Không nên nhìn lỗi người, người làm hay không làm.Nên nhìn tự chính mình, có làm hay không làm.Kinh Pháp cú (Kệ số 50)
Ai sống quán bất tịnh, khéo hộ trì các căn, ăn uống có tiết độ, có lòng tin, tinh cần, ma không uy hiếp được, như núi đá, trước gió.Kinh Pháp cú (Kệ số 8)
Tinh cần giữa phóng dật, tỉnh thức giữa quần mê.Người trí như ngựa phi, bỏ sau con ngựa hèn.Kính Pháp Cú (Kệ số 29)
Lời nói được thận trọng, tâm tư khéo hộ phòng, thân chớ làm điều ác, hãy giữ ba nghiệp tịnh, chứng đạo thánh nhân dạyKinh Pháp Cú (Kệ số 281)
Ví như người mù sờ voi, tuy họ mô tả đúng thật như chỗ sờ biết, nhưng ta thật không thể nhờ đó mà biết rõ hình thể con voi.Kinh Đại Bát Niết-bàn
Con tôi, tài sản tôi; người ngu sinh ưu não. Tự ta ta không có, con đâu tài sản đâu?Kinh Pháp Cú (Kệ số 62)
Nếu người nói nhiều kinh, không hành trì, phóng dật; như kẻ chăn bò người, không phần Sa-môn hạnh.Kinh Pháp cú (Kệ số 19)
Kẻ thù hại kẻ thù, oan gia hại oan gia, không bằng tâm hướng tà, gây ác cho tự thân.Kinh Pháp Cú (Kệ số 42)
Tìm lỗi của người khác rất dễ, tự thấy lỗi của mình rất khó.
Kinh Pháp cú
Ai sống quán bất tịnh, khéo hộ trì các căn,
ăn uống có tiết độ, có lòng tin, tinh cần,
ma không uy hiếp được, như núi đá, trước gió.Kinh Pháp Cú (Kệ số 8)
Nhằm tạo điều kiện để tất cả độc giả đều có thể tham gia soát lỗi chính tả trong các bản kinh Việt dịch, chúng tôi cho hiển thị các bản Việt dịch này dù vẫn còn nhiều lỗi. Kính mong quý độc giả cùng tham gia soát lỗi bằng cách gửi email thông báo những chỗ có lỗi cho chúng tôi qua địa chỉ admin@rongmotamhon.net
Font chữ:
Như vậy tôi nghe. Một thời Đức Phật ngự trong núi Thứu Phong (Gṛdhrakūṭa) tại thành Vương Xá (Rāja-gṛha), có vô số Chúng Đạt Bật Sô với mười câu chi Đồng Tử Tướng Bồ Tát Ma Ha Tát (Kumāra-bhūtaiḥ-bodhisatva-mahābodhisatva)
Bấy giờ Đức Thế Tôn bảo Đế Thích Thiên Chủ: “Này Kiêu Thi Ca (Kauśika)! Bát Nhã Ba La Mật (Prajñāpāramitā) này có nghĩa thú thâm sâu, chẳng phải một chẳng phải khác, chẳng phải tướng chẳng phải không có tướng, chẳng phải chọn lấy chẳng phải buông bỏ, chăng phải tăng chẳng phải giảm, chẳng phải có phiền não chẳng phải không có phiền não, chẳng phải buông xả chẳng phải chẳng buông xả, chẳng phải trụ chẳng phải chẳng trụ, chẳng phải tương tứng chẳng phải chẳng tương ứng, chẳng phải phiền não chẳng phải chẳng phiền não, chẳng phải duyên chẳng phải chẳng duyên, chẳng phải thật chẳng phải chẳng thật, chẳng phải Pháp chẳng phải chẳng Pháp, chẳng phải có chỗ về chẳng phải không có chỗ về, chẳng phải thật tế chẳng phải chẳng thật tế.
_Này Kiêu Thi Ca! Như vậy tất cả Pháp bình đẳng thì Bát Nhã Ba La Mật cũng bình đẳng.
Tất cả Pháp vắng lặng (tịch tĩnh) thì Bát Nhã Ba La Mật cũng vắng lặng.
Tất cả Pháp chẳng động thì Bát Nhã Ba La Mật cũng chẳng động.
Tất cả Pháp phân biệt thì Bát Nhã Ba La Mật cũng phân biệt
Tất cả Pháp đáng sợ (bố úy) thì Bát Nhã Ba La Mật cũng đáng sợ
Tất cả Pháp biết rõ hết (liễu tri) thì Bát Nhã Ba La Mật cũng biết rõ hết
Tất cả Pháp có một vị thì Bát Nhã Ba La Mật cũng có một vị
Tất cả Pháp chẳng sinh thì Bát Nhã Ba La Mật cũng chẳng sinh
Tất cả Pháp chẳng diệt thì Bát Nhã Ba La Mật cũng chẳng diệt
Tất cả Pháp hư không vọng tưởng thì Bát Nhã Ba La Mật cũng hư không vọng tưởng
Hình chất (Sắc) vô biên thì Bát Nhã Ba La Mật cũng vô biên. Như vậy cảm giác (Thọ), tri giác (Tưởng), Hành (hoạt động tâm ý), nhận biết (Thức) vô biên thì Bát Nhã Ba La Mật cũng vô biên.
Địa Giới vô biên thì Bát Nhã Ba La Mật cũng vô biên. Như vậy Thủy Giới, Hỏa Giới, Phong Giới, Không Giới, Thức Giới thì Bát Nhã Ba La Mật cũng vô biên.
Kim cương bình đẳng thì Bát Nhã Ba La Mật cũng bình đẳng.
Tất cả Pháp chẳng hoại thì Bát Nhã Ba La Mật cũng chẳng hoại
Tất cả Pháp Tính chẳng thểđắc thì Bát Nhã Ba La Mật cũng chẳng thểđắc
Tất cả Pháp Tính bình đẳng thì Bát Nhã Ba La Mật cũng bình đẳng
Tất cả Pháp không có Tính thì Bát Nhã Ba La Mật cũng không có Tính.
Tất cả Pháp chẳng thể nghĩ bàn thì Bát Nhã Ba La Mật cũng chẳng thể nghĩ bàn. Như vậy Bố Thí Ba La Mật, Trì Giới Ba La Mật, Nhẫn Nhục Ba La Mật, Tinh Tiến Ba La Mật, Thiền Định Ba La Mật, Phương Tiện Ba La Mật, Nguyện Ba La Mật, Lực Ba
La Mật, Trí Ba La Mật cũng vô biên. Ba nghiệp thanh tịnh thì Bát Nhã Ba La Mật thanh tịnh. Như vậy Bát Nhã Ba La Mật có nghĩa thú thâm sâu
_Lại nữa Kiêu Thi Ca! Hết thảy có mười tám Không. Thế nào là mười tám? Ấy là: Nội Không (Ādhyātma-śūnyatā), Ngoại Không (Bahirdhā-śūnyatā), Nội Ngoại Không (Ādhyātmā-bahirdhā-śūnyatā), Không Không (Śūnyatā-śūnyatā), Đại Không (Mahā-śūnyatā), Thắng Nghĩa Không (Paramārtha-śūnyatā), Hữu Vi Không (Saṃskṛta-śūnyatā), Vô Vi Không (Asaṃskṛta-śūnyatā), Vô Tế Không (Atyanta¬śūnyatā), Vô Biến Dị Không (Anādyagra-śūnyatā), Vô Thủy Không [(ana)pakāra¬śūnyatā], Bản Tính Không (Prakṛti-śūnyatā), Tự Tướng Không (Svalakṣaṇa¬śūnyatā), Vô Tướng Không (Anupalambha-śūnyatā), Vô Tính Không (Abhāva-śūnyatā), Vô Tính Tự Tính Không (Abhāvasvabhāva-śūnyatā), Nhất Thiết Pháp Không (Sarvadharma-śūnyatā).
Tụng là: “Như sao, nhưđèn, lọng Mộng, huyễn với bọt, sương Nhưđiện cũng như mây Nên tác quán như vậy
Nay Ta lược nói đây Bát Nhã Ba La Mật Chẳng sinh cũng chẳng diệt Chẳng Đoạn cũng chẳng Thường Chẳng một chẳng nhiều nghĩa Chẳng đến cũng chẳng đi Như vậy mười hai Duyên Ngưng nghỉ khiến vắng lặng (tịch tĩnh)
Chính Đẳng Chính Giác nói Cung kính Thầy tối thượng (Tối Thượng Sư) Quy y Phật mười phương Quá khứ, hiện, vị lai Tam Bảo, Ba La Mật Vô lượng biển Công Đức Cúng dường các Như Lai Đại Minh chân bí mật”
Chân Ngôn là:
_Đát nễ-dã tha: Bát-la nghê, bát-la nghê, ma hạ bát-la nghê, bát-la nghê, phộc bà tế, bát-la nghê, lỗ ca, ca lý, a nghê-dã nẵng , vĩđà ma nễ, tất đề, tô tất đề, tất đình đổ hàm, bà nga phộc đế, tát lý-tông nga, tốn na lý, bạt cật-đế, vãn sa lệ, bát-la sa lý đa, hạ tất-đế, tam ma sa-phộc sa, ca lý, tất đình tất đình, một đình một đình, kiếm ba kiếm ba, tả la tả la, la phộc la phộc, a nga tha a nga tha, bà nga phộc đế, ma vĩ la bà, sa-phộc hạ
TADYATHĀ: PRAJÑE PRAJÑE _ MAHĀ-PRAJÑA ABHĀSE PRAJÑA ALOKA KARE _ AJÑĀNA VIDHAMANI _ SIDDHE SUSIDDHE _ SIDDHYAṂTU MĀṂ BHAGAVATI _ SARVA AṄGA SUNDARĪ BHAKTI VĀK-SĀLI PRASĀLITĀ-HASTE _ SAMAŚVĀSA KARI _ SIDDHA SIDDHA _ BUDDHA BUDDHA_ KAṂPA KAṂPA _ CALA CALA _ RAVA RAVA _ ĀGACCHA ĀGACCHA _ BHAGAVATI MAVILAMBHA SVĀHĀ
[Bản khác ghi nhận bài Chú này là:
(oṁ) prajñe mahāprajñe prajñāvabhāse prajñālokakāri ajñānavidhamane siddhe susiddhe siddhyamane (bha)gavate sarvāṅgasundari (bha)ktivatsale prasārahaste samāśvāsakare sidhya sidhya, budhya budhya, kampa kampa, cala cala, rāva rāva, āgaccha bhagavate mā vilamba svāhā]
(ND:Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Đại Đà La Ni)
_Nẵng mô đạt lý-mô nại-nga đa tả, mạo địa tát-đỏa tả, ma hạ tát-đỏa tả, ma hạ ca lỗ ni ca tả.
Nẵng mô sa na bát-la lỗ nỉđát tả, mạo địa tát-đỏa tả, ma hạ tát-đỏa tả, ma hạ ca lỗ ni ca tả.
Nẵng mô bát-la nghê-dã, ba la di đa duệ.
Đát nễ-dã tha: Mưu nễ đạt lý di, tăng nga-la hạ, đạt lý-di, a nỗ nga-la hạ, đạt lý-di, vĩ mục cật-đa, đạt lý-di, tát đỏa nỗ nga-la hạ, đạt lý-di, phệ thất-la phộc nõa, đạt lý-di, tam mãn đa nỗ ba lý phộc lý-đa nẵng, đạt lý-di, ngu nõa nga-la hạ, tăng nga-la hạ, đạt lý-di_ Tát lý-phộc đát-la nỗ nga đa, đạt lý-di,_ Tát lý-phộc ca la ba lý bát-la ba nõa, đạt lý-di, sa-phộc hạ.
NAMO DHARMA-UDGATASYA_ BODHI-SATVĀYA_ MAHĀ¬SATVĀYA_ MAHĀ-KĀRUṆIKĀYA
NAMO ṢAḌ-PĀRAMITASYA_ BODHI-SATVĀYA_ MAHĀ-SATVĀYA_ MAHĀ-KĀRUṆIKĀYA
NAMO PRAJÑĀ-PĀRAMITĀYE
TADYATHĀ: MUṆI-DHARME _ SAṂGRAHA-DHARME _ ANUGRAHA¬DHARME _ VIMIKUTA-DHARME _ SADĀNUGRAHA-DHARME _ VAIŚRAVAṆA-DHARME_ SAMANTA ANUPARIVARTANA-DHARME _ GUṆA-GRAHA _ SAṂGRAHA-DHARME _ SARVA TRĀNUGATA-DHARME_ SARVA KARA PARIPŪRṆA-DHARME _ SVĀHĀ
[Bản khác ghi nhận bài Chú này là:
namo dharmodgatasya bodhisattvasya mahāsattvasya mahākāruṇakasya||
namo prajñāpāramitāyai| tadyathā-munidharme saṁgrahadharme anugrahadharme vimokṣadharme sattvānugrahadharme vaiśramaṇadharme samantanuparivartanadharme guṇigrahasaṁgrahadharme sarvatrānugatadharme sarvakālaparipūrṇadharme svāhā]
(ND:Bát Nhã Ba La Mật Đa Thông Minh Thần Chú)
_Bát-la nghê-dã, ba la di đa duệ.
Đát nễ-dã tha: A khư nễ nẵng khư nễ, a khư nẵng nễ khư nễ, a phộc la vãn đà nễ, bán na nễ bán na nễ, bát nại lý, sa-phộc hạ
PRAJÑA-PĀRAMITĀYE
TADYATHĀ: AKHAṆI NAKHAṆI _ AKHANA NIKHAṆI _AVARAṆAM BANDHANI BANDHANI _ BHADRI_ SVĀHĀ
[Bản khác ghi nhận bài Chú này là:
namo prajñāpāramitāyai| tadyathā-akhane nikhane mukhana nekhane (avaravandane) paṭane paṭane paṭare svāhā]
_Nẵng mô bát-la nghê-dã, ba la di đa duệ.
Đát nễ-dã tha: Ngang nga ngang nga nẵng đế la, ngang nga nẵng đế nẵng, phộc bà sa, ngang nga, sa-phộc hạ
NAMO PRAJÑA-PĀRAMITĀYE
TADYATHĀ: GAṄGĀ GAṄGĀ _ NATILĀ GAṄGĀ _ NATINA AVABHĀSA _ GAṄGĀ _ SVĀHĀ
[Bản khác ghi nhận bài Chú này là:
namo prajñāpāramitāyai| tadyathā-gaṅgā gaṅgā na tīrāvabhāsa gaṅgā svāhā]
_Nẵng mô bát-la nghê-dã, ba la di đa duệ.
Đát nễ-dã tha: Thất-lý duệ, thất-lý duệ, mữu nễ thất-lý duệ, mưu nễ thất-lý dã tế, sa-phộc hạ.
NAMO PRAJÑA-PĀRAMITĀYE
TADYATHĀ: ŚRĪYE ŚRĪYE _ MUṆI-ŚRĪYE _ MUṆI-ŚRĪYASE_ SVĀHĀ
(ND:Văn Trì Bất Vong Đà La Ni)
_Nẵng mô bát-la nghê-dã, ba la di đa duệ.
Đát nễ-dã tha: Án, phộc la, vĩ lệ, sa-phộc hạ
NAMO PRAJÑA-PĀRAMITĀYE
TADYATHĀ: OṂ_ VARA VĪRE SVĀHĀ
(Bát Nhã Dữ Nguyện Tinh Tiến Đà La Ni)
_Nẵng mô bát-la nghê-dã, ba la di đa duệ.
Đát nễ-dã tha: Án, hột-lăng, thất-lăng, đặc-lăng, thất-lỗ đế, đặc-lý đế, sa mật-lý nga đế, vĩ duệ nhạ, sa-phộc hạ
NAMO PRAJÑA-PĀRAMITĀYE
TADYATHĀ: OṂ_ HRĪḤ ŚRĪ DHĪḤ ŚRŪṬHI DṚḌHE SMṚTI VIJAYE SVĀHĀ
[Bản khác ghi nhận bài Chú này là:
namo prajñāpāramitāyai| tadyathā-oṁ hrīśrī dhīśruti smṛti mati gati vijaye svāhā]
(ND: Bát Nhã Vô Tận Tạng Đà La Ni)
_ Nẵng mô bát-la nghê-dã, ba la di đa duệ.
Đát nễ-dã tha: Tông phộc lý, tông phộc lý, ma hạ tông phộc lý, độ lỗ độ lỗ, ma hạđộ lỗ, sa-phộc hạ
NAMO PRAJÑA-PĀRAMITĀYE
TADYATHĀ: SAṂVĀRI SAṂVĀRI_ MAHĀ-SAṂVĀRI _ DHURU DHURU _ MAHĀ-DHURU SVĀHĀ
[Bản khác ghi nhận bài Chú này là:
namo prajñāpāramitāyai| tadyathā-bambari bambari mahābambari būru būru mahābūru svāhā]
_Nẵng mô bát-la nghê-dã, ba la di đa duệ.
Đát nễ-dã tha: Hổ đế, hổ đế, hổ đa, thiết nễ, tát lý-phộc, ca lý-ma, phộc la nõa nễ, sa-phộc hạ
NAMO PRAJÑA-PĀRAMITĀYE
TADYATHĀ: HUTE HUTE HUTA_ ŚINI _ SARVA KARMA
AVARAṆANI SVĀHĀ
[Bản khác ghi nhận bài Chú này là:
namaḥ prajñāpāramitāyai| tadyathā-hūte hūte hūvitāśane sarva¬
karmāvaraṇane svāhā]
_Nẵng mô bát-la nghê-dã, ba la di đa duệ. Đát nễ-dã tha: Án, a lỗ lê ca, sa-phộc hạ NAMO PRAJÑA-PĀRAMITĀYE
TADYATHĀ: OṂ AROLIK SVĀHĀ
(ND: Bát Nhã Liên Hoa Bộ Tâm Chú)
_Nẵng mô bát-la nghê-dã, ba la di đa duệ. Đát nễ-dã tha: Án, tát lý-phộc vĩ đổ, sa-phộc hạ NAMO PRAJÑA-PĀRAMITĀYE
TADYATHĀ: OṂ SARVA VID SVĀHĀ
_Nẵng mô bát-la nghê-dã, ba la di đa duệ.
Đát nễ-dã tha: Nga đế, nga đế, ba la nga đế, ba la năng nga đế, mạo địa, sa¬phộc hạ
NAMO PRAJÑA-PĀRAMITĀYE
TADYATHĀ: GATE GATE PĀRAGATE PĀRASAṂGATE BODHI SVĀHĀ
(ND: Bát Nhã Đại Tâm Đà La Ni)
Bấy giờ Đức Thế Tôn nói Kinh này xong thời Đế Thích Thiên Chủ với các Bồ Tát Ma Ha Tát, Trời, Người, Càn Thát Bà, A Tu La…tất cả Đại Chúng nghe lời Phật dạy đều rất vui vẻ, tin nhận phụng hành. PHẬT NÓI ĐẾ THÍCH BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH _Hết_
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống sẽ ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập trở lại. Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.
Quý vị đang truy cập từ IP 3.128.79.169 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này. Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập
Thành viên đăng nhập / Ghi danh thành viên mới
Gửi thông tin về Ban Điều Hành
Đăng xuất khỏi trang web Liên Phật Hội
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống sẽ ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập trở lại. Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.