Người cầu đạo ví như kẻ mặc áo bằng cỏ khô, khi lửa đến gần phải lo tránh. Người học đạo thấy sự tham dục phải lo tránh xa.Kinh Bốn mươi hai chương
Người biết xấu hổ thì mới làm được điều lành. Kẻ không biết xấu hổ chẳng khác chi loài cầm thú.Kinh Lời dạy cuối cùng
Người thực hành ít ham muốn thì lòng được thản nhiên, không phải lo sợ chi cả, cho dù gặp việc thế nào cũng tự thấy đầy đủ.Kinh Lời dạy cuối cùng
Không trên trời, giữa biển, không lánh vào động núi, không chỗ nào trên đời, trốn được quả ác nghiệp.Kinh Pháp cú (Kệ số 127)
Ý dẫn đầu các pháp, ý làm chủ, ý tạo; nếu với ý ô nhiễm, nói lên hay hành động, khổ não bước theo sau, như xe, chân vật kéo.Kinh Pháp Cú (Kệ số 1)
Vui thay, chúng ta sống, Không hận, giữa hận thù! Giữa những người thù hận, Ta sống, không hận thù!Kinh Pháp Cú (Kệ số 197)
Ai sống quán bất tịnh, khéo hộ trì các căn, ăn uống có tiết độ, có lòng tin, tinh cần, ma không uy hiếp được, như núi đá, trước gió.Kinh Pháp cú (Kệ số 8)
Chiến thắng hàng ngàn quân địch cũng không bằng tự thắng được mình. Kinh Pháp cú
Nhẫn nhục có nhiều sức mạnh vì chẳng mang lòng hung dữ, lại thêm được an lành, khỏe mạnh.Kinh Bốn mươi hai chương
Hương hoa thơm chỉ bay theo chiều gió, tiếng thơm người hiền lan tỏa khắp nơi nơi. Kinh Pháp cú (Kệ số 54)

Trang chủ »» Kinh Bắc truyền »» Mục Lục Đại Tạng Kinh Tiếng Việt - Hiển thị phân trang »»

Kinh điển Bắc truyền »» Mục Lục Đại Tạng Kinh Tiếng Việt - Hiển thị phân trang

Donate


Xem tất cả Kinh điển Hán tạng    ||    Xem Kinh điển đã được Việt dịch
Mục lục khởi thảo này hiện đang liệt kê được  1318 bản Việt dịch, gồm  4167 quyển kinh, được dịch từ  1009 tên kinh gồm  3552 quyển trong Hán tạng.
Hiện có 39 tên kinh được khảo sát, gồm 124 quyển, đã được chỉnh sửa và đăng tải. Chúng tôi đang tiếp tục với 4043 quyển kinh còn lại.
Xem Cáo bạch về phương thức chúng tôi đang làm.
Dự án đang tiến hành chỉnh sửa và cập nhật tên kinh mỗi ngày.
Rất mong các dịch giả và quý Phật tử gần xa hoan hỷ góp sức bằng cách gửi thông tin bổ khuyết cho chúng tôi.

Đang hiển thị tất cả kinh điển Việt dịch, hiện có 1318 tên kinh.