Chim Việt Cành Nam             [  Trở Về   ]            [ Trang chủ ]               [ Tác giả

GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ NHẬT BẢN 

Biên soạn: Nguyễn Nam Trân 

PHẦN I : TỪ THƯỢNG CỔ ĐẾN NAM BẮC TRIỀU
MỤC LỤC 1
Chương 0: Khái quát về địa lý hình thể Nhật Bản
1- Hoàn cảnh thiên nhiên nói chung.
2- Các đảo, vùng miền và đặc trưng địa lý.
3- Biến đổi của địa danh qua các đời.
Chương I: Nguồn cội của văn hóa Nhật Bản.
1- Quần đảo Nhật Bản: Nguồn gốc người Nhật và thời văn hóa đồ đá cũ.
2- Văn hóa Jômon và bối cảnh xã hội.
3- Văn hóa Yayoi và bối cảnh xã hội.
4- Sự thành lập các tiểu quốc và sự xuất hiện của nữ vương Himiko nước Yamatai.
5- Thời đại Kofun và chính quyền Yamato.
6- Chính trị vương triều Yamato. Ngoại giao và văn hóa.
Chương II: Nhà nước luật lệnh thành hình và phát triển.
1- Chính trị triều Suiko và văn hóa Asuka.
2- Chế độ trung ương tập quyền thành hình. Cải cách năm Taika.
3- Chính trị thời các Thiên hoàng Tenmu và Jitô. Văn hóa Hakuhô.
4- Nhà nước luật lệnh thành lập.
5- Chế độ ruộng đất và thuế má của nhà nước luật lệnh.
6- Kinh đô Heijô và chính trị thời Nara sơ kỳ.
7- Thời thịnh trị dưới triều Shômu. Văn hóa Tenpyô.
8- Chế độ trang viên trong buổi đầu.
Chương III: Chính trị quí tộc và văn hóa quốc phong phát triển.
1- Chính trị và văn hóa hồi đầu thời Heian.
2- Họ Fujiwara dấy lên. Thời thịnh trị năm Engi và Tenryaku.
3- Chính trị các Nhiếp chính và Quan bạch.Văn hóa quốc phong.
4- Trang viên và võ sĩ.
5- Chính trị viện sảnh ra đời. Chính quyền họ Taira.
Chương IV: Sự thành hình và phát triển của xã hội quân nhân.
1- Mạc phủ Kamakura ra đời.
2- Chính quyền các Chấp quyền họ Hôjô phát triển.
3- Sinh hoạt các võ sĩ thời Kamakura.
4- Giặc Nguyên Mông. Sự suy vong của Mạc phủ Kamakura.
5- Mạc phủ Muromachi thành hình.
PHẦN II : MẠC PHỦ MUROMACHI VÀ EDO 

Shôgun Tokugawa Ieyasu (1542-1616), người sáng lập Mạc phủ Edo
Những thời kỳ lịch sử đối tượng của Phần II quyển sách này:
 
Niên đại Thời kỳ lịch sử
. .
1333-1568 Muromachi
(1337-1392) (Nam Bắc Triều)
(1467-1568) (Chiến Quốc)
.
1568-1600 Adzuchi-Momoyama
.
1603-1868 Edo
(1603-1651) (Tiền kỳ: Thành lập - vũ đoán)
(1651-1716) (Trung kỳ: Văn trị - chấn chỉnh)
(1716-1867) (Hậu kỳ: Suy thoái - mở cửa biển)
MỤC LỤC 2
Chương I: Những chuyển biến trong xã hội quân nhân
1. Tổ chức cai trị của Mạc phủ Muromachi.
2. Nụy khấu và chính sách đối ngoại của Mạc phủ.
3. Tổ chức làng xã và các cuôc nổi loạn của nông dân.
4. Xã hội thời Muromachi.
5. Loạn Ônin. Cuộc tranh đoạt thời Sengoku mở màn.
6. Các lãnh chúa Sengoku xuất hiện
Chương II: Thể chế Mạc phiên thành hình
1. Thời kỳ hàng hải viễn dương bắt đầu.
2. Oda -Toyotomi và công cuộc thống nhất đất nước
3. Chính sách của chính quyền Toyotomi
4. Sự hình thành và tổ chức Mạc phủ Edo.
5. Chế độ cai trị của Mạc phủ và sinh hoạt dân chúng.
6. Từ mậu dịch bằng thuyền Shuin đến việc bế quan tỏa cảng.
Chương III: Thể chế Mạc phiên phát triển
1. Thời chính quyền Mạc phủ xác định vị trí.
2. Thời Genroku
3. Chính sách của đại thần Arai Hakuseki.
4. Tình hình giao thông và công nghiệp thời Edo.
5. Cơ cấu thương nghiệp dưới thời Edo.
Chương IV: Thể chế Mạc phiên lung lay:
1. Cuộc cải cách năm Kyôho.
2. Chuyển biến của xã hội và thời kỳ Tanuma Okitsugu chấp chính.
3. Cuộc cải cách năm Kansei.
4. Chính sách đối ngoại thời Edo hậu kỳ.
5. Thời đại Daigosho. Văn hoá Kasei.
6. Cải cách năm Tenpô. Các phiên trấn có thế lực lộ diện.
PHẦN III : MỞ CỬA VÀ DUY TÂN - THỜI ĐẠI MEIJI 

Thiên hoàng Meiji (1852-1912)
Những thời kỳ lịch sử đối tượng của Phần III quyển sách này:
 
Niên đại Thời kỳ lịch sử
1853 - 1867 Tiền Meiji
(1853-1867) (Vận động đổi mới - Đối phó liệt cường)
1867- 1912  Triều đại Meiji 
(1867- 1869) (Nội chiến - Mạc phủ diệt vong)
(1869-1890) (Cải cách cơ cấu nội bộ)
(1890-1912) (Chiến tranh nước ngoài. Phong trào dân quyền)
MỤC LỤC 3
Chương I: Mở cửa thông thương- Mạc phủ Edo diệt vong
1. Mạc phủ chấp nhận mở cửa.
2. Ký kết điều ước thông thương. Mậu dịch bắt đầu.
3. Những cuộc vận động chính trị cuối thời mạc phủ.
4. Mạc phủ Edo diệt vong.
Chương II: Chính phủ mới và chính sách trung ương tập quyền
1. Tân chính phủ ra đời.
2. Thu hồi đất phong và bố trí quận huyện.
3. Bãi bỏ chế độ giai cấp và chỉnh sửa mức địa tô
4. Thi hành chính sách thực nghiệp và kỹ nghệ hóa.
5. Phong trào khai hóa đi theo nếp sống văn minh.
6. Ngoại giao và nội loạn dưới chính quyền mới.
Chương III: Quốc gia lập hiến thành lập. Chiến tranh Nhật Thanh
1. Cuộc vận động dân quyền bắt đầu và triển khai.
2. Chiếu chỉ thành lập quốc hội trước cao trào dân quyền.
3. Chính sách tài chánh Matsukata và sự bất mãn trong dân chúng.
4. Hiến pháp của Đế Quốc Đại Nhật Bản.
5. Cảnh hỗn loạn trong kỳ bầu cử quốc hội đầu tiên.
6. Vận động tu chính những hiệp ước bất bình đẳng.
7. Chiến tranh Nhật Thanh. Sự can thiệp của ba cường quốc.
Chương IV: Chiến tranh Nhật Nga và bang giao quốc tế
1. Chính trị Nhật Nga sau trận Nhật Thanh.
2. Chia cắt Trung Quốc sau trận Nhật Thanh. Chiến tranh Nhật Nga bùng nổ.
3. Thôn tính Hàn Quốc. Tình cảnh Trung Quốc sau chiến tranh Nhật Nga.
Chương V: Diễn tiến của cuộc kỹ nghệ hoá thời cận đại. Các cuộc vận động xã hội, lao động.
1. Chính sách giảm phát thời Matsukata. Cuộc cách mạng kỹ nghệ Nhật Bản.
2. Sự phát sinh và triển khai của các phong trào vận động xã hội, lao động.
PHẦN IV : THỜI TAISHÔ CHO TỚI NAY

Thủ tướng Yoshida Shigeru (1878-1967) 
Những thời kỳ lịch sử đối tượng của Phần IV quyển sách này:
 
Niên đại Thời kỳ lịch sử
1912-1926 Thời kỳ Taishô
1926-1945  Thời Kỳ Shôwa tiền chiến
1945-1989 Thời kỳ Shôwa hậu chiến 
1989- hiện tại Thời kỳ Heisei
MỤC LỤC 4
Chương I: Nhật Bản trong Thế chiến thứ nhất 
1. Phong trào bảo vệ hiến pháp và cuộc chính biến thời Taishô. 
2. Thế chiến thứ nhất bùng nổ. Yêu sách 21 điều. 
3. Tình hình kinh thế Nhật Bản trong thế chiến và những cuộc bạo động vì giá gạo. 
Chương II: Thể chế Washington và nền dân chủ thời Taishô 
1. Nội các Hara và Hòa đàm Paris 
2. Thể chế Washington thành hình. 
3. Vai trò của quần chúng lộ diện. 
4. Vận động cho phổ thông đầu phiếu. Nội các của 3 phái hộ hiến thành lập. 
Chương III: Thời đại của khủng hoảng 
1. Cuộc khủng hoảng tài chính. 
2. Cuộc khủng hoảng thời Shôwa. 
3. Ngoại giao hòa hoãn của Shidehara và ngoại giao cứng rắn của Tanaka. 
Chương IV: Quân đội tăng cường sức mạnh 
1. Biến cố Mãn Châu 
2. Chính biến ngày 26 tháng 2 (Ni.niroku) 
3. Thoát khỏi cuộc khủng hoảng thời Shôwa. 
Chương V: Nhật Bản và cuộc Thế chiến lần thứ hai 
1. Chiến tranh Nhật Trung bộc phát và hoá thành bãi lầy. 
2. Thế chiến thứ hai đối với Nhật Bản. 
3. Chiến tranh Thái Bình Dương. 
Chương VI: Nhật Bản hậu chiến lại lên đường. 
1. Quân Đồng Minh chiếm đóng. Quá trình dân chủ hóa Nhật Bản. 
2. Hiến pháp mới đưọc ban hành. Sự tái sinh của hoạt động chính đảng. 
3. Thời chiến tranh lạnh bắt đầu. Sự phục hưng của Nhật Bản. 
Chương VII: Thể chế 1955 và sự phát triển kinh tế cao độ. 
1. Thể chế chính trị 1955. 
2. Nhật Bản trong giai đoạn phát triển cao độ. 
3. Shôwa khép lại ? Heisei mở ra 
Chương vĩ thanh: Di sản lịch sử và ước vọng tương lai. 
1. Chính trị Nhật Bản đầu thế kỷ 21. 
2. Di sản lịch sử cần thanh toán. 
3. Những vấn đề trực diện. 
4. Ước vọng tương lai. 
Phụ lục.

Tư liệu tham khảo chính.