Do ái sinh sầu ưu,do ái sinh sợ hãi; ai thoát khỏi tham ái, không sầu, đâu sợ hãi?Kinh Pháp Cú (Kệ số 212)
Dầu nói ra ngàn câu nhưng không lợi ích gì, tốt hơn nói một câu có nghĩa, nghe xong tâm ý được an tịnh vui thích.Kinh Pháp cú (Kệ số 101)
Tinh cần giữa phóng dật, tỉnh thức giữa quần mê. Người trí như ngựa phi, bỏ sau con ngựa hènKinh Pháp cú (Kệ số 29)
Chớ khinh tội nhỏ, cho rằng không hại; giọt nước tuy nhỏ, dần đầy hồ to! (Do not belittle any small evil and say that no ill comes about therefrom. Small is a drop of water, yet it fills a big vessel.)Kinh Đại Bát Niết-bàn
Nếu người có lỗi mà tự biết sai lầm, bỏ dữ làm lành thì tội tự tiêu diệt, như bệnh toát ra mồ hôi, dần dần được thuyên giảm.Kinh Bốn mươi hai chương
Người có trí luôn thận trọng trong cả ý nghĩ, lời nói cũng như việc làm. Kinh Pháp cú
Dễ thay thấy lỗi người, lỗi mình thấy mới khó.Kinh Pháp cú (Kệ số 252)
Ta như thầy thuốc, biết bệnh cho thuốc. Người bệnh chịu uống thuốc ấy hay không, chẳng phải lỗi thầy thuốc. Lại cũng như người khéo chỉ đường, chỉ cho mọi người con đường tốt. Nghe rồi mà chẳng đi theo, thật chẳng phải lỗi người chỉ đường.Kinh Lời dạy cuối cùng
Người hiền lìa bỏ không bàn đến những điều tham dục.Kẻ trí không còn niệm mừng lo, nên chẳng bị lay động vì sự khổ hay vui.Kinh Pháp cú (Kệ số 83)
Xưa, vị lai, và nay, đâu có sự kiện này: Người hoàn toàn bị chê,người trọn vẹn được khen.Kinh Pháp cú (Kệ số 228)

Trang chủ »» Kinh Bắc truyền »» Bản Việt dịch Thai Tạng Kim Cang Giáo Pháp Danh Hiệu [胎藏金剛教法名號] »»

Kinh điển Bắc truyền »» Bản Việt dịch Thai Tạng Kim Cang Giáo Pháp Danh Hiệu [胎藏金剛教法名號]

Donate


» Tải tất cả bản dịch (file RTF) » Hán văn » Phiên âm Hán Việt

Chọn dữ liệu để xem đối chiếu song song:

Danh Hiệu Kim Cương Giáo Pháp Của Thai Tạng

Việt dịch: Huyền Thanh

Nhằm tạo điều kiện để tất cả độc giả đều có thể tham gia soát lỗi chính tả trong các bản kinh Việt dịch, chúng tôi cho hiển thị các bản Việt dịch này dù vẫn còn nhiều lỗi. Kính mong quý độc giả cùng tham gia soát lỗi bằng cách gửi email thông báo những chỗ có lỗi cho chúng tôi qua địa chỉ admin@rongmotamhon.net

Đại Tạng Kinh Việt Nam
Font chữ:

Đại Tỳ Lô Giá Na Như Lai (Hiệu là Biến Chiếu Kim Cương)
Bảo Tràng Như Lai ở phương Đông (Tên là Phúc Tụ Kim Cương)
Khai Phu Hoa Vương Như Lai ở phương Nam (Hiệu là Bình Đẳng Kim Cương)
Vô Lượng Thọ Như Lai ở phương Tây (Hiệu là Thanh Tĩnh Kim Cương)
Cổ Âm Như Lai ở phương Bắc (Hiệu là Bất Động Kim Cương)
Phổ Hiền Bồ Tát ở phương Đông Nam (Chân Như Kim Cương)
Di Lặc Bồ Tát ở phương Đông Bắc (Hiệu là Tấn Tật Kim Cương)
Văn Thù Bồ Tát ở phương Tây Nam (Hiệu là Cát Tường Kim Cương)
Quán Tự Tại Bồ Tát ở phương Tây Bắc (Hiệu là Pháp Kim Cương)
Chính giữa là Bát Nhã Ba La Mật Bồ Tát (Trí Tuệ Kim Cương)
Bên phải là Diễm Mạn Đắc Ca (Đại Uy Đức Kim Cương , Tự Minh Kim Cương)
Bên phải là Hàng Tam Thế Bồ Tát (Tối Thắng Kim Cương)
Bên phải là Mã Đầu Minh Vương (Tấn Tốc Kim Cương cũng có tên là Đạm Thực Kim Cương )
Bên trái là Thánh Hàng Tam Thế Bồ Tát (Hồng Ca La Kim Cương)
Bên trái là Bất Động Tôn Bồ Tát (Thường Trụ Kim Cương)
Bên trái là Nguyệt Yểm Bồ Tát (Để La Kim Cương)
Chính giữa là Hư Không Tạng Bồ Tát (Như Ý Kim Cương)
Bên phải là Đàn Ba La Mật Bồ Tát (Phổ Thí Kim Cương)
Bên phải là Giới Ba La Mật Bồ Tát (Thi La Kim Cương)
Bên phải là Nhẫn Ba La Mật Bồ Tát (Đế Sát Kim Cương )
Bên phải là Tinh Tiến Ba La Mật Bồ Tát (Từ Hộ Kim Cương)
Bên phải là Thiền Ba La Mật Bồ Tát (Chính Định Kim Cương)
Bên trái là Trí Tuệ Ba La Mật Bồ Tát (Đại Tuệ Kim Cương )
Bên trái là Phương Tiện Ba La Mật Bồ Tát (Cứu Cánh Kim Cương, Thiện Xảo Kim Cương)
Bên trái là Nguyện Ba La Mật Bồ Tát (Thành Tựu Kim Cương)
Bên trái là Lực Ba La Mật Bồ Tát (Dũng Tiến Kim Cương)
Bên trái là Trí Ba La Mật Bồ Tát (Viên Tính Kim Cương)
Bên phải là Phát Ý Chuyển Pháp Luân (Pháp Luân Kim Cương)
Bên phải là Sinh Niệm Xứ Bồ Tát (Ức Trì Kim Cương)
Bên phải là Thánh Quán Tự Tại Bồ Tát (Trì Câu Kim Cương)
Bên phải là Bất Không Câu Bồ Tát (Hóa Hiện Kim Cương)
Bên phải là Thiên Thủ Quán Tự Tại Bồ Tát (Đại Bi Kim Cương)
Bên trái là Vô Cấu Thệ Bồ Tát (Minh Triệt Kim Cương )
Bên trái là Tô Bà Hô Bồ Tát (Tất Địa Kim Cương)
Bên trái là Kim Cương Châm (Tinh Tiến Kim Cương)
Bên trái là Tô Tất Địa Yết La Bồ Tát (Thành Tựu Kim Cương)
Bên trái là Kim Cương Tạng Vương Bồ Tát (Bí Mật Kim Cương)
Bên trái là Mạn Đồ La Bồ Tát (Đại Luân Kim Cương)
Bên phải là Cúng Dường Bảo Bồ Tát (Như Ý Kim Cương)
Bên phải là Khổng Tước Minh Vương Bồ Tát (Phật Mẫu Kim Cương)
Bên phải là Nhất Kế La Sát Vương Bồ Tát (Lôi Điện Kim Cương)
Bên phải là Thập Nhất Diện Quán Thế Âm Bồ Tát (Biến Dị Kim Cương)
Phía Nam của cửa Tây là Bất Không Kim Cương Bồ Tát (Biện Sự Kim Cương)
Bên trái là Quân Trà Lợi Bồ Tát (Cam Lộ Kim Cương)
Bên trái là Kim Cương Tướng Bồ Tát (Thủ Lãnh Kim Cương)
Bên trái là Kim Cương Minh Vương Bồ Tát (Trì Minh Kim Cương)
Mặt Bắc, lớp thứ nhất: từ phía Tây, thứ hai là Đại Minh Bạch Thân Bồ Tát (Hiệu là Phóng Quang Kim Cương)
Thứ ba là Đa La Tôn Bồ Tát (Bi Sinh Kim Cương)
Thứ tư là Quán Tự Tại Bồ Tát (Hiệu là Pháp Kim Cương)
Thứ năm là Tỳ Câu Chi Bồ Tát (Hàng Phục Kim Cương)
Thứ sáu là Đắc Thế Chí Bồ Tát (Trì Luân Kim Cương)
Thứ bảy là Liên Hoa Bộ Phát Sinh Bồ Tát (Vô Tận Kim Cương)
Mặt Bắc, lớp thứ hai, từ phía Tây, thứ nhất là Tịch Lưu Minh Bồ Tát (Hiệu là Định Quang Kim Cương)
Thứ hai là Đại Cát Tường Minh Bồ Tát (Thường Khánh Kim Cương)
Thứ ba là Đại Cát Tường Đại Minh Bồ Tát (Linh Thụy Kim Cương)
Thứ tư là Như Ý Luân Bồ Tát (Trì Bảo Kim Cương)
Thứ năm là Gia Du Đà La Bồ Tát (Thị Hiện Kim Cương)
Thứ sáu là Tốt Đổ Ba Đại Cát Tường Bồ Tát (Lợi Lạc Kim Cương)
Thứ bảy là Đại Tùy Cầu Bồ Tát (Dữ Nguyện Kim Cương)
Mặt Bắc, lớp thứ ba, từ phía Tây, thứ nhất là Bạch Xứ Bồ Tát (Ly Cấu Kim Cương)
Thứ hai là Đại Cát Biến Bồ Tát (Động Dụng Kim Cương)
Thứ ba là Thủy Cát Tường Bồ Tát (Nhuận Sinh Kim Cương)
Thứ tư là Bất Không Quyến Sách Bồ Tát (Đẳng Dẫn Kim Cương)
Thứ năm là Phong Tài Bồ Tát (Như Ý Kim Cương)
Thứ sáu là Bạch Thân Quán Thế Âm Bồ Tát (Phổ Hóa Kim Cương)
Thứ bảy là Bị Diệp Y Bồ Tát (Dị Hạnh Kim Cương)
Mặt Bắc, lớp thứ tư, từ phía Tây, thứ nhất là Trừ Cái Chướng Bồ Tát (Ly Não Kim Cương)
Thứ hai là Kiên Cố Thâm Tâm Bồ Tát (Siêu Việt Kim Cương)
Thứ ba là Trì Địa Bồ Tát (Nội Tu Kim Cương cũng có tên là Hiển Tướng Kim Cương)
Thứ tư là Bảo Thủ Bồ Tát (Mãn Túc Kim Cương)
Thứ năm là Địa Tạng Bồ Tát (Bi Nguyện Kim Cương)
Thứ sáu là Bảo Quang Bồ Tát (Tường Thụy Kim Cương)
Thứ bảy là Bảo Ấn Bồ Tát (Chấp Kế Kim Cương)
Thứ tám là Bất Không Kiến Bồ Tát (Phổ Quán Kim Cương)
Thứ chín là Trừ Nhất Thiết Ưu Minh Bồ Tát (Đại Xá Kim Cương)
Mặt Nam, lớp thứ nhất, từ phía Tây, thứ hai là Kim Cương Quyền Bồ Tát (Bí Mật Kim Cương)
Thứ ba là Kim Cương Phong Bồ Tát (Tấn Lợi Kim Cương)
Thứ tư là Kim Cương Tát Đỏa Bồ Tát (Chân Như Kim Cương)
Thứ năm là Thủ Trì Kim Cương Bồ Tát (Kiên Cố Kim Cương)
Thứ sáu là Kim Cương Câu Bồ Tát (Triệu Tập Kim Cương)
Thứ bảy là Phát Sinh Kim Cương Bộ Bồ Tát (Bất Hoại Kim Cương)
Mặt Nam, lớp thứ hai, từ phía Tây, thứ nhất là Trụ Vô Hý Luận Bồ Tát (Vô Dị Ngữ Kim Cương)
Thứ hai là Trì Kim Cương Bồ Tát (Thường Định Kim Cương)
Thứ ba là Kim Cương Tỏa Bồ Tát (kiên Trì Kim Cương)
Thứ tư là Hư Không Vô Biên Siêu Việt Kim Cương (Quảng Đại Kim Cương)
Thứ năm là Phẫn Nộ Trì Kim Cương Bồ Tát (Uy Đức Kim Cương)
Thứ sáu là Kim Cương Lao Trì Bồ Tát (Thủ Hộ Kim Cương)
Thứ bảy là Hư Không Vô Cấu Bồ Tát (Ly Nhiễm Kim Cương)
Cửa Nam, lớp thứ ba, từ phía Tây, thứ nhất là Trì Kim Cương Lợi Bồ Tát (Bát Nhã Kim Cương)
Thứ hai là Trì Diệu Kim Cương Bồ Tát (Vi Tế Kim Cương)
Thứ ba là Ly Hý Luận Bồ Tát (Chân Hạnh Kim Cương)
Thứ tư là Kim Cương Na Bồ Tát (Điều Phục Kim Cương)
Thứ năm là Thích Duyệt Trì Kim Cương Bồ Tát (Khánh Hỷ Kim Cương)
Thứ sáu là Kim Cương Nhuệ Bồ Tát (Nhận Tấn Kim Cương)
Thứ bảy là Kim Cương Trì Luân Bồ Tát (Tồi Phục Kim Cương)
Cửa Nam, lớp thứ tư, từ phía Tây, thứ nhất là Nhật Quang Bồ Tát (Uy Đức Kim Cương)
Thứ hai là Chiết Chư Nhiệt Não Bồ Tát (Ly Bố Úy Kim Cương)
Thứ ba là Từ Phát Sinh Bồ Tát (Bi Niệm Kim Cương)
Thứ tư là Bi Mẫn Bồ Tát (Cứu Hộ Kim Cương)
Thứ năm là Bất Tư Nghị Tuệ Bồ Tát (Nan Trắc Lượng Kim Cương)
Thứ sáu là Hiền Hộ Bồ Tát (Xảo Tế Kim Cương)
Thứ bảy là Thí Vô Úy Bồ Tát (Tự Tại Kim Cương)
Thứ tám là Phá Ác Thú Bồ Tát (Trừ Chướng Kim Cương)
Thứ chín là Bi Mẫn Bồ Tát (Cứu Hộ Kim Cương)
Cửa Đông, lớp thứ nhất: Nhất Thiết Như Lai Trí Ấn ( Phát Sinh Kim Cương)
Từ cửa theo hướng Bắc, thứ nhất là Phật Nhãn Phật Mẫu (Thù Thắng Kim Cương)
Thứ hai là Thất Câu Chi Phật Mẫu (Tối Thắng Kim Cương)
Phía Nam của cửa, thứ nhất là Dũng Mãnh Bồ Tát (Nghiêm Tấn Kim Cương)
Thứ hai là Đại Lạc Bất Không Bồ Tát (Chân Thật Kim Cương)
Hướng lên trên, lớp thứ hai, ngay cửa là Thích Ca Mâu Ni Phật (Hiệu là Tịch Tĩnh Kim Cương)
Thị Giả là Hư Không Bồ Tát (Vô Tận Kim Cương)
Thị Giả là Quán Tự Tại Bồ Tát (Thanh Tĩnh Kim Cương)
Thị Giả là Vô Năng Thắng (Thắng Diệu Kim Cương)
Thị Giả là Vô Năng Thắng Phi (Sinh Trưởng Kim Cương)
Phía Bắc của cửa , thứ nhất là Nhất Thiết Như Lai Bảo (Thật Tướng Kim Cương)
Thứ hai là Như Lai Hào Tướng (Diệu Dụng Kim Cương)
Thứ ba là Đại Chuyển Luân Phật Đỉnh (Phá Ma Kim Cương)
Thứ tư là Quang Tụ Phật Đỉnh (Thần Thông Kim Cương)
Thứ năm là Vô Biên Âm Thanh Phật Đỉnh (Diệu Hưởng Kim Cương)
Thứ sáu là Như Lai Bi (Từ Hóa Kim Cương)
Thứ bảy là Như Lai mẫn (Giáo lệnh Kim Cương)
Thứ tám là Như Lai Từ (Hộ Niệm Kim Cương)
Phía Nam của cửa, thứ nhất là Bạch Tản Cái Phật Đỉnh (Dị Tướng Kim Cương)
Thứ hai là Thắng Phật Đỉnh (Đại Tôn Kim Cương cũng có hiệu là Vô Tỉ Kim Cương)
Thứ ba là Tối Thắng Phật Đỉnh (Tối Đại Tôn Kim Cương cũng có hiệu là Thượng Hạnh Kim Cương)
Thứ tư là Cao Phật Đỉnh (Nan Đổ Kim Cương)
Thứ năm là Tồi Toái Phật Đỉnh (Trừ Ma Kim Cương)
Thứ sáu là Như Lai Thiệt (biện Thuyết Kim Cương)
Thứ bảy là Như Lai Ngữ (Tính Không Kim Cương)
Thứ tám là Như Lai Tiếu (Hoan Hỷ Kim Cương cũng có Hiệu là Phá Nhan Kim Cương)
Lớp thứ tư, ngay cửa Đông là Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát (Hiệu là Bát Nhã Kim Cương)
Phía Bắc của cửa, thứ nhất là Quang Võng Bồ Tát (Sắc Tướng Kim Cương)
Thứ hai là Bảo Quan Bồ Tát (Trang Nghiêm Kim Cương)
Thứ ba là Vô Cấu Quang Bồ Tát (Ly Trần Kim Cương)
Thứ tư là Nguyệt Quang Bồ Tát (Uy Đức Kim Cương)
Thứ năm là Ngũ Kế Văn Thù Bồ Tát (Cát Tường Kim Cương)
Phía Nam của cửa, thứ nhất là Ô Ba Kế Thất Nễ Bồ Tát (Diệu Huệ Kim Cương)
Thứ hai là Phụng Giáo Bồ Tát (Mật Trì Kim Cương)
Thứ ba là Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát (Cát Tường Kim Cương)
Thứ tư là Mạn Thù Thất Lợi Bồ Tát (Bát Nhã Kim Cương)
Thứ năm là Câu Triệu Bồ Tát (Phổ Tập Kim Cương)
Phía Nam của cửa Đông, thứ nhất là Như Lai Nha Bồ Tát (Hộ Pháp Kim Cương)
Thứ hai là Luân Phúc Bích Chi Phật (Tồi Chướng Kim Cương)
Thứ ba là Bảo Phúc Bích Chi Phật (Viên Tịch Kim Cương)
Thứ tư là Câu Hy La (Ngộ Tính Kim Cương cũng có tên là Giải Thoát Kim Cương)
Thứ năm là A Nan (Tập Pháp Kim Cương)
Thứ sáu là Ca Chiên Diên (Biện Tài Kim Cương cũng có tên là Dũng Tuyền Kim Cương)
Thứ bảy là Ưu Ba Ly (Thi La Kim Cương)
Thứ tám là Trí Câu Hy La (Chính Nhân Kim Cương cũng có tên là Túc Huệ Kim Cương)
Thứ chín là Cúng Dường Vân Hải (Phổ Phúc Kim Cương)
Phía Bắc của cửa, thứ nhất là Như Lai Thước Khất Để (Chúng Hạnh Kim Cương)
Thứ hai là Chiên Đàn Hương Bích Chi Phật (Thanh Lương Kim Cương)
Thứ ba là Đa Ma La Hương Bích Chi Phật (Phân Uân Kim Cương)
Thứ tư là Đại Mục Kiền Liên (Diệu Dụng Kim Cương)
Thứ năm là Tu Bồ Đề (Vô Tướng Kim Cương)
Thứ sáu là Ca Diệp Ba (Ly Trần Kim Cương)
Thứ bảy là Xá Lợi Phất (Bát Nhã Kim Cương cũng có tên là Xảo Trí , cũng gọi là Thiện Xảo)
Thứ tám là Như Lai Hỷ (Xứng Pháp Kim Cương)
Thứ chín là Như Lai Xả (Hiệu là Bình Đẳng Kim Cương)
Chư Thiên Mgoại Kim Cương Bộ Thánh Giả (Tên gọi chung là Hộ Pháp Kim Cương)
DANH HIỆU KIM CƯƠNG CỦA KIM CƯƠNG GIỚI
Tỳ Lô Giá Na (Đại Nhật, Biến Chiếu Vô Chướng)
A Súc Phật (Bất Động Bố Úy)
Bảo Sinh Phật (Bình Đẳng Đại Phúc Chúnh Hạnh)
Vô Lượng Thọ Phật (đại Bi Thọ Mệnh Thanh Tịnh)
Bất Không Thành Tựu Phật (Tất Địa Thành Tựu Nghiệp Dụng)
Kim Cương Ba La Mật (Kiên Cố Kiên Thật)
Bảo Ba La Mật (Bảo Kim Cương cũng có tên là Trì Bảo)
Pháp Ba La Mật (Liên Hoa Thanh Tĩnh)
Yết Ma Ba La Mật (Diệu Dụng Tác Nghiệp)
Tát Đỏa Bồ Tát (Chân Như Đại Dũng)
Vương Bồ Tát (Tự Tại Chấp Câu)
Ái Bồ Tát (Ly Lạc, Ly Ái)
Thiện Tai Bồ Tát (Tán Thán Anh Lạc)
Bảo Bồ Tát (Đại Bảo Như Ý Khố Tàng)
Quang Bồ Tát (Uy Đức, Uy Quang)
Tràng Bồ Tát (Viên Mãn, Mãn Nguyện)
Vi Tiếu Bồ Tát (Hỷ Duyệt, Hoan Hỷ)
Pháp Bồ Tát (Chính Pháp Liên Hoa)
Lợi Bồ Tát (Bát Nhã Trừ Tội Chướng)
Nhân Bồ Tát (Bất Thoái Bồ Đề)
Ngữ Ngôn Bồ Tát (Tính Không Diệu Ngữ)
Nghiệp Bồ Tát (Thiện Xảo Biện Sự)
Hộ Bồ Tát (Tinh Tiến Nan Địch)
Dược Xoa Bồ Tát (Hộ Pháp Điều Phục)
Quyền Bồ Tát (Bí Mật)
Hý Bồ Tát (Phổ Kính Thiện)
Man Bồ Tát (Diệu Nghiêm Kim Cương)
Ca Bồ Tát (Diệu Âm Kim Cương cũng có tên là Vô Úy)
Vũ Bồ Tát (Diệu Thông Kim Cương)
Phần Hương Bồ Tát (Tốc Tật Kim Cương, Đoan Nghiêm kim Cương)
Tán Hoa Bồ Tát (Diệu Sắc Kim Cương, Thanh Tĩnh Kim Cương)
Đăng Bồ Tát (Phổ Chiếu Kim Cương, Trừ Ám Kim Cương)
Đổ Hương Bồ Tát (Thanh Lãnh Kim Cương, Thắng Tĩnh Kim Cương)
Câu Bồ Tát (Triệu Tập Kim Cương)
Sách Bồ Tát (Đẳng Dẫn Kim Cương, Từ Dẫn Kim Cương)
Tỏa Bồ Tát (Diệu Trụ Kim Cương, Kiên Trì Kim Cương)
Linh Bồ Tát (Giải Thoát Kim Cương)
Tiếp đến 16 vị Bồ Tát trong đời Hiền Kiếp
Di Lặc (Tấn Tật Kim Cương)
Bất Không Kiến (Phổ Kiến Kim Cương)
Diệt Các Thú (Phổ Cứu Kim Cương)
Vô Ưu Ám (Giải Thoát Kim Cương)
Hương Tượng (Đại Lực Kim Cương)
Dũng Mãnh (Bất Thoái Kim Cương)
Hư Không Tạng (Phú Quý)
Trí Tràng (Trí Mãn Pháp Mãn Kim Cương)
Hiền Hộ (Xảo Hộ Kim Cương)
Vô Lượng Quang (Đại Minh Kim Cương)
Võng Minh (Phương Tiện)
Nguyệt Quang (Thanh Lương Kim Cương)
Biện Tích (Xảo Biện Kim Cương)
Vô Tận Ý (Thật Huệ Bảo)
Kim Cương Tạng (Trì Giáo Kim Cưng cũng có Hiệu là Lập Nghiệm Kim Cương)
Phổ Hiền (Phổ Nhiếp Kim Cương)
Đàn Bồ Tát (Phổ Thí Kim Cương)
Giới Bồ Tát (Tĩnh Giới Kim Cương)
Nhẫn Bồ Tát (Đế Sát Kim Cương)
Tinh Tiến Bồ Tát (Từ Hộ Kim Cương)
Thiền Định Bồ Tát (Chính Định Kim Cương)
Trí Tuệ Bồ Tát (Đại Huệ Kim Cương, Bát Nhã Kim Cương)
Phương Tiện Bồ Tát (Thiện Xảo Kim Cương, Cứu Cánh Kim Cương)
Nguyện Bồ Tát (Thành Tựu Kim Cương)
Lực Bồ Tát (Dũng Tiến Kim Cương)
Trí Bồ Tát (Viên Tĩnh Kim Cương)
Bất Động Tôn (Vô Động Kim Cương, Thường Trụ Kim Cương)
Hàng Tam Thế (Tối Thắng Kim Cương)
Lục Túc Tôn (Đại Uy Đức Kim Cương)
Mã Đầu Minh Vương (Cảm Thực Tốc Tật Kim Cương)
Quân Trà Lợi (Cam Lộ)
Hỏa Đầu (Đại Lực Kim Cương)
Hai mươi Thiên Thánh Giả đều gọi là ngoại Kim Cương Bộ (Tên là Hộ Pháp Kim Cương Hoặc nói là Kim Cương)
Đã so sánh phần trên với bản của chùa Thanh Long
Bản ghi rằng:
Trinh Vĩnh năm thứ hai, tháng 03, ngày 23 bên song cửa cạnh bao lơn của phòng Cực Lạc , dùng Ngự Bản của Tiên Sư viết chép xong_ Kim Cương Phật Tử Hiến ? so sánh đối chiếu một lần xong (V.V…)
Văn Ứng năm thứ hai, tháng 02, ngày 15 ở viện Quán Tâm dùng ngự bản của viện Báo Ân ghi chép xong_ Kim Cương Phật Tử HUYỀN KHÁNH
Chính Ứng năm thứ hai, tháng 05, ngày 15 . Ở Mộc Phiên dùng Ngự Bản của Tăng Đô Ngự Phòng chép xong_ Kim Cương TƯ TRỪNG THIỀN
Nhã dạy rằng:” Người tìm Vô Tướng , có tiến cũng chẳng thể ra khỏi Bí Tạng của sách này (v.v….)

« Kinh này có tổng cộng 1 quyển »

Tải về dạng file RTF

_______________

TỪ ĐIỂN HỮU ÍCH CHO NGƯỜI HỌC TIẾNG ANH

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




BẢN BÌA CỨNG (HARDCOVER)
1200 trang - 54.99 USD



BẢN BÌA THƯỜNG (PAPERBACK)
1200 trang - 45.99 USD



BẢN BÌA CỨNG (HARDCOVER)
728 trang - 29.99 USD



BẢN BÌA THƯỜNG (PAPERBACK)
728 trang - 22.99 USD

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Donate


Quý vị đang truy cập từ IP 3.149.243.86 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập