Tôi không thể thay đổi hướng gió, nhưng tôi có thể điều chỉnh cánh buồm để luôn đi đến đích. (I can't change the direction of the wind, but I can adjust my sails to always reach my destination.)Jimmy Dean
Chưa từng có ai trở nên nghèo khó vì cho đi những gì mình có. (No-one has ever become poor by giving.)Anne Frank
Muôn việc thiện chưa đủ, một việc ác đã quá thừa.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Hạnh phúc chân thật là sự yên vui, thanh thản mà mỗi chúng ta có thể đạt đến bất chấp những khó khăn hay nghịch cảnh. Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Dầu nói ra ngàn câu nhưng không lợi ích gì, tốt hơn nói một câu có nghĩa, nghe xong tâm ý được an tịnh vui thích.Kinh Pháp cú (Kệ số 101)
Chỉ có một hạnh phúc duy nhất trong cuộc đời này là yêu thương và được yêu thương. (There is only one happiness in this life, to love and be loved.)George Sand
Mỗi ngày, hãy mang đến niềm vui cho ít nhất một người. Nếu không thể làm một điều tốt đẹp, hãy nói một lời tử tế. Nếu không nói được một lời tử tế, hãy nghĩ đến một việc tốt lành. (Try to make at least one person happy every day. If you cannot do a kind deed, speak a kind word. If you cannot speak a kind word, think a kind thought.)Lawrence G. Lovasik
Vết thương thân thể sẽ lành nhưng thương tổn trong tâm hồn sẽ còn mãi suốt đời. (Stab the body and it heals, but injure the heart and the wound lasts a lifetime.)Mineko Iwasaki
Giữ tâm thanh tịnh, ý chí vững bền thì có thể hiểu thấu lẽ đạo, như lau chùi tấm gương sạch hết dơ bẩn, tự nhiên được sáng trong.Kinh Bốn mươi hai chương
Hãy cống hiến cho cuộc đời những gì tốt nhất bạn có và điều tốt nhất sẽ đến với bạn. (Give the world the best you have, and the best will come to you. )Madeline Bridge
Điều quan trọng nhất bạn cần biết trong cuộc đời này là bất cứ điều gì cũng có thể học hỏi được.Rộng Mở Tâm Hồn
Người nhẹ không như lá
Bay vào cõi sương sầu
Một ngày mây trắng quá
Vô ảnh đến ngàn sau
Áo chân như tan biến
Lời kệ đẵm vào thơ
Đường không đi không đến
Tâm hướng vọng vô bờ
Hôm qua đài sen trắng
Còn thả bóng mỏng manh
Chuông ngân vào nguyệt lạnh
Gửi nhân gian thơm lành
Ôi tiếng đàn mộng ảo
Bản sô nát ánh trăng
Như bước người đi dạo
Bỏ lại một lần chăng?
Tiễn người về xanh thẳm
Rừng núi lộng mây ngàn
Tay phù hư cõi tạm
Ta che nắng mưa tan
(Bến Lặng 24-11-2023)
Từ Kế Tường
Thể hiện: Ca sĩ Xuân Trường
Cuộc sống vốn có
muôn ngàn ca khúc
Thật là tuyệt vời
Ở mỗi phút giây ta
nhiệt tâm giúp đời
Dù những khó khăn
vây chặt tựa ngọn sóng
bủa vào bao hăng hái
ngày đầu ta đi tới
Đừng cho trôi qua đi
những giây phút
Nhiệt nồng tuổi trẻ
Vì em có nhớ chăng
tuổi Xuân chóng tàn
Thời gian vẫn trôi nhanh
tựa những dòng thác
đổ ập vào chân núi
ngàn đời không quay lui
Như em thơ
luôn vui ca múa và chạy nhảy
Ta hăng say
tận tụy từng ngày
Không ưu tư âu lo
không vướng những muộn phiền
Ta như chim
Giữa trời thênh thang!
Sống vui ngày hôm nay
xây dựng tương lai xán lạn
Những con tim nồng nàn
Bên trời tươi sáng
Yêu muôn loài cùng thiên nhiên
như hồng vừa mới hé nụ
Ngát trong khu vườn xanh
Hướng Về Ngày Mai!
Cuộc sống đã cho đi
và không muốn đòi lại điều gì
Vậy em hãy an tâm
dang tay đón nhận
Mặt đất đã cho ta
bao nhiêu hạnh phúc diệu thường
Thật tươi thắm:
Nguyện lành muôn sắc hương!
Lữ Gia _ November 02,1980
Khánh Hoàng
Nhặt một hòn sỏi nhỏ
Ném xuống mặt hồ xanh
Nghe tiếng nước lủm chủm
Mặt hồ chẳng yên lành
Nhặt một hòn sỏi nhỏ
Ném vào mặt gương soi
Mặt gương vỡ tan nát
Chẳng ghép lại được rồi
Nhặt một hòn sỏi nhỏ
Ném vào một con mèo
Con mèo chạy đi núp
Nó chẳng còn nghe theo
Nhặt một hòn sỏi nhỏ
Ném vào giữa cuộc đời
Cuộc đời va chạm lắm
Chẳng yên lòng thảnh thơi
Nhặt một hòn sỏi nhỏ
Ném vào số phận ai
Người ta không vui vẻ
Mình cũng sẽ buồn hoài.
Cuộc đời là quán trọ
Người lâu mấy cũng đi
Rời chốn nương náu đó
Ta còn lại những gì?
Một mảnh thân cát bụi
Một nắm đất cỏ hoang
Hơn thua hay thương ghét
Rồi cũng đến suối vàng
Ta ngồi yên lắng đọng
Nghe ngọn cỏ thầm thì
Dù có thương có giận
Gió cũng về mang đi…
An Tường Anh
Giảng giải Kinh Đại Bi Tâm Đà-la-ni
Tác giả: Hòa thượng Tuyên Hóa
Giới thiệu công trình phiên dịch Đại Tạng Kinh Việt Nam
Tác giả: HỘI ĐỒNG HOẰNG PHÁP
Truyện Phật Thích Ca (bản in năm 1929)
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Đạo Lý Nhà Phật (bản in năm 1930)
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Bông Hồng Cho Mẹ và Những cảm nhận học Phật
Tác giả: Đỗ Hồng Ngọc
Tư tưởng xã hội trong Kinh điển Phật giáo Nguyên thủy
Tác giả: Thích Nguyên Siêu
ANNUAL MEETING: Dhamma Giri, India March 3, 1989
Questioner: It is said, Ātmā is immortal. What happens to ātmā after nirvāṇa? If it does not exist after nirvāṇa then the belief that ātmā is immortal is wrong. Would you throw some light on this issue?
Goenkaji: Believing that Ātmā is immortal is a philosophical belief. First one has to believe that there is an ātmā, a soul, and then one has to believe that it is immortal. Both these beliefs are strongly... (Read more...)
Create No More Pain In The Present
Nobody's life is entirely free of pain and sorrow. Isn't it a question of learning to live with them rather than trying to avoid them?
The greater part of human pain is unnecessary. It is self created as long as the unobserved mind runs your life.
The pain that you create now is always some form of non acceptance, some form of unconscious resistance to what is. On the level of thought, the resistance is some form of judgment. On the emotional level,... (Read more...)
As a high school math teacher, I run into plenty of obstacles: resistant students, anxious parents, not enough time or resources, and even my own burnout. When I hit a wall, I find it valuable to return to the question at the beginning of it all: What’s the best thing I can do to help my students grow? It’s easy to repeat this mantra to myself, but that doesn’t always help me access its core meaning. Sometimes I can’t realize the meaning until I manifest it in my life, new and... (Read more...)
Năm 1973 tại Phật học viện Trung Đẳng – Hải Đức Nha Trang, tình cờ đi ngang thiền thất của Ôn Giám viện, con “gặp” Thầy đứng nói chuyện với vài vị tăng sinh ở đó. Con chắp tay xá chào Thầy, rồi đi xuống liêu của điệu. Lúc đó con đã nghe tiếng tăm của Thầy, biết đơn giản Thầy là vị tăng xuất chúng, lỗi lạc, đang dạy Đại học Vạn Hạnh và sẽ về đây dạy khi Phật học viện... (Vào xem)
Tuệ Sỹ là một vị sư. Ông viết văn quá nghiêm túc, những sở tri của ông về Phật học quả thật quảng bác vô cùng. Thấy ông vẻ người khắc khổ, không ai ngờ rằng linh hồn kia còn ẩn một nguồn thơ thâm viễn u u... Một bữa ông đọc cho tôi nghe hai câu thơ chữ Hán của ông: “Thâm dạ phong phiêu nghiệp ảnh tùy Hiện tiền vị liễu lạc hoa phi” Ông bảo làm sao tiếp cho hai câu để nên... (Vào xem)
Trong tôi là cả một đại dương sóng dậy, sau khi đọc bài viết của anh Quảng Diệu Trần Bảo Toàn. Tôi cảm phục anh vô cùng, một trí thức đúng nghĩa, một tài năng thực thụ, một Phật tử đầy nhiệt huyết và đạo tâm. Anh đã dùng khả năng và các mối quan hệ rộng rãi của mình với các bác sĩ tài giỏi nhất để chữa bệnh cho thầy. Anh đã lo lắng chăm sóc sức khỏe cho thầy với tất cả... (Vào xem)
Thương kính gởi Thầy, Con vẫn đọc hoài những lá thư Thầy gởi cho tăng sinh, và cho tuổi trẻ Phật Giáo Việt Nam. Mỗi lần đọc thư Thầy, con lại lặng người, suy tư sâu lắng qua từng câu chữ về một giai đoạn trầm suy của Phật giáo Việt Nam, và những thách thức trăm năm mà tuổi trẻ đang phải đối mặt. Mỗi lần đọc thư Thầy, con đều cảm nhận được một nguồn cảm hứng mới mẻ,... (Vào xem)
Kinh Pháp Hoa Tam-muội Quán ghi: “Mười phương chúng sanh, Nhất tâm niệm nam-mô Phật, sẽ đều làm Phật, chỉ có một Đại thừa duy nhất, chẳng có hai, ba thừa”. Đoạn kinh văn này đã nói rõ công đức niệm Phật chính là Duy nhất Đại thừa. Kinh cũng nêu ra rất rõ rệt là mười phương chúng sanh thì đương nhiên bao gồm bản thân chúng ta cho đến các bậc Bồ-tát chưa thành Phật đạo trong ấy.... (Vào xem)
Một chữ ơn tưởng chừng đơn giản và nhỏ bé, ấy vậy mà cả đời không đền đáp được, có chăng cũng chỉ hời hợt chút chút gọi là. Chữ ơn hàm ý cao cả và thâm sâu, dù nói thế nào cũng không tả hết. Con người ở đời tương tác với nhau, ơn nghĩa với nhau là lẽ đương nhiên, tuy nhiên với những cái ơn hoàn toàn chỉ có làm ơn mà không hề mong báo đáp bao giờ, chẳng hạn như: Ơn Phật,... (Vào xem)
Nhiều Phật tử suy nghĩ về giáo pháp quá nhiều mà thực hành rất ít. Thiếu những trải nghiệm như thế nào là giữ giới, và thiếu dữ liệu từ những tầng thiền định sâu (Thiền Na- Jhana), vô tình họ đã bóp méo giáo pháp bằng những mơ tưởng viển vông của chính họ. Đáng tiếc thay, một số những người này lại là những vị thầy giảng đạo. Bài kinh Udana (Ud1.10), ghi lại lời Phật dạy... (Vào xem)
Tôn sư trọng đạo, nét đẹp tri thức và nhân văn “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, một chữ cũng là Thầy, nửa chữ cũng là Thầy là câu lưu truyền để nói lên công ơn của những người Thầy đã dành cho chúng ta, dù nhiều hay ít, cũng là những nền tảng để mỗi người có được sự hiểu biết và phát triển theo hướng tích cực. Tôn sư trọng đạo vốn là truyền thống cao đẹp, thiêng... (Vào xem)
Rahula là con trai của Thái Tử Shiddhattha Gotama thuộc vương quốc Sakya vùng Kapilavasta mà tiếng Việt dịch là thành vương xá Ca Tì La Vệ. Khi Thái Tử Shiddhattha (Sĩ Đạt Ta) vào rừng sâu tìm đạo giải thoát và chứng thành đạo quả được trời người tôn xưng là Shakya Muni Buddha, đấng giác ngộ giòng Shakya hay Đức Thích Ca Mâu Ni Phật đã đi khắp các lâng bang vùng châu thổ sông Hằng để hoá độ... (Vào xem)
Thị giả của Thầy Tuệ Sỹ nhắn tin tôi: Thầy Tuệ Sỹ đang ở Sài Gòn. Mời Bác đến Hương Tich chơi. Tôi đến. Tuệ Sỹ gầy ốm, xanh xao lắm. Nhưng vui vẻ, hoạt bát, thông tuệ như bao giờ! Thầy viết tặng tôi tập Thơ song ngữ: Dreaming the Mountain do Nguyễn Bá Chung và Martha Collins dịch (2023), cùng với cuốn Phạm Công Thiện của Nohira Munehiro (Võ Thị Vân Anh dịch) và Phật Học Luận Tập, số mới... (Vào xem)
[ 1 ] Thầy Tôi Được phân công tham gia vào Ban Biên Tập và viết bài về Ôn (trong những ngày Ôn còn sinh tiền) như một lời tri ân, tôi chợt nghĩ ngay đến những ngày vui ở Vạn Hạnh 50 năm trước bằng tất cả tình cảm và tấm lòng cung kính với Ôn. Trong những ngày ấy tôi đã từng được phép - như những vị khác ở viện - gọi Ôn là chú Sỹ. Còn khi đi với thầy Phước An và thầy Chơn... (Vào xem)
(Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh tập thứ 15, Kinh Văn số 587 gồm 6 quyển, đời Nguyên Ngụy Ngài Tam Tạng Bồ Đề Lưu Chi, người Thiên Trúc dịch từ tiếng Phạn sang Hán Văn từ trang 62 đến trang 95). Kinh, Luật, Luận của Phật Giáo cả Nam Truyền lẫn Bắc Truyền đọc tụng suốt cả đời cũng không hết. Bởi lẽ lời Phật, lời Tổ quá sâu sắc nhiệm mầu và đã trải qua hằng nghìn năm, nên... (Vào xem)
“ Lời nói không là dao, mà cắt lòng đau nhói. Lời nói không là khói, mà mắt lại cay cay. Lời nói không là mây, mà đưa ta xa mãi. Sao không ngồi nghĩ lại, nói với nhau nhẹ nhàng!” cho nên Ông Bà ta thường dạy “Họa tùng khẩu xuất, bịnh tùng khẩu nhập” nghĩa là tai họa thường do lời nói không chơn chánh phát ra, mà bịnh tật lại bởi cái miệng ăn uống quá độ, không đúng cách nên đau... (Vào xem)
Lời người dịch : Tác giả William J. Long là Giáo sư khoa Chính trị học tại Đại học Georgia State (Hoa Kỳ). Nguyên tác của bản dịch là Buddha on Politics, Economics, and Statecraft (Chương 3 trang 35-50) trong tác phẩm A Buddhist Approach to International Relations - Radical Interdependence do Nhà Xuất Bản Palgrave Macmillan Cham ấn hành năm 2021. Tác phẩm có thể truy cập tại
