Lửa nào bằng lửa tham! Chấp nào bằng sân hận! Lưới nào bằng lưới si! Sông nào bằng sông ái!Kinh Pháp cú (Kệ số 251)
Hương hoa thơm chỉ bay theo chiều gió, tiếng thơm người hiền lan tỏa khắp nơi nơi.
Kinh Pháp cú (Kệ số 54)
Như ngôi nhà khéo lợp, mưa không xâm nhập vào. Cũng vậy tâm khéo tu, tham dục không xâm nhập.Kinh Pháp cú (Kệ số 14)
Ðêm dài cho kẻ thức, đường dài cho kẻ mệt,
luân hồi dài, kẻ ngu, không biết chơn diệu pháp.Kinh Pháp cú (Kệ số 60)
Xưa, vị lai, và nay, đâu có sự kiện này: Người hoàn toàn bị chê,người trọn vẹn được khen.Kinh Pháp cú (Kệ số 228)
Như đá tảng kiên cố, không gió nào lay động, cũng vậy, giữa khen chê, người trí không dao động.Kinh Pháp cú (Kệ số 81)
Nay vui, đời sau vui, làm phước, hai đời vui.Kinh Pháp Cú (Kệ số 16)
Nhà lợp không kín ắt bị mưa dột. Tâm không thường tu tập ắt bị tham dục xâm chiếm.Kinh Pháp cú (Kệ số 13)
Nên biết rằng tâm nóng giận còn hơn cả lửa dữ, phải thường phòng hộ không để cho nhập vào. Giặc cướp công đức không gì hơn tâm nóng giận.Kinh Lời dạy cuối cùng
Cỏ làm hại ruộng vườn, tham làm hại người đời. Bố thí người ly tham, do vậy được quả lớn.Kinh Pháp Cú (Kệ số 356)
Nhằm tạo điều kiện để tất cả độc giả đều có thể tham gia soát lỗi chính tả trong các bản kinh Việt dịch, chúng tôi cho hiển thị các bản Việt dịch này dù vẫn còn nhiều lỗi. Kính mong quý độc giả cùng tham gia soát lỗi bằng cách gửi email thông báo những chỗ có lỗi cho chúng tôi qua địa chỉ admin@rongmotamhon.net
Font chữ:
Bản Phạn BÁT NHÃ BA ĐA TÂM KINH là bản dịch của Đại Đường Tam Tạng. Khi Tam Tạng đi sang Thiên Trúc, đến Ích Châu, nghỉđêm bên trong Đạo Tràng của chùa Không Tuệ thì gặp một vị Tăng có tật, thăm hỏi tình hình đi đứng, trong buổi nói chuyện, cảm thán khen Pháp Sư rằng: “Vì Pháp quên thân, thật là hiếm có! Mặc dù hành trình đến năm nước ở Thiên Trúc có hơn mười vạn điều ngang trái, lối đi thì gặp sông cát, sóng sâu nước nhược, gió Bắc dấy lên khắp mọi nơi, cỏ lấp kín đầy khiến người lo buồn, khi thì núi Quỷ kêu khóc, lá rơi trước binh khí nơi hoang vắng, sáng sớm đi qua đỉnh núi tuyết, chiều tối tuyết lở, khỉ vượn đeo bám cây, cảnh nhiều Si Mị (Thần Quái ở núi, đầm hay hại người), non xanh chất chồng trùng điệp, loanh quanh như mây trắng đội tuyết, cây cối quần tụ ở đỉnh Thứu, núi biếc cao ngất trời, đường đi khó khăn có nhiều tai nạn… biết phải đi như thế nào?!...Tôi có Pháp Môn Tâm Yếu của chư Phật ba đời, nếu Thầy thọ trì thì có thể bảo hộ khi đi lại”. Tiền dùng miệng truyền thụ cho Pháp Sư xong, đến sáng sớm thì vị Tăng ấy đi mất. Tam Tạng chuẩn bị hành trang xong, lìa dần biên giới nhà Đường (Đường cảnh), hoặc đường đi trải qua ách nạn, hoặc khi được dâng thức ăn chay thời đều nhớ đến, niệm 49 biến…hễ lạc đường liền có Hóa Nhân chỉ dẫn. Nghĩ đến thức ăn liền hiện món ăn, chỉ có chân thành cầu khấn đều được có trước mặt.
Khi đến chùa Na Lan Đà tại nước Ma Kiệt Đà ở Trung Thiên Trúc, nhiễu quanh Kinh Tạng theo thứ tự thì chợt gặp vị Tăng lúc trước. Vị Tăng ấy nói rằng: “Trải qua nhiều sự gian nan nguy hiểm, mừng đã đến nơi này. Kẻ quê mùa ta xưa kia ở nước Chấn Na đã truyền Pháp Môn Tâm Yếu của chư Phật ba đời. Do sự từng trải này, bảo hộ cho ông đi đường, lấy Kinh sớm nhất, mãn Tâm Nguyện của ông. Ta là Quán Âm Bồ Tát”. Nói xong thì bay lên hư không.
Đã hiển được điềm lành kỳ lạ, vì Kinh này mà chí nghiệm, tin tưởng Bát Nhã là then chốt của bậc Thánh, như Thuyết mà hành, ắt vượt lên bờ Giác, cùng tột ý chỉ của Như Lai, há phải trải qua ba Kỳ đọc tụng ngâm nga Kinh của Như Lai, hay tiêu trừ ba Chướng. Nếu người chân thành thọ trì nội dung của văn chương (Thể Lý) ấy thì cần phải siêng năng vậy.
Đặc Tiến Thí Hồng Lô Khanh_Khai Phủ Nghi Đồng Tam Ty, phong Túc Quốc Công, tặng Ty Không Quan, thực ấp gồm ba ngàn hộ, sắc ích Đại Biện Chính Quảng BẤT KHÔNG phụng chiếu dịch
Liên Hoa BộĐẳng Phổ Tán Thán Tam Bảo
“Nẵng mô một đà dã (1) ngộ la phệ (2) nẵng mô đạt ma dã (3) đà dĩ minh ma (4) nẵng mô tăng già dã (5) ma hạ-đế đế-dư tì-dược (7) tỳ xá tá (8) ca ma la mục khư (9) ca ma la lộ tả nẵng (10) ca ma la la sa nẵng (11) ca ma la hạ sa đá
(12) ca ma la bà mẫu nễ (13) ca ma la (14) ca ma la (15) tam bà phộc sa (16) ca la ma la (17) ất sái la nẵng (18) na mô tểđổ đế”
NAMO BUDDHĀYA KUṆAMI NAMO DHARMĀYA TAYĀNI NAMO SAṂGHĀYA MAHATI TYAJ-EBHYAḤ VIṢA CA KAMALA MUKHE KAMALA LOCANA KAMALĀSANA KAMALA HASTA KAMALA BHAMUNI KAMALA KAMALA-SAṂBHAVA KAMALA KṢARA NAMOSTUTE
Phạn Bản: BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH
Quán Tự Tại Bồ Tát cho Tam Tạng Pháp Sư HUYỀN TRANG gần gũi dạy truyền bản Phạn chẳng nhuận sắc
Bát-la (BÁT) nga nhương (NHÃ) bả la nhĩ (MẬT) đá (ĐA) ngật-lý na dã
(TÂM) tốđát-lam (KINH ) 1)A lý-dã (Thánh) 2)phộc lộ (Quán) chỉđế (Tự) thấp phộc lộ (Tại) mạo địa (Bồ) sa đát vũ (Tát) 3) nghiễm tỵ lam (thâm) bát-la (Bát) nga nhương (Nhã) bá (Ba) la (La) nhĩ
(Mật) đá (Đa) 3)tả lý-diễm (Hạnh) tả la (hành) ma nô vĩ-dã (thời) 5)Phộc lỗ ca (chiếu) để sa-ma (kiến) bạn tả 6)Tắc kiến đà (Ngũ Uẩn: ? Uẩn) sa đát thất-tả (bỉ) sa phộc (tự) bà phộc
(tính) thú nễ-diễm (không) bá thất-dã để sa-ma (hiện) 7)Y hạ (thử) 8)xả (Xá) lý (Lợi) bổđát-la (Tử) 9)Lỗ bạn (Sắc) thú nễ-diễm (Không) thú nễ-dã (Không) đế (Tính) phộc (thị)
lộ bạn (Sắc) 10)Lỗ bá (Sắc) nẵng (bất) bỉ-lật tha (dị) thú nễ-dã đa (Không) 11)Thú nễ-dã (Không) đá dã (diệc) 12)Nẵng (bất) bỉ-lật tha (dị) tát-lỗ bạn (Sắc) 13)Dạ (thị) nộ-lộ bạn (sắc) sa thú nễ-dã đá (Không) 14)Thú (thị) nễ-dã đá (Không) [?Dã (thị) Thú nễ-dã đá (Không)] sa (bỉ) lộ
bạn (Sắc) ê phộc (như) nhĩ phộc (thị) 15)phệ na nẵng (Thọ) tán nga nhương (Tưởng) tán sa ca la (Hành) vĩ nga
nhương nam (Thức) 16)Y hạ (thử) xả (Xá) lý (Lợi) bổđát-la (Tử) 17)Tát la phộc (chư) đạt ma (Pháp) thú nễ-dã đá (Không) lạc khất-xoa noa
(Tướng) 18) A nộ (bất) đá-bả nẵng (sinh) a ninh (bất) lộđà (bất: ? diệt) 19)A (bất) [?thiếu ma la (cấu)] vĩ ma la (tịnh: ?bất tịnh) 20)A (bất) nộ nẵng (tăng) A (bất) bá lý bổ la noa (giảm) 21)Đá (thị) sa mỗi (cố) xả (Xá) lý (Lợi) bổđát-la (Tử) 22)Thú nễ-dã (Không) đá diễm (trung) nẵng (Vô) lộ bạn (Sắc)
23)Nẵng (vô) phệ na nẵng (Thọ)
24)Nẵng (vô) tán nga-nhương (Tưởng)
25)Nẵng (vô) tán sa ca-la (Hành)
26)Nẵng (vô) vĩ nga-nhương nam (Thức)
27)Nẵng (vô) chiết khất sô (Nhãn) thú lộđát-la (Nhĩ) ca-la noa (Tỵ) nhĩ hạ (Thiệt) phộc ca dã (Thân) ma nẵng lặc (Ý)
28)Nẵng (vô) lộ bạn (Sắc) nhiếp na (Thanh) ngạn đà (Hương) la sa (Vị) bá¬la sắt tra vĩ-dã (Xúc) đạt ma (Pháp)
29)Nẵng (vô) chước khất-sô (Nhãn) đà đô (Giới)
30)Lý-dã (nãi) phộc (chí) nẵng (vô) ma nộ (Ý) vĩ nga nhương-nga nẫm (Thức) đà đô (Giới)
31)Nẵng (Vô) vĩ nễ dã (Minh)
32)Nẵng (Vô) vĩ nễ dã (Minh, tận vô)
33)Nẵng (Vô) vĩ nễ dã (Minh) khất xoa dụ (tận)
34)Nẵng (Vô) vĩ nễ dã (Minh) khất xoa dụ (tận)
35)Dã (nãi) Phộc (chí) nhạ la (lão) ma la nam (vô: ?tử)
36)Nẵng (vô) nhạ la (lão) ma la noa (vô: ?tử) khất xoa dụ (tận)
37)Nẵng (vô) nậu khư (Khổ) sa mẫn na dã (Tập) ninh lộđà (Diệt) ma (lý) nga nhương (Đạo)
38)Nẵng (vô) nga nhương nam (Trí)
39)Nẵng (vô) bát-la bỉđể (đắc)
40)Nẵng (vô) tỵ sa ma (chứng)
41)Đá (dĩ) sa mỗi (vô) na (sở) bát-la bỉ-phủ (đắc) đát phộc (cố)
42)Mạo (Bồ) địa (Đề) sa (Tát) đát phộc nam (Đỏa)
43)Bát-la (Bát) nga-nhương (Nhã) bá (Ba) la nhĩ (Đa) [?bá la nhĩđá: Ba La Mật Đa]
44)ma thất-lý để-dã (y) vĩ hạ (ư) la để-dã (trụ)
45)Chỉđá (Tâm) phộc (vô) la (quái) noa (ngại)
[ND: Kinh bản này dư từ câu 33 đến câu 45 ở bên trên]
33)Vĩ nễ dã (Minh) khất xoa dụ (tận)
34)Nẵng (vô) vĩ nễ dã (minh) khất xoa Dụ (tận)
35)Dã (nãi) Phộc (La chí nẵng vô) nhạ la (lão) ma la nam (tử)
36)Nẵng (vô) nhạ la (lão) ma la noa (tử) khất xoa dụ (tận)
37)Nẵng (vô) nậu khư (Khổ) sa mỗi na dã (Tập) ninh lỗđà (Diệt) ma lý nga¬nhương (Đạo)
38)Nẵng (vô) nga nhương nam (Trí)
39)Nẵng (vô) bát-la bỉđể (đắc)
40)Nẵng (vô) tỳ sa ma (chứng)
41)đá (dĩ) sa mỗi (vô) na (sở) bát-la bỉđể (đắc) đát phộc (cố)
42)Mạo (Bồ) địa (Đề) sa (Tát) đát phộc nam (Đỏa)
43)Bát la (Bát) nga nhương (Nhã) bá (Ba) la (La) nhĩ (Mật) đá (Đa)
44)Ma thất lý để dã (Y) vĩ hạ (ư) la để-dã (trụ)
45)Chỉđá (Tâm) phộc (vô) la (quái) noa (ngại)
46)Chỉđá (Tâm) la (quái) noa (ngại)
47)Nẵng (vô) tất đểđát-phộc (hữu) na (khủng) hãn-lý tốđô (bố)
48) Vĩ bá lý-dã sa (đảo) để (viễn) già lan đá (ly)
49)Ninh (cứu) sắt tra (cánh) ninh lị dã-phộc (Niết) nam (Bàn) 50)Để lý-dã (tam) đà-phộc (thế) 51) vĩ-dã phộc (sở) tất thểđá (kinh) sa phộc (chư) một đà (Phật) 52) Bát-la (Bát) nga-nhương (Nhã) bá (Ba) la (La) nhĩ (Mật) đá (Đa) 53)ma thất-lý (cố) để-thế (đắc) nậu (vô) đá lan tảm miệu-thế (đẳng) tảm
(chính) một địa (cánh) 54)Ma tỵ tảm một đà đá (thị) sa-mỗi(cố) nga-nhương đá (ưng) vĩ diễn (tri) 55) Bát-la (Bát) nga-nhương (Nhã) bá (Ba) la (La) nhĩ (Mật) đá (Đa) 56)Ma hạ (Đại) mãn đát lỗ (Chú) 57) Ma hạ (Đại) vĩ nễ-dã b(Minh) mãn đát la (Chú) 58) A (Vô) nậu đá la (Thượng) mãn đát la (Chú. A: vô) 59) sa ma (đẳng) sa để (đẳng) mãn đát la (Chú) 60) Tát (nhất) phộc (thiết) nậu khư (khổ) bát-la xả (chỉ) nẵng (tức tốt) 61) Sa (chân) để dã (thật) ma nhĩ (bất) tán-lý dã đát-phộc (hư) 62) Bát-la (Bát) nga-nhương (Nhã) bá (Ba) la (La) nhĩ (Mật) đá (Đa) 63)Mục cật cấu (thuyết) mãn đát la (Chú) đát nễ-dã tha (viết) 64)Nga đế, nga đế 65)Bá la nga đế 66)Bá la tăng nga đế 67)Mạo địa, sa phộc hạ PHẠN NGỮ BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH _MỘT QUYỂN (Hết)_
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống sẽ ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập trở lại. Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.
Quý vị đang truy cập từ IP 3.145.63.148 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này. Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập
Thành viên đăng nhập / Ghi danh thành viên mới
Gửi thông tin về Ban Điều Hành
Đăng xuất khỏi trang web Liên Phật Hội
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống sẽ ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập trở lại. Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.