳ). Nguyên tác của bản dịch là Buddha on Politics, Economics, and Statecraft (Chương 3 trang 35-50) trong tác phẩm A Buddhist Approach to International Relations - Radical Interdependence do Nhà Xuất Bản Palgrave Macmillan Cham ấn hành năm 2021. Tác phẩm có thể truy cập tại (Vào xem)


Phật A Di Đà chỉ nói pháp Nhất thừa - Diệu Âm Trí Thành (1866 lượt xem)

Phật A Di Đà chỉ nói pháp Nhất thừa Trong phẩm Ca Thán Phật Đức của Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh, Phật bảo A Nan: “Bồ-tát nước đó, nương oai thần Phật, trong khoảng bữa ăn, lại tới mười phương, vô biên cõi tịnh, cúng dường chư Phật. Hương hoa tràng phan, những đồ cúng dường, vừa nghĩ liền đến, đều hiện trong tay, trân diệu thù đặc, thế gian chẳng có. Dâng cúng... (Vào xem)

Sống và Hạnh phúc - Võ Đào Phương Trâm (2886 lượt xem)

Sống và Hạnh phúc Người đời, từ khi sinh ra đến khi lớn lên, luôn có một mong cầu, đó là “sống và tận hưởng”, quan niệm đó hình thành và tồn tại cho đến khi con người mất đi, bởi lạc thú và những vật chất xa hoa là thứ khiến cho người ta hướng đến, chinh phục và khao khát có được, bởi khi có được những điều đó, người ta mới thấy cuộc đời là đáng sống. Từ đó, quan niệm sống của con... (Vào xem)

Phổ Giai Hồi Hướng - Diệu Âm Trí Thành (1466 lượt xem)

Phổ Giai Hồi Hướng Điều thứ mười trong Mười Đại Nguyện của Phổ Hiền Bồ-tát là Phổ Giai Hồi Hướng. Chữ “phổ” ở đây có nghĩa là phổ biến rộng lớn. Phật pháp không nói tới số lượng mà chỉ nói tâm lượng. Phật pháp thường dùng số lượng để làm tỷ dụ, chớ chẳng phải là con số thật. Tâm lượng mở rộng bao dung ví như hư không, thì công đức mới là công đức viên mãn. Sau khi niệm Phật... (Vào xem)

Học, Hiểu và Hành Kinh Girimananda - Kỳ 3 - Lê Khắc Thanh Hoài (3088 lượt xem)

Học, Hiểu và Hành Kinh Girimananda - Kỳ 3 Đến đây, chúng ta học bài Pháp cuối cùng, Nhập Xuất Tức Niệm : Này Ànanda, thế nào là Nhập Xuất Tức Niệm ? Ở đây này Ànanda, vị tỷ kheo vào rừng sâu hay tìm đến gốc cây hoặc nhà vắng, rồi ngồi kiết già thẳng lưng, chánh niệm hướng ra phía trước, thở vào trong tỉnh thức và thở ra trong tỉnh thức. Khi thở vô dài, vị ấy biết rõ: Ta đang thở vô dài. Khi thở ra dài, vị ấy... (Vào xem)


Mai rồi về cõi hoang sơ... - Nguyễn Minh Tiến (3197 lượt xem)

Mai rồi về cõi hoang sơ... Cũng đành dâu bể với thời gian... Vâng, có lẽ không ai trong chúng ta hài lòng với tất cả những gì mà thời gian mang đến hoặc cuốn đi. Tự thuở hồng hoang, điều này đã luôn tạo ra mâu thuẫn nội tại trong tâm hồn con người. Tất thảy những gì ta yêu quý, trân trọng, ôm giữ... như tình yêu, tình bạn, hạnh phúc, niềm vui... tất cả đều lặng lẽ ra đi không trở lại trong dòng thời gian... (Vào xem)

LỜI BẠT viết cho sách "Một ngày kia đến bờ" của Đỗ Hồng Ngọc - Nguyễn Minh Tiến (3608 lượt xem)

LỜI BẠT viết cho sách "Một ngày kia đến bờ" của Đỗ Hồng Ngọc Tôi nhận được bản thảo này của anh Đỗ Hồng Ngọc với lời nhắn gửi thân tình: “Anh nhờ em ĐỌC giùm, và viết cho anh một lời Bạt.” Chữ “đọc” anh cố ý viết in hoa làm tôi hơi... sợ. Với một bậc đàn anh đa tài mà tôi luôn kính trọng, tôi tự biết việc đọc và viết lời Bạt cho tập sách đặc biệt này của anh quả thật không dễ. Tôi không dám chắc rằng mình có thể đọc hiểu... (Vào xem)

Bậc Thầy của những vị thầy - Nguyễn Minh Tiến (4089 lượt xem)

Bậc Thầy của những vị thầy Cách đây hơn hai mươi năm, vào khoảng cuối thiên niên kỷ trước, tôi có dịp gặp và trò chuyện với thầy Tuệ Sỹ lần đầu tiên. Tôi cùng đi với Đỗ Quốc Bảo, đến thăm thầy khi ấy đang ở trên một căn gác trong khuôn viên chùa Quảng Hương Già Lam. Lúc ấy thầy vẫn là nhân vật quan trọng được nhiều sự “ưu ái bảo vệ”, nên khi vừa đến khu vực cổng chùa chúng tôi đã dễ dàng nhận... (Vào xem)

Chuyển hóa mặc cảm tội lỗi - Sharon Salzberg, Nguyễn Duy Nhiên dịch (1669 lượt xem)

Chuyển hóa mặc cảm tội lỗi Một trong những hình thức ta nuôi dưỡng phiền giận về chính mình là mặc cảm tội lỗi. Như kinh nghiệm tôi có trong thời gian tu tập với ngài U Pandita. Khi thiền tập của ta được thâm sâu một chút, thường tự nhiên ta sẽ quán xét lại những hành động sai lầm của mình trong quá khứ. Những việc này không cần ai mời gọi, chúng cũng cứ tự động khởi lên. Có người nhớ lại là mình đã làm... (Vào xem)


Hãy bỏ bớt những gánh nặng cuộc đời - Võ Đào Phương Trâm (2801 lượt xem)

Hãy bỏ bớt những gánh nặng cuộc đời Mỗi người trong cuộc sống này luôn có một thử thách để chinh phục và vượt qua, đó là gì? Phải chăng là một vị trí cao trong xã hội? Một gia tài đồ sộ? Một danh tiếng lẫy lừng? Là vượt qua tất cả người khác để chiếm giữ vị trí độc tôn? Người đời thường quan tâm đến những thứ đang tồn tại bên ngoài, mong muốn chinh phục và nắm giữ những thứ phù phiếm hư danh, gọi là hư... (Vào xem)

Học, Hiểu và Hành Kinh Girimananda - Kỳ 2 - Lê Khắc Thanh Hoài (2851 lượt xem)

Học, Hiểu và Hành Kinh Girimananda - Kỳ 2 Kỳ 1 chúng ta vừa học xong 4 Pháp Quán Niệm giúp cho chúng ta nhận ra bản chất thật của cái thân Ngũ Uẩn mà tham chấp vào nó chỉ có gây khổ đau mà thôi. Tiếp đến chúng ta học những lời Phật dạy để giúp cho chúng ta làm thế nào mà thoát khỏi Ngũ Thủ Uẩn. Không bám, không chấp vào cái thân Ngũ Uẩn này nữa sẽ đưa đến con đường giải thoát mà rốt... (Vào xem)

CHÁNH TƯỢNG MẠT TỊNH ĐỘ HÒA TÁN - Quảng Minh dịch (2175 lượt xem)

CHÁNH TƯỢNG MẠT TỊNH ĐỘ HÒA TÁN MỘNG CÁO TÁN Năm Khang Nguyên thứ hai (Đinh Tỵ), đêm ngày 9 tháng 2 năm 1257. Thân Loan Thánh nhân 85 tuổi. (1) Nên tin bản nguyện của Di Đà Hễ ai tin bản nguyện Di Đà Do lợi ích ‘nhiếp thủ bất xả’ Thảy đều được ngộ Vô thượng giác CHÁNH TƯỢNG MẠT TỊNH ĐỘ HÒA TÁN Ngu Ngốc Thiện Tín biên tập. TAM THỜI TÁN (58 bài) (2) Thích Ca Như Lai sau Niết-bàn Đến nay đã hơn hai ngàn năm... (Vào xem)

Hằng Thuận Chúng Sanh - Diệu Âm Trí Thành (2123 lượt xem)

Hằng Thuận Chúng Sanh Điều thứ chín trong Mười Đại Nguyện của Phổ Hiền Bồ-tát là Hằng Thuận Chúng Sanh. Thật thà mà nói, chỉ có hằng thuận chúng sanh, tâm mình mới có thể bình lặng, chẳng dấy lên phiền não. Mỗi khi ta khởi ý bất mãn, chống trái ai, tâm mình liền bẩn đục, nổi sóng cuồn cuộn, tạo thành ác nghiệp ngay trong A-lai-da-thức của chính mình. Đối với chúng sanh tác tạo ác nghiệp, hãy uyển chuyển... (Vào xem)


Học, Hiểu và Hành Kinh Girimananda - Kỳ 1 - Lê Khắc Thanh Hoài (2331 lượt xem)

Học, Hiểu và Hành Kinh Girimananda - Kỳ 1 Đức Phật Thích Ca đã dạy tôn giả Girimananda thực hành Mười Pháp Quán Niệm khi vị này lâm trọng bệnh. Bài kinh này cũng sẽ giúp Phật tử chúng ta có thêm năng lượng tích cực, vững mạnh tinh thần hơn để đối phó với bệnh tật. Bệnh tật thì lúc nào cũng có thể xảy ra, không chỉ nhằm vào Mùa Đại Dịch. Nhưng Đại Dịch mang tính cách trầm trọng và lây... (Vào xem)

Cho và Nhận - Pema Chödrön - Khánh Hạnh dịch (4123 lượt xem)

Cho và Nhận Phương pháp Tây Tạng “gởi và nhận” có thể áp dụng trong mọi tình huống thường ngày (1) Pema Chödrön Tonglen là phương pháp “gửi đi và nhận về” của người Tây Tạng. Tong có nghĩa là “gửi đi” hoặc là “xả bỏ”; len có nghĩa “đón nhận” hoặc “chấp nhận”. Tonglen thường được tập trong thiền tọa, sử dụng hơi thở. Nói một cách đơn giản, hành giả thở vào cái xấu và... (Vào xem)

MẸ - Ngô Thị Ý Nhi (3216 lượt xem)

MẸ Khi tôi vừa tròn 6 tháng tuổi mẹ tôi đã bỏ cha con tôi để đi theo một người đàn ông khác vì không chịu nổi cơ cực. Cha tôi làm nghề hớt tóc dạo nuôi tôi khôn lớn học hành. Đó là chỗ trống lớn lao mà suốt cả tuổi thơ bất hạnh tôi phải chịu đựng. Đã bao lần tôi hình dung, tự tạo cho mình hình ảnh một bà mẹ của riêng tôi. Tôi thèm khát hạnh phúc của con Thủy, bạn tôi, mỗi khi nó... (Vào xem)

Thường tùy học Phật - Diệu Âm Trí Thành (1409 lượt xem)

Thường tùy học Phật Điều thứ tám trong Mười Đại Nguyện của Phổ Hiền Bồ-tát là Thường Tùy Học Phật. Chúng ta phải thường tùy học Phật như thế nào mới xứng tánh? Phật pháp dạy cách thức sinh sống trong mọi xử sự, tiếp vật, đãi người sao cho thuận với Chân như Tự tánh, sao cho thích hợp với lẽ tự nhiên của vũ trụ nhân sanh. Cho nên, chúng ta đừng nên lầm lẫn, cho là phải học giống như cái tượng... (Vào xem)


Mùa Vu Lan, mùa của tình thương - Võ Đào Phương Trâm (2926 lượt xem)

Mùa Vu Lan, mùa của tình thương Việt Nam ta là một đất nước có truyền thống tôn sư trọng đạo, nhân lễ nghĩa và thờ kính Cha Mẹ từ ngàn xưa. Lễ Vu Lan được xem là ngày Lễ thiêng liêng của những người con đối với bậc sinh thành, đây là một trong những ngày lễ chính của Phật giáo, xuất phát từ sự tích Bồ tát Mục Kiền Liên đại hiếu đã cứu Mẹ mình ra khỏi kiếp ngạ quỷ. Vu Lan trở thành ngày lễ hằng năm để... (Vào xem)

Làm sao tránh bệnh lẩn - Alzheimer - Sưu Tầm (2973 lượt xem)

Làm sao tránh bệnh lẩn - Alzheimer Gần phân nửa số người Mỹ 85 tuổi mắc bệnh Alzheimer's, một chữ mà người Việt ở Mỹ đã quen thuộc và thường dịch là bệnh lẩn. Một số người còn mắc bệnh này khi chưa đến 65 tuổi, được gọi là bệnh lẩn sớm. Căn bệnh quái ác này thường lởn vởn trong óc tất cả chúng ta và nhiều người thường tự hỏi “Có phải mình đang mắc chứng Alzheimer's sớm?” Thực ra thì bệnh hay quên... (Vào xem)

Chúng ta luôn có lòng từ bi - An Tường Anh (2771 lượt xem)

Chúng ta luôn có lòng từ bi Trong cuộc sống này, chúng ta dành cho nhau điều gì? Dĩ nhiên rằng, một xã hội với những tốt xấu, tham ái vẫn diễn ra hằng ngày thì không thể tránh khỏi những tiêu cực và vấn nạn, nếu không có cái xấu thì người ta không gọi là cõi phàm trần, cõi trần tục nữa. Nhưng chính vì chúng ta đang sống trong cõi phàm trần nên hằng ngày vẫn có vô số điều không như ý diễn ra, có những điều... (Vào xem)

Nỗi Sợ - Joseph Goldstein - Nguyễn Duy Nhiên dịch (2821 lượt xem)

Nỗi Sợ Tu tập thiền quán sẽ phơi bày hết tất cả mọi vấn đề trong tâm ta. Chúng sẽ mở ra những ký ức, những xúc cảm trong tâm, hoặc những cảm thọ khác nhau trong thân. Trong thiền tập việc này xảy ra một cách rất hữu cơ và tự nhiên, vì chúng ta không tìm kiếm, không bươi móc, cũng không thăm dò. Ta chỉ cần ngồi yên và quan sát. Đúng lúc, đúng thời, sự việc sẽ tự biểu lộ: bao nhiêu những... (Vào xem)






Quý vị đang truy cập từ IP 3.140.188.16 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến Rộng Mở Tâm Hồn Nguyên Ngọc Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Thiện Diệu Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Văn Minh Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Thiền Khách Rộng Mở Tâm Hồn nước Rộng Mở Tâm Hồn Bui Tuyet Lan Rộng Mở Tâm Hồn Xuân Thôn Rộng Mở Tâm Hồn Nguyên Độ Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn Pháp Tâm Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Yduongvan Rộng Mở Tâm Hồn Trí Tuệ Từ Bi Rộng Mở Tâm Hồn Tiến Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Hoat Khong ... ...

Hoa Kỳ (89 lượt xem) - Việt Nam (71 lượt xem) - French Southern Territories (14 lượt xem) - Saudi Arabia (2 lượt xem) - Kenya (1 lượt xem) - Nga (1 lượt xem) - Algeria (1 lượt xem) - ... ...