Trong phẩm Ca Thán Phật Đức của Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh, Phật bảo A Nan: “Bồ-tát nước đó, nương oai thần Phật, trong khoảng bữa ăn, lại tới mười phương, vô biên cõi tịnh, cúng dường chư Phật. Hương hoa tràng phan, những đồ cúng dường, vừa nghĩ liền đến, đều hiện trong tay, trân diệu thù đặc, thế gian chẳng có. Dâng cúng... (Vào xem)
Người đời, từ khi sinh ra đến khi lớn lên, luôn có một mong cầu, đó là “sống và tận hưởng”, quan niệm đó hình thành và tồn tại cho đến khi con người mất đi, bởi lạc thú và những vật chất xa hoa là thứ khiến cho người ta hướng đến, chinh phục và khao khát có được, bởi khi có được những điều đó, người ta mới thấy cuộc đời là đáng sống. Từ đó, quan niệm sống của con... (Vào xem)
Điều thứ mười trong Mười Đại Nguyện của Phổ Hiền Bồ-tát là Phổ Giai Hồi Hướng. Chữ “phổ” ở đây có nghĩa là phổ biến rộng lớn. Phật pháp không nói tới số lượng mà chỉ nói tâm lượng. Phật pháp thường dùng số lượng để làm tỷ dụ, chớ chẳng phải là con số thật. Tâm lượng mở rộng bao dung ví như hư không, thì công đức mới là công đức viên mãn. Sau khi niệm Phật... (Vào xem)
Đến đây, chúng ta học bài Pháp cuối cùng, Nhập Xuất Tức Niệm : Này Ànanda, thế nào là Nhập Xuất Tức Niệm ? Ở đây này Ànanda, vị tỷ kheo vào rừng sâu hay tìm đến gốc cây hoặc nhà vắng, rồi ngồi kiết già thẳng lưng, chánh niệm hướng ra phía trước, thở vào trong tỉnh thức và thở ra trong tỉnh thức. Khi thở vô dài, vị ấy biết rõ: Ta đang thở vô dài. Khi thở ra dài, vị ấy... (Vào xem)
Cũng đành dâu bể với thời gian... Vâng, có lẽ không ai trong chúng ta hài lòng với tất cả những gì mà thời gian mang đến hoặc cuốn đi. Tự thuở hồng hoang, điều này đã luôn tạo ra mâu thuẫn nội tại trong tâm hồn con người. Tất thảy những gì ta yêu quý, trân trọng, ôm giữ... như tình yêu, tình bạn, hạnh phúc, niềm vui... tất cả đều lặng lẽ ra đi không trở lại trong dòng thời gian... (Vào xem)
Tôi nhận được bản thảo này của anh Đỗ Hồng Ngọc với lời nhắn gửi thân tình: “Anh nhờ em ĐỌC giùm, và viết cho anh một lời Bạt.” Chữ “đọc” anh cố ý viết in hoa làm tôi hơi... sợ. Với một bậc đàn anh đa tài mà tôi luôn kính trọng, tôi tự biết việc đọc và viết lời Bạt cho tập sách đặc biệt này của anh quả thật không dễ. Tôi không dám chắc rằng mình có thể đọc hiểu... (Vào xem)
Nhóm Liên Hữu Miền Nam Đất Việt
(Trong sách Chuyện Vãng Sanh - Tập 2)
Tế kẻ bần, cứu người khổ, xông pha đông tây nam bắc đủ chỗ, bao gian khổ, lòng chẳng chút ngại ngần! Luôn tỉnh ngộ, luôn chuyên cần, đẹp đạo tốt đời buông của xả thân, vững tinh thần, tâm không rời Tịnh Độ! Bà Võ Thị Tác sinh năm 1950, cư ngụ tại số nhà 252, tổ 2, ấp Vĩnh Thuận, xã Vĩnh Thạnh Trung, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang. Thân phụ là cụ ông Võ Văn Hiệp, thân mẫu là cụ bà Nguyễn Thị Khôi. Bà là chị Hai trong gia đình có năm người con. Cha của bà biết được một số phương thuốc gia truyền, nên thuở nhỏ, khi học hết lớp ba trường làng, bà được cha cho...
Bhante Dhammika - Thích Trung Thành Việt dịch
(Trong sách Đức Phật và chúng đệ tử)
Cuộc đời của Đức Phật không phải chỉ là một bản tường thuật về hành trình của một Người đi tìm và giác ngộ chân lý, đó còn là về những con người mà Người ấy đã gặp trong suốt 45 năm hành đạo của mình, cũng như các cuộc gặp gỡ này đã thay đổi họ như thế nào. Nếu hành trình của Đức Phật cùng những lần gặp mặt của Ngài với những người khác, được đặt vào bối cảnh của xã hội nơi những sự kiện đó đã diễn ra, một xã hội với những phong tục độc đáo, các âm mưu chính trị cùng những biến động tôn giáo, thì nó sẽ trở thành một trong những câu chuyện...
Thích Minh Niệm
(Trong sách Hiểu về trái tim)
Bây giờ ở bên Mỹ người ta đón nhận ngày lễ Tạ Ơn (Thanksgiving) không còn ý nghĩa thiêng liêng như xưa nữa. Phần lớn vì giao tế, vì để làm đẹp lòng nhau mà họ lăng xăng với chuyện tặng quà hay tổ chức tiệc tùng. Những người sống xa gia đình thì nắm lấy cơ hội này để đoàn tụ, nhưng rồi cũng ngập tràn trong không khí vui chơi mà không mấy ai quan tâm đến cách thể hiện và nuôi dưỡng lòng biết ơn như ý nghĩa của ngày lễ. Người Việt Nam chưa có một ngày chính thức để mọi đối tượng cùng thực tập tạ ơn nhau. Đúng ra nếu ta có đời sống tỉnh thức thì ngày nào cũng là...
Đoàn Trung Còn, Nguyễn Minh Tiến Việt dịch
(Trong sách Một trăm truyện tích nhân duyên (Trăm bài kinh Phật))
Khi ấy, Phật ở thành Xá-vệ, trong vườn Kỳ thọ Cấp Cô Độc. Trong thành có một kẻ cướp tên là Lâu-đà, thường mang khí giới, cung tiễn, núp ở những nơi vắng vẻ mà cướp đoạt người, lấy đó làm nghề sinh sống. Một ngày kia, Lâu-đà chẳng gặp ai để cướp, trong bụng đói khát chẳng có gì ăn. Xa xa chợt trông thấy một vị tỳ-kheo mang bát đi khất thực, vừa từ trong thành trở ra. Lâu-đà liền nghĩ: “Ông thầy tu kia đi khất thực, trong bát chắc là có thức ăn, ta phải đến cướp lấy. Nếu ông ta đã ăn hết rồi thì ta mổ bụng mà lấy thức ăn vậy.” ...
“Tánh Không được mô tả như là nền tảng
để mọi sự việc đều là có thể.”
Ngài Tai Situ Rinpoche Đời thứ 12
Đánh thức vị Phật đang ngủ
(Awakening the Sleeping Buddha)
Cảm giác rộng mở có được khi buông xả hoàn toàn tâm thức được thuật ngữ Phật giáo gọi là “tánh Không”, có lẽ là một trong những từ ngữ bị hiểu sai nhiều nhất trong triết lý nhà Phật. Đối với Phật tử, từ ngữ này khó hiểu đã đành, nhưng những độc giả phương Tây còn gặp khó khăn nhiều hơn nữa, bởi vì những dịch giả ban đầu khi dịch kinh sách Phật...
Đến đây, bạn có thể sẽ đặt ra một câu hỏi. Chúng ta ngồi thiền để tỉnh
thức và nhận biết những chuyển biến trong dòng tư tưởng, như vậy thì sự
tỉnh thức và nhận biết đó là ta, hay dòng tư tưởng đó là ta?
Đa số người mới học thiền thường có ác cảm với những niệm tưởng luôn dao
động, và cho rằng đó chính là “kẻ thù” của tâm tỉnh thức. Trong nhà
thiền gọi các tư tưởng dao động đến và đi, sinh và diệt liên tục ấy là
vọng niệm, hay tạp niệm. Còn sự tỉnh thức và nhận biết mà chúng ta vừa...
Người xưa có câu: “Mua danh ba vạn, bán danh ba đồng”, ý muốn nói rằng việc tạo dựng thanh danh, uy tín là khó khăn hơn rất nhiều so với việc làm mất đi thanh danh, uy tín đó. Nếu như người ta phải trải qua nhiều năm dài với biết bao nỗ lực làm điều tốt đẹp mới có thể tạo ra được một hình ảnh đẹp của chính mình trong lòng người khác, thì chỉ cần một lần dại dột, một hành vi sai lầm đôi khi cũng đã quá đủ để xóa đi tất cả.
Cũng với ý nghĩa xem trọng danh tiếng, người ta còn nói: “Hùm chết để da, người ta chết để...
Từ lâu tôi vẫn nuôi hoài bão gầy dựng một sự nghiệp giáo dục cho lớp
thanh thiếu niên trẻ tuổi. Cơ sở của hoài bão này chính là vì tôi đã
nhận ra sự khiếm khuyết của nền giáo dục vào thời bấy giờ. Ngoài những
kiến thức khoa học, xã hội, nền tảng đạo đức tâm linh của con người đã
không hề được đề cập đến trong suốt những năm học tập của các em.
Việc thực hiện một hoài bão như thế là quá sức to lớn đối với một tu sĩ
như tôi. Tuy nhiên, tôi có một dự cảm là bằng cách này hay cách khác,
rồi cũng...
Nếu như tôi phải chọn ra một giải pháp duy nhất nhằm có lợi cho mọi quan hệ và giải quyết được tất cả những rắc rối trong gia đình, giải pháp đó hẳn là: hãy biết lắng nghe nhiều hơn. Và cho dù đại đa số mọi người đều cần phải học hỏi rất nhiều trong lãnh vực này, tôi vẫn phải nói rằng, chính chúng ta, những người đàn ông, cần phải thực hành giải pháp này nhiều nhất.
Trong số hàng trăm phụ nữ mà tôi từng được biết, và hàng ngàn người tôi đã tiếp chuyện qua công việc, một đa số rất lớn than phiền rằng cha, chồng,...
Sách Di-đà tiết yếu dạy rằng: “Điều đáng lo nhất của người
niệm Phật là chẳng khéo tương ứng.”
Vì sao vậy? Tuy nói là trì giới, niệm Phật mà chưa từng phát
tâm nguyện sanh về Tịnh độ. Như vậy đều là tự che lấp bản
tâm qua ngày, bỏ mất điều lợi ích.
Cho nên, nói chung thì người niệm Phật trước hết phải phát
tâm muốn thoát sanh tử, vãng sanh về Tịnh độ, nên lấy đại
nguyện làm chủ ý của mình. Thường nên niệm Phật, sớm chiều
chuyên tâm lễ bái đức Di-đà, không một...
Sự thanh tịnh ban sơ của tâm bản nhiên
là hoàn toàn siêu việt mọi ngôn từ,
khái niệm và khuôn thước.
Jamgon Kongtrul
Đại thiên thế giới
(Myriad Worlds)
International Committee of Kunkhyab Choling dịch sang Anh ngữ
Định nghĩa về tánh Không như “khả tính vô hạn” là sự mô tả cơ bản nhất của một thuật ngữ rất phức tạp. Một ý nghĩa tinh tế hơn nữa, có lẽ đã bị các nhà phiên dịch [sang Anh ngữ] thời kỳ đầu bỏ sót, là bất kỳ điều gì hiện khởi từ “khả tính vô hạn” ấy - cho dù là một tư tưởng, một lời nói, một hành tinh,...
Nếu ta chấp nhận rằng giải thoát là mục tiêu có thể đạt đến, thì làm thế nào để có thể đạt đến? Câu hỏi này đưa chúng ta đến với Chân lý thứ tư, nói về đạo chân thật. Theo sự giải thích của Trung quán tông thì đạo chân thật nên được hiểu theo ý nghĩa là sự phát triển một chứng ngộ trực giác về tính không. Lý do là vì chứng ngộ trực giác về tính không trực tiếp đưa tới sự đạt được trạng thái tịch diệt. Tuy nhiên, để có được một sự chứng ngộ như thế, hành giả phải có một nền tảng trong pháp thiền định...
Có một bà cụ ở Trung Hoa là thí chủ của một vị tăng trong hơn hai mươi năm. Bà
đã dựng cho ngài một cái am nhỏ và cúng dường thực phẩm hằng ngày để ngài tu
thiền. Cuối cùng, bà muốn biết việc tu tập của vị tăng đã tiến triển đến mức nào
trong suốt thời gian đó.
Để biết được điều đó, bà liền nhờ đến một cô gái đầy dục vọng. Bà bảo cô gái:
“Hãy đến ôm lấy ông ta rồi bất ngờ hỏi xem ông ấy muốn làm gì.”
Cô gái tìm đến chỗ vị tăng, bất ngờ ôm chầm lấy và vuốt ve ông, rồi hỏi ông muốn
làm gì tiếp...
1 Ban Thông tin Truyền thông GHPG Việt Nam
Alexa rank toàn cầu: 105.025
2 Thư viện Hoa Sen
Alexa rank toàn cầu: 112.828
3 Báo Giác Ngộ
Alexa rank toàn cầu: 305.909
4 Niệm Phật
Alexa rank toàn cầu: 557.789
5 Phật Pháp ứng dụng
Alexa rank toàn cầu: 687.008
6 Tuấn Công thư phòng
Alexa rank toàn cầu: 699.169
7 Vườn hoa Phật giáo
Alexa rank toàn cầu: 796.947
8 Làng Mai
Alexa rank toàn cầu: 852.502
9 Cộng đồng Rộng Mở Tâm Hồn
Alexa rank toàn cầu: 903.050
10 Tu viện Lộc Uyển
Alexa rank toàn cầu: 906.401
Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo trên toàn thế giới
1 Vipassana Meditation
Alexa rank toàn cầu: 30.568
2 The Dalai Lama 14
Alexa rank toàn cầu: 82.604
3 Shambhala Publications
Alexa rank toàn cầu: 157.532
4 Eckhart Tolle
Alexa rank toàn cầu: 164.130
5 Lion's Roar (Shambhala Sun)
Alexa rank toàn cầu: 183.978
6 Buddhanet
Alexa rank toàn cầu: 291.930
7 Sutta Central
Alexa rank toàn cầu: 348.487
8 FPMT
Alexa rank toàn cầu: 461.111
9 Dharma Material
Alexa rank toàn cầu: 483.112
10 Himalayan Art Resource
Alexa rank toàn cầu: 496.603
Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo tiếng Anh trên toàn thế giới
Gương Sáng - Kỳ thứ 16
(Khóa tu Tuổi trẻ Hướng Phật chùa Giác Ngộ)
Người dịch Kinh Phật
(Đài truyền hình An Viên - AVG)
Hạnh phúc là điều có thật
(Đài truyền hình Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - BRT)
Quý vị đang truy cập từ IP 18.206.12.157 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập