Mục đích của đời sống là khám phá tài năng của bạn, công việc của một đời là phát triển tài năng, và ý nghĩa của cuộc đời là cống hiến tài năng ấy. (The purpose of life is to discover your gift. The work of life is to develop it. The meaning of life is to give your gift away.)David S. Viscott
Thành công là khi bạn đứng dậy nhiều hơn số lần vấp ngã. (Success is falling nine times and getting up ten.)Jon Bon Jovi
Kẻ thù hại kẻ thù, oan gia hại oan gia, không bằng tâm hướng tà, gây ác cho tự thân.Kinh Pháp Cú (Kệ số 42)
Không thể lấy hận thù để diệt trừ thù hận. Kinh Pháp cú
Chúng ta có thể sống không có tôn giáo hoặc thiền định, nhưng không thể tồn tại nếu không có tình người.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Chúng ta nên hối tiếc về những sai lầm và học hỏi từ đó, nhưng đừng bao giờ mang theo chúng vào tương lai. (We should regret our mistakes and learn from them, but never carry them forward into the future with us. )Lucy Maud Montgomery
Kinh nghiệm quá khứ và hy vọng tương lai là những phương tiện giúp ta sống tốt hơn, nhưng bản thân cuộc sống lại chính là hiện tại.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Tôn giáo của tôi rất đơn giản, đó chính là lòng tốt.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Lửa nào sánh lửa tham? Ác nào bằng sân hận? Khổ nào sánh khổ uẩn? Lạc nào bằng tịnh lạc?Kinh Pháp Cú (Kệ số 202)
Chúng ta không làm gì được với quá khứ, và cũng không có khả năng nắm chắc tương lai, nhưng chúng ta có trọn quyền hành động trong hiện tại.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn

Trang chủ »» Danh mục »» TỦ SÁCH RỘNG MỞ TÂM HỒN »» Nghệ thuật sống - Pháp thiền do Thiền sư S. N. Goenka giảng dạy »» Xem đối chiếu Anh Việt: Phụ lục B: Những đoạn kinh nói về cảm giác »»

Nghệ thuật sống - Pháp thiền do Thiền sư S. N. Goenka giảng dạy
»» Xem đối chiếu Anh Việt: Phụ lục B: Những đoạn kinh nói về cảm giác

Donate

(Lượt xem: 6.826)
Xem trong Thư phòng    Xem định dạng khác    Xem Mục lục  Vietnamese || English || Tải về bảng song ngữ


       

Điều chỉnh font chữ:

Phụ lục B: Những đoạn kinh nói về cảm giác

Appendix B. PASSAGE ON VEDANĀ FROM THE SUTTAS



Trong những bài giảng, Đức Phật thường nhắc tới tầm quan trọng của sự ý thức về cảm giác. Dưới đây là những đoạn kinh được chọn lọc đề cập tới đề tài này.
In his discourses the Buddha frequently referred to the importance of awareness of sensation. Here is a small selection of passages on the subject.
Trên trời có nhiều loại gió thổi, gió đông, gió tây, gió nam, gió bắc, gió đầy cát bụi hay gió trong sạch, gió nóng, gió lạnh, cuồng phong hay gió hiu hiu... Cũng vậy, trong người có những cảm giác dễ chịu, khó chịu hay trung tính. Khi một hành giả tu tập hăng say thì không bỏ quên khả năng hiểu biết thấu đáo (sampajanna). Một người có trí như vậy sẽ hoàn toàn thấu hiểu được những cảm giác, và sẽ thoát khỏi mọi bất tịnh ngay trong chính cuộc đời này. Đến cuối đời, một người như thế đã củng cố trong Pháp, hoàn toàn thấu hiểu cảm giác, sẽ đạt đến giai đoạn không thể diễn tả bằng lời, bên ngoài thế gian hữu vi này.
S. XXXVI (II). ii.12 (2), Paṭhama Ākāsa Sutta.
Through the sky blow many different winds, from east and west, from north and south, dust-laden or dustless, cold or hot, fierce gales or gentle breezes—many winds blow. In the same way, in the body sensations arise, pleasant, unpleasant, or neutral. When a meditator, practising ardently, does not neglect his faculty of thorough understanding (sampajañña), then such a wise person fully comprehends sensations. Having fully comprehended them, he becomes freed from all impurities in this very life. At life's end, such a person, being established in Dhamma and understanding sensations perfectly, attains the indescribable stage beyond the conditioned world.
—S. XXXVI (II). ii. 12 (2), Paṭhama Ākāsa Sutta
Người hành thiền quan sát thân trong thân như thế nào? Trong trường hợp này, một hành giả đi vào rừng, đến một gốc cây, hay một nơi yên tĩnh, ngồi xếp bằng, lưng thẳng, chú tâm vào khu vực quanh miệng. Với sự ý thức, người đó hít vào và thở ra. Hít vào một hơi dài, người đó biết rõ, “Tôi đang hít vào một hơi dài.” Thở ra một hơi dài, người đó biết rõ, “Tôi đang thở ra một hơi dài.” Hít vào một hơi ngắn, người đó biết rõ, “Tôi đang hít vào một hơi ngắn.” Thở ra một hơi ngắn, người đó biết rõ, “Tôi đang thở ra một hơi ngắn.” “Cảm nhận được cả cơ thể, tôi hít vào”; người đó luyện tập như vậy. “Cảm nhận được cả cơ thể, tôi thở ra”; người đó luyện tập như vậy. “Với sự lắng dịu của những hoạt động cơ thể, tôi hít vào”; người đó luyện tập như vậy. “Với sự lắng dịu của những hoạt động cơ thể, tôi thở ra”; người đó luyện tập như vậy.
22/M. 10, Satipaṭṭhāna Sutta, Ānāpāna-pabbaṃ
And how does a meditator dwell observing body in body? In this case a meditator goes to the forest, to the foot of a tree, or to a solitary abode. There he sits down cross-legged with body erect, and fixes his attention in the area around the mouth. With awareness he breathes in and breathes out. Breathing in a long breath he knows rightly, “I am breathing in a long breath.” Breathing out a long breath he knows rightly, “I am breathing out a long breath.” Breathing in a short breath he knows rightly, “I am breathing in a short breath.” Breathing out a short breath he knows rightly, “I am breathing out a short breath.” “Feeling the entire body I shall breathe in”; thus he trains himself. “Feeling the entire body I shall breathe out”; thus he trains himself. “With bodily activities calmed I shall breathe in”; thus he train himself. “With bodily activities calmed, I shall breathe out”; thus he trains himself.
—D. 22/M. 10, Satipaṭṭhāna Sutta, Ānāpāna-pabbaṃ
Khi một cảm giác dễ chịu, khó chịu, hay trung tính nổi lên, hành giả hiểu rằng, “Một cảm giác dễ chịu, khó chịu, hay trung tính nảy sinh trong tôi. Cảm giác dựa trên một cái gì, hay không dựa trên một cái gì cả. Nó dựa trên cái gì? Trên chính cơ thể này.” Như vậy hành giả quan sát bản chất vô thường của cảm giác trong thân.
S. XXXVI (II).i.7, Paṭhama Gelañña Sutta
When a sensation arises in the meditator, pleasant, unpleasant, or neutral, he understands, “A pleasant, unpleasant, or neutral sensation has arisen in me. It is based on something, it is not without a base. On what is it based? On this very body.” Thus he abides observing the impermanent nature of the sensation within the body.
—S. XXXVI (II). i. 7, Paṭhama Gelañña Sutta
Hành giả hiểu được rằng: “Có một kinh nghiệm dễ chịu, khó chịu, hay trung tính nảy sinh trong tôi. Nó được cấu tạo với tính chất thô kệch, tùy thuộc vào những điều kiện. Nhưