Cuộc đời là một tiến trình học hỏi từ lúc ta sinh ra cho đến chết đi. (The whole of life, from the moment you are born to the moment you die, is a process of learning. )Jiddu Krishnamurti
Kẻ không biết đủ, tuy giàu mà nghèo. Người biết đủ, tuy nghèo mà giàu. Kinh Lời dạy cuối cùng
Thành công có nghĩa là đóng góp nhiều hơn cho cuộc đời so với những gì cuộc đời mang đến cho bạn. (To do more for the world than the world does for you, that is success. )Henry Ford
Chỉ có một hạnh phúc duy nhất trong cuộc đời này là yêu thương và được yêu thương. (There is only one happiness in this life, to love and be loved.)George Sand
Sự nguy hại của nóng giận còn hơn cả lửa dữ. Kinh Lời dạy cuối cùng
Sự toàn thiện không thể đạt đến, nhưng nếu hướng theo sự toàn thiện, ta sẽ có được sự tuyệt vời. (Perfection is not attainable, but if we chase perfection we can catch excellence.)Vince Lombardi
Hãy học cách vui thích với những gì bạn có trong khi theo đuổi tất cả những gì bạn muốn. (Learn how to be happy with what you have while you pursue all that you want. )Jim Rohn
Người ta trói buộc với vợ con, nhà cửa còn hơn cả sự giam cầm nơi lao ngục. Lao ngục còn có hạn kỳ được thả ra, vợ con chẳng thể có lấy một chốc lát xa lìa.Kinh Bốn mươi hai chương
Đừng cư xử với người khác tương ứng với sự xấu xa của họ, mà hãy cư xử tương ứng với sự tốt đẹp của bạn. (Don't treat people as bad as they are, treat them as good as you are.)Khuyết danh
Con tôi, tài sản tôi; người ngu sinh ưu não. Tự ta ta không có, con đâu tài sản đâu?Kinh Pháp Cú (Kệ số 62)
Người nhiều lòng tham giống như cầm đuốc đi ngược gió, thế nào cũng bị lửa táp vào tay. Kinh Bốn mươi hai chương
Dẫn:
Có hai điều
cần được nhắc nhớ cho chính mình
về nổi muộn phiền
Điều thứ nhất:
Nếu ta nhìn thấy được nổi muộn phiền
ta có thể nhặt nó lên
rồi buông nó xuống
Điều thứ hai:
Nổi muộn phiền không thường hằng
nó luôn biến đổi và sinh diệt
Nó có thể chuyển hóa
từ một kén sâu xấu xí
để trở thành cánh bướm xinh đẹp
bay vút lên trời hồng
Tất cả những nổi niềm buồn vui khác
trong đời sống thế tục
cũng đều như vậy
Hãy ra sức buông đi
Không hối tiếc, không ngăn ngại
Để ngày nào đó,
Ta có thể sống nhẹ nhàng, thanh thoát
và an lạc trọn vẹn
với tấu khúc của mùa Xuân
Miên viễn!
********
Ta nhặt nổi muộn phiền
Bỏ vào túi hư không
Ngày kia bỗng hóa bướm
Bay lên cõi trời hồng
Ta thả nổi bâng khuâng
Trôi vào dòng sinh mệnh
Tuôn chảy niềm không tên
Hóa sum la vạn tượng
Ta nhặt nổi hân hoan
Tô môi son tịnh khẩu
Khẽ mỉm cười lặng yên
Niềm tịch nhiên miên viễn!
Ta thả niềm âu lo
Vào chung trà u nhã
Thong dong bơi như cá
Ðùa vui hương đậm đà
Nhặt lên rồi buông xuống
Nổi niềm đầy lại vơi
Như đêm rồi chợt sáng
Tấu khúc Xuân dâng đời
Buông rồi không nhặt lại
Bao nắng mưa không ngại
Núi sông muôn hình tướng
Chẳng thiếu-thừa, khứ-lai!
Plano _ March 13, 2007
Khánh Hoàng
Trình bày: Mai Thảo
Chiều cuối năm ra sân quét lá
Nắng trải vàng theo nhát chổi đưa
Ta quét lá long lanh hoa nắng
Hiên thềm nhà: trang cổ tích xưa!
Tiếng chổi quét gửi lời thầm nhắn
Tiễn biệt lá vàng thượng lộ bình an
Những chiếc lá nay nằm ngay ngắn
Rất hiền hòa chẳng chút băn khoăn
Chiều cuối năm ngồi im thấy lá
Buông nhánh muộn phiền về với bình yên
Cuộc sinh diệt trong từng giây phút
Luân lưu hoài cũ mới thay phiên
Ta tiễn đưa chính là ta chào đón
Mỗi hoàng hôn ửng sáng một bình minh!
Plano _ January 02, 2006
Khánh Hoàng
Nhạc: Hà Nhật Linh & Thơ: Trí Khiệm
Hòa âm: Nguyễn Minh Châu (Silicon Band Paris)
Tiếng hát Quỳnh Dao
Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô A Di Đà Phật
Chiều đêm qua và những chiều đêm đã qua
Tôi đã niệm ngàn vạn tiếng A Di Đà
Với lời nguyện ước xin trao gởi đến người và muôn loài chim thú
Như lời chúc an vui cuộc trần đời
Như lời chúc bình yên nơi đất mới
Nhỡ chiều nay người lịm dần hơi thở
Xin cho tôi được lịm dần hơi thở thay cho người
Nhỡ chiều nay người đớn đau thân xác
Xin cho tôi được đớn đau thân xác thay cho người
Nhỡ chiều nay người buốt xót trái tim
Xin cho tôi được buốt xót trái tim thay cho người
Nhỡ chiều nay người phiêu dạt linh hồn
Xin cho tôi được phiêu dạt linh hồn thay cho người
Nhỡ chiều nay người lầm lạc tử ngục
Xin cho tôi được lầm lạc tử ngục thay cho người
Nhỡ chiều nay người đọa hình thống khổ
Xin cho tôi được đọa hình thống khổ thay cho người
Chiều đêm nay và những chiều đêm ngày mai
Tôi sẽ niệm ngàn vạn tiếng A Di Đà
Với lời nguyện ước xin trao gởi đến người và muôn loài chim thú
Như lời chúc an vui cuộc trần đời
Như lời chúc bình yên nơi đất mới
Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô A Di Đà Phật
Trí Khiệm
Bông Hồng Cho Mẹ và Những cảm nhận học Phật
Tác giả: Đỗ Hồng Ngọc
Tư tưởng xã hội trong Kinh điển Phật giáo Nguyên thủy
Tác giả: Thích Nguyên Siêu
KINH DI ĐÀ LƯỢC GIẢI VIÊN TRUNG SAO
Tác giả: Dịch giả: Sa-môn Thích Phổ Tuệ
Lời Phật dạy về sự hòa hợp trong cộng đồng và xã hội
Tác giả: Bhikkhu Bodhi - Nguyên Nhật Trần Như Mai chuyển dịch
Triết học tính không và Hư vô chủ nghĩa
Tác giả: Trần Trọng Sỹ
Hợp tuyển lời Phật dạy trong Kinh tạng Pali
Tác giả: Bhikkhu Bodhi - Nguyên Nhật Trần Như Mai chuyển dịch
Many pupils were studying meditation under the Zen master Sengai. One of them
used to arise at night, climb over the temple wall, and go to town on a pleasure
jaunt.
Sengai, inspecting the dormitory quarters, found this pupil missing one night
and also discovered the high stool he had used to scale the wall. Sengai removed
the stool and stood there in its place.
When the wanderer returned, not knowing that Sengai was the stool, he put his
feet on the master’s head and jumped... (Read more...)
You will succeed if you persevere; and you will find a joy in overcoming obstacles.
—HELEN KELLER
WITHIN OUR PERCEIVED weaknesses and imperfections lies the key to realizing our true strength. By facing our disturbing emotions and the problems that occur in our lives, we discover an experience of well-being that extends outward as well as inward. Had I not faced the panic and anxiety I felt through most of my youth, I would not be in the position in which I find myself today. I... (Read more...)
So there you are meditating beautifully. Your body is totally immobile, and you mind is totally still. You just glide right along following the flow of the breath, in, out, in, out...calm, serene and concentrated. Everything is perfect. And then, all of a sudden, something totally different pops into your mind: I sure wish I had an ice cream cone. That's a distraction, obviously. That's not what you are supposed to be doing. You notice that, and you drag yourself back to the breath, back to... (Read more...)
Hai từ chiến tranh, không ai trong chúng ta là không nghe đến. Trong quá khứ đã có rất nhiều cuộc chiến tranh xảy ra trên quả địa cầu nầy, kể từ khi con người còn sống đời sống du mục, nay đây mai đó, cho đến khi sự sở hữu của cải vật chất ngày càng tăng dần theo thời gian năm tháng, thì sự chiếm hữu trở nên nhiều hơn theo sự ham muốn làm chủ và thống trị xã hội, thống trị thế... (Vào xem)
Đã bao nhiêu lần dự tính viết một bài về rượu vang, một hiện tượng khá kỳ thú trong cuộc đời tôi, nhưng vì bận rộn với công việc làm ăn và cũng vì chưa thực sự có niềm tin về kiến thức của mình nên tôi đã lưỡng lự chưa làm được. Tuy nhiên, trong những dịp gặp gỡ bạn bè quanh bàn ăn nhậu hay liên hệ trên emails. Tôi lại mong có dịp “phô diễn “ một chút kiến thức của mình... (Vào xem)
Năm 1954 gia đình tôi cũng như hàng chục gia đình nghèo khổ khác di cư vào Nam dưới sự dẫn dắt của chủ nhân. Sau này khi họ dắt nhau ra toà chúng tôi mới biết họ chỉ những tên lợi dụng tình thế để ăn chặn tiền viện trợ từ chương trình giúp đỡ phong trào di cư mà thôi. Vào miền nam, chúng tôi tạm cư ở Sàigon vài ba tháng để làm thủ tục, sau đó theo chủ nhân lên Đà lạt tiếp tục... (Vào xem)
2 . Nội Dung Phẩm Phổ Môn: Nội Dung phẩm Phổ môn được trình bày dưới dạng các câu hỏi của Bồ Tát Vô Tận Ý và các câu trả lời hoặc chỉ giáo thêm của Đức Phật. Có thể lượt kê các điều được hỏi và được trả lời hoặc chỉ giáo thêm như sau : - Bồ Tát Vô Tận Ý thưa hỏi đức Phật : do nhơn duyên gì mà Bồ Tát Quán Thế Âm có tên là Quán... (Vào xem)
Con người, để thoát khỏi những xung đột của chính họ, đã phát minh ra nhiều hình thức thiền. Những loại thiền này đều dựa trên lòng ham muốn, ý chí và sự mong cầu thành tựu, trong đó bao hàm xung đột và phấn đấu để đạt thành. Sự cố gắng có ý thức và chủ tâm này luôn luôn nằm trong giới hạn của một tâm trí bị khuôn định và trong đó không có tự do. Mọi nỗ lực thực hành... (Vào xem)
Cuộc sống bao giờ cũng biến đổi và có nhiều những bất ngờ, chúng ta hãy tiếp xử bằng một thái độ rộng mở. Hãy giữ cho lòng mình được rộng mở và mềm dịu. Sự mềm dịu là thái độ của một tâm từ, biết chấp nhận và thứ tha. Đừng bao giờ khó khăn với mình quá. Một cái thấy rộng mở với sự kham nhẫn, giúp ta tiếp tục vững chãi và khéo léo bước tới. Thái độ ấy giúp ta... (Vào xem)
Phẩm Quyết Chứng Quả Tối Cực viết: “Lại nữa A Nan, trong cõi Phật đó thảy đều không có ánh lửa bóng tối, mặt trời mặt trăng, tinh tú chiếu diệu, hiện tượng ngày đêm, cũng không có tên, tháng năm kiếp số, lại không chấp trụ vào các nhà cửa, đối tất cả nơi không có hình thức, không có danh hiệu, thủ xả phân biệt, chỉ thọ khoái lạc, thanh tịnh tối cực.” Trước hết, kinh nói... (Vào xem)
Những bữa cơm ân tình (Giai đoạn tuổi thanh xuân ) Để tưởng nhớ Dũng, bác Bảy, bác Quang, mẹ của Đắc, anh chị Tư và Sáu. Ngồi trong nhà một mình, đưa mắt nhìn qua khung cửa sổ, bâng quơ dõi theo những lọn tuyết lất phất bay bay trong gió lạnh. Trí nhớ kéo tôi về với những năm tháng xa xưa, thời gian tôi còn sống và học ở Viêt Nam. Ngày đó dù đã chuẩn bị rời bỏ cấp trung... (Vào xem)
Vài hàng khai lộ: Trong thời gian đi dạy học, tôi rất thường tâm tình với sinh viên về văn chương thơ phú, đó là cái thú vui văn nghệ của tôi lúc nhàn rỗi. Một lần khi đề cập đến những khó khăn, nghèo hèn trong cuộc sống. Một sinh viên đã hỏi tôi: “Nghèo đói có phải là một tội không?“. Ngẫm nghĩ tí chút rồi tôi đọc vài câu trong bài “Hàn nho phong vị phú“ của Nguyễn công Trứ... (Vào xem)
Như đã trình bày ban đầu, chương trình Học Phật Trong Mùa Đại Dịch là phần ôn lại một loạt kinh được tụng và giảng vào lúc Dịch Covid 19 bùng phát và lan tràn khắp thế giới, tức vào đầu tháng Hai năm 2020, do chùa chiền bị đóng cửa hoặc hạn chế sinh hoạt nên Đạo Tràng của chúng ta đành phải sinh hoạt qua mạng internet, với lập trình Zoom. Cho đến sau Hè... (Vào xem)
(Món quà kính tặng bố mẹ ) & Cuốn phim, kéo tôi về với hoài niệm Có lẽ một trong vài thói quen của tôi, mỗi khi xem một cuốn phim, đọc một đoản văn, truyện ngắn, truyện dài có liên hệ đến một vài dữ kiện hay hoàn cảnh nào có ít hay nhiều sự tương đồng với cuộc đời của tôi, thường mang đến cho tôi rất nhiều suy nghĩ. Những diễn biến trong tác phẩm lại kéo ký ức tôi... (Vào xem)
Khi tâm trống không mọi vật của trí, khi trí trống không mọi niệm của tâm thì có tình thương; chỉ có cái không mới là vô tận . Cái nghiệp quái gở nhất của chúng ta là… suy nghĩ. Thật vậy, ta nghĩ suốt ngày đêm, khi đi đứng nằm ngồi, và cả trong giấc ngủ. Xem tranh đọc sách cũng là nghĩ. Tưởng nhớ cũng là nghĩ. Chiêm bao cũng là nghĩ. Lắm khi bực mình ta muốn ném quách sự đời, không... (Vào xem)
Chữ “A Di Đà” có nghĩa là vô lượng, chữ “Phật” có nghĩa là giác. Trong Tự tánh vốn sẵn có vô lượng vô biên công đức, vô lượng vô biên trí huệ và vô lượng vô biên đức năng, thì gọi là A Di Đà Phật. Hằng ngày từ sáng tới tối thường luôn niệm A Di Đà Phật là nhắc nhở chính mình hãy quay trở về với Tự tánh. Vì sao phải quy trở về Tự tánh? Vì nơi ấy vốn sẵn có đủ ba... (Vào xem)
D. ĐÚC KẾT: Kinh Châu Báu, thuộc kinh điển Nam Truyền, Tiểu Bộ Kinh, là một bài kinh Hộ Trì hay Cầu An, do Đức Phật Thích Ca nói ra khi Ngài được thỉnh đến thành Vesali, dân chúng đang chịu ba thứ nạn, nạn dịch bệch, nạn đói và nạn Phi Nhân. Dân chúng ở đây cầu mong nhờ ân đức cao trọng của Đức Phật, nhờ Phật Lực mà các hoạn nạn được tiêu trừ. ... (Vào xem)
Anh Cao Huy Thuần gởi tôi tập Im Lặng, như lời chia tay… dặn để đọc mấy ngày Tết. Tôi nghĩ: chắc là Im Lặng thở dài… đây rồi! “Tôi đang lắng nghe tôi đang lắng nghe im lặng đời mình” (TCS)? Nhưng không. CHT không thở dài! Anh nói về “thiêng liêng” về “chia tay mà không biệt ly của cánh hoa rơi”… Bồng đứa bé mới sanh đỏ hỏn trên tay mà không thấy “thiêng liêng” sao? Đứa bé... (Vào xem)
Phẩm Sen Báu Phật Quang trong kinh Vô Lượng Thọ chép: “Lại hoa sen báu đầy khắp thế giới… Trong mỗi hoa sen ánh sáng phát ra ba mươi sáu trăm ngàn vạn ức tia. Trong mỗi một tia hiện ba mươi sáu trăm ngàn ức Phật. Thân sắc vàng tía, tướng tốt thù đặc. Mỗi một Ðức Phật cũng lại phóng ra trăm ngàn quang minh chiếu khắp mười phương, nói pháp vi diệu. Như chư Phật ấy mỗi mỗi an lập vô... (Vào xem)
C. TĂNG BẢO: Sau khi đã tìm hiểu Pháp Bảo, chúng ta học bước tiếp theo là Tăng Bảo mà theo bản Kinh Châu Báu, chúng ta có 8 Bài Kệ ( số 6, 7, 8, 9, 10, 11, 14 và 17 ) qua đó Đức Phật đã tán thán và ban bố lời khuyên các sanh linh, gồm có chư Thiên, Nhân và Phi Nhân hãy đảnh lễ, cúng dường Tăng Bảo. Bố thí các vị ấy được kết quả to lớn. Chúng ta sẽ lần... (Vào xem)
Hỏi “đi tu là đi đâu?” nghe có vẻ dư thừa. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể trả lời được câu hỏi này. Vì thật tế cho thấy rằng có những người sau khi xuất gia rồi không biết mình nên làm gì. Có người ở chùa mấy mươi năm mà không ý thức được mình đang ở đoạn đường nào trên con đường mà mình đang đi. Trong bài viết nhỏ này, người viết xin ôn lại một vài lời dạy của... (Vào xem)
Trong truyện ký của nhà Phật có kể rằng: Khi Ngài Tu Bồ-đề đang ngồi yên lặng, tỉnh tọa, bổng dưng thấy mưa hoa trời Mạn-Đa-La rơi xuống, Tu Bồ liền hỏi: “Ai đang rải hoa?” Bổng dưng từ trên hư không có tiếng trả lời: “Tôi là Đao Lợi Thiên Chúa đây”. Ngài Tu Bồ lại hỏi: “Vì sao ông rải hoa?” Vua trời Đao Lợi trả lời: “Tôi rải hoa cúng dường ông, vì ông khéo nói Bát-nhã”.... (Vào xem)
Thượng tọa Thích Tâm Thiện (Venerable Kusala) hiện đang có các buổi Pháp đàm hằng tháng, có thực hành thiền và vấn đáp Phật pháp, với thời gian và địa điểm như dưới đây.
Diệu Trí xin thông báo và kính mời quý đạo hữu quan tâm đến việc học hỏi Phật pháp trực tiếp với Thầy cũng như tạo điều kiện cho con em muốn học Phật pháp bằng tiếng Anh cùng đến tham dự theo lịch được công... (Vào xem)
Việt dịch: Một nhóm thiền sinh Vipassana
(Trong sách Nghệ thuật chết)
Sau đây là bản dịch một bài viết của ngài Goenkaji, ban đầu được đăng trên Bản tin Vipassana bằng tiếng Hindi (Hindi Vipaśhyana Patrika), số tháng 2 năm 1994. Cuộc đời tôi đã trải qua 70 mùa thu. Ai biết được sẽ còn lại bao nhiêu mùa thu nữa? Làm thế nào để thời gian còn lại có thể được sử dụng tốt nhất? Mong cho sự tỉnh giác này luôn được duy trì. Trong dịp này, tôi chợt nhớ đến những lời dạy đầy lợi lạc của đức Phật. Những lời này được ngài nói ra ở thành Xá-vệ (Sāvatthī), trong vườn Kỳ thọ Cấp-cô-độc (Anāthapiṇḍika’s Jetavanarāma). Vào lúc đêm tối, một...
Chiêu Hoàng
(Trong sách Đôi bạn hành hương)
Đoàn người, cứ thế theo chân nhau đi mải miết. Ngày đi, đêm nghỉ. Nhưng vì đi theo đoàn do vị Sư trưởng hướng dẫn nên thời khoá biểu có vẻ nghiêm khắc hơn. Họ có những buổi tụng kinh và những thời thiền định ngắn cho mọi người... Ai muốn tham dự thì cùng nhau tụ tập ở khoảng rừng thưa, còn những người không tham dự thì cũng không bắt buộc... Một hôm, đoàn người đi vào một miền thung lũng. Đó là một vùng nằm khuất sau một rặng núi lớn và thấp nên khí hậu mát mẻ, khác hẳn với khí hậu miền núi nóng ở bên ngoài. Vì khí hậu mát mẻ nên...
Đoàn Trung Còn, Nguyễn Minh Tiến Việt dịch
(Trong sách Mấy thầy tu huyền bí ở Tây Tạng và Mông Cổ)
Ngôi chùa Koum-Boum nổi tiếng là nhờ một cây linh thiêng từ đời đức Tsong-Khapa. Tên chùa cũng do cây linh thiêng ấy mà ra. Đức Tsong-Khapa ra đời năm 1355, tại làng Amdo về phía Đông Bắc xứ Tây Tạng, là nơi có ngôi chùa Koum-Boum bây giờ. Ngài là nhà cải cách đạo Phật ở Tây Tạng, đã sáng lập ra phái Gelougs-pas, tức là chi phái tu sĩ mũ vàng, áo vàng. Khi ngài sanh ra, đức Lạt-ma Doubtchén Karma Dordji có tiên đoán rằng cuộc đời của ngài sẽ trở nên anh linh kỳ diệu lắm và người ta phải giữ cho tinh khiết vùng đất chỗ bà mẹ sanh ra ngài. Chẳng bao lâu, nơi ấy có một cái cây mọc...
Nguyễn Duy Nhiên dịch, Nguyễn Minh Tiến hiệu đính
(Trong sách Sống với tâm từ)
Khi một người thân yêu của ta rủi ro bị mất mát, chê trách hoặc gặp khó khăn, chúng ta dễ cảm thấy tức giận và khó chịu. Và chúng ta cũng cảm thấy tức giận và khó chịu khi một người ta không ưa được thành công, giàu sang hoặc có hạnh phúc! Hãy thử tưởng tượng bạn ngồi trong một căn phòng, lắng nghe người khác cùng nhau ca tụng một người mà bạn không lấy gì làm ưa thích. Trong hoàn cảnh ấy, mấy ai mà chịu nổi! Thử nghĩ xem sự bất mãn và bực tức trong ta sẽ như thế nào! Nhưng bạn có biết rằng, mình cũng có khả năng cảm thấy mừng vui trước hạnh...
Bấy giờ, về phương trên cách đây hai mươi vạn trăm ngàn thế giới, có một
thế giới tên là Diệu Hoa, ở đó có đức Phật hiệu là Hoa Phu Nhật Vương
Như Lai, hiện đang vì bốn bộ chúng mà thuyết giảng giáo pháp Ba thừa.
Trong đại chúng ấy có hai vị Bồ Tát, một vị tên là Tuyển Trạch Tự Pháp
Nhiếp Thủ Quốc Độ, một vị tên là Đà-la-ni Diệu Âm.
“Hai vị Bồ Tát ấy bạch Phật rằng: ‘Bạch Thế Tôn! Do nhân duyên gì mà cõi
đất chấn động sáu cách, lại có ánh hào quang rực rỡ chiếu soi, trời mưa
xuống đủ mọi...
Nhưng nếu thần thức chạy trốn chư vị, do khởi tâm hoảng hốt và kinh hoàng, thì sau đó, vào Ngày Thứ Chín, vị Bổn Tôn uống-máu của Kim Cương Bộ sẽ thị hiện đến để tiếp thu thần thức. Do đó, vị hộ niệm cho sự diện kiến mặt-đối mặt, gọi tên người chết, đọc như sau:
Ôi! Con yêu quý, hãy lắng nghe, đừng xao lãng. Bổn Tôn uống-máu của Kim Cương Hệ, gọi là đức Phật Kim Cương-Hắc Lỗ Ca, thân sắc xanh dương đậm; với ba đầu, sáu tay, và bốn chân vững chắc trong tư thế đứng trụ; tay phải thứ nhất cầm chùy kim cương, tay giữa...
Phẩm Mười Tám
CÚNG DƯỜNG
Giải thích:
Đã nói nghiệp dụng dồn chứa của các hạnh, nhưng chưa nói sự cúng dường Như lai. Nay sẽ nói đến sự cúng dường Như lai.
[0634b10] Kệ tụng:
Y, vật, duyên, hồi hướng
Nhân, trí, điền, y chỉ
Như vậy tám cúng dường
Cúng dường các Như lai.
Giải thích:
Sự cúng dường Như lai nói lược có tám thứ: 1. Cúng dường pháp y; 2. Cúng dường phẩm vật; 3. Cúng dường duyên khởi; 4. Cúng dường hồi hướng; 5. Cúng dường nhân tố; 6. Cúng dường trí tuệ; 7. Cúng dường ruộng tốt; 8. Cúng dường y chỉ....
1. INDIA
The most important event in India in this third period is the emergence of the Tantra. In addition we will have to say a few words about the Pāla synthesis of Mahayana thought, the development of logic, and the doings of the Hinaydnists.
The Tantra is the third, and last, creative achievement of Indian Buddhist thought. It went through roughly three phases.
The first may be called Mantraydna. It began in the fourth century, gained momentum after AD 500, and what it did was to enrich Buddhism by the appurtenances of magical tradition, utilizing them for the purpose of facilitating the search for enlightenment. In this way many mantras, mudras, mandalas and new deities...
Như trên đã giảng thì cách tu hành của tứ giáo đều khác nhau. Mỗi giáo phái đều có những phương tiện (338) và chánh tu (339) khác nhau. Có hai mươi lăm loại phương tiện và mười thừa quán pháp, nếu mỗi một giáo phái đều nói cho rõ ràng đầy đủ, thì bài văn sẽ rất dài và nặng nề. Ý nghĩa [của các phương tiện và chánh tu] tuy khác nhau tùy theo các giáo phái, nhưng tên và số [các phương tiện và chánh tu] thì giống nhau, vì vậy nên ở đây gom lại nói chung cho rõ, người đọc có thể dùng ý nghĩ của mình hiểu rộng thêm ra.
A. HAI MƯƠI LĂM PHƯƠNG...
Con thương mến,
Thầy rất cảm động khi đọc thư con. Tiếc là Thầy ở xa con quá để có thể trong những trường hợp khó khăn như thế, chia sẻ với con những nỗi lo âu, phiền muộn, băn khoăn và đau khổ. Dẫu sao Thầy vẫn yên tâm là trong quyết định quan trọng như thế đối với vận mạng mình, con đã nghĩ đến Thầy và nhất là nghĩ đến những lời Thầy dạy.
Trong giới hạn của ngôn ngữ và trong khuôn khổ của một bức thư dĩ nhiên không sao Thầy có thể chuyển đạt đến con trọn vẹn những gì Thầy muốn nhắn nhủ để con...
Tập sách này gồm 2 bài giảng của Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV, được ngài Rajiv Mehrotra – đệ tử của đức Đạt-lai Lạt-ma – trực tiếp ban cho chúng tôi cùng với 4 bài giảng khác nữa, kèm theo một văn bản cho phép chuyển dịch tất cả sang Việt ngữ và phát hành ở dạng song ngữ Anh-Việt. Phát tâm Bồ-đề là bài giảng được chúng tôi hoàn tất trước tiên và được chọn làm tựa đề cho tập sách này vì tính phổ quát của nó đối với mọi người Phật tử. Bài giảng này có nội dung khuyến khích và hướng dẫn việc phát tâm Bồ-đề, một yêu cầu...
1 Ban Thông tin Truyền thông GHPG Việt Nam
Alexa rank toàn cầu: 105.025
2 Thư viện Hoa Sen
Alexa rank toàn cầu: 112.828
3 Báo Giác Ngộ
Alexa rank toàn cầu: 305.909
4 Niệm Phật
Alexa rank toàn cầu: 557.789
5 Phật Pháp ứng dụng
Alexa rank toàn cầu: 687.008
6 Tuấn Công thư phòng
Alexa rank toàn cầu: 699.169
7 Vườn hoa Phật giáo
Alexa rank toàn cầu: 796.947
8 Làng Mai
Alexa rank toàn cầu: 852.502
9 Cộng đồng Rộng Mở Tâm Hồn
Alexa rank toàn cầu: 903.050
10 Tu viện Lộc Uyển
Alexa rank toàn cầu: 906.401
Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo trên toàn thế giới
1 Vipassana Meditation
Alexa rank toàn cầu: 30.568
2 The Dalai Lama 14
Alexa rank toàn cầu: 82.604
3 Shambhala Publications
Alexa rank toàn cầu: 157.532
4 Eckhart Tolle
Alexa rank toàn cầu: 164.130
5 Lion's Roar (Shambhala Sun)
Alexa rank toàn cầu: 183.978
6 Buddhanet
Alexa rank toàn cầu: 291.930
7 Sutta Central
Alexa rank toàn cầu: 348.487
8 FPMT
Alexa rank toàn cầu: 461.111
9 Dharma Material
Alexa rank toàn cầu: 483.112
10 Himalayan Art Resource
Alexa rank toàn cầu: 496.603
Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo tiếng Anh trên toàn thế giới
Gương Sáng - Kỳ thứ 16
(Khóa tu Tuổi trẻ Hướng Phật chùa Giác Ngộ)
Người dịch Kinh Phật
(Đài truyền hình An Viên - AVG)
Hạnh phúc là điều có thật
(Đài truyền hình Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - BRT)
Quý vị đang truy cập từ IP 3.226.122.122 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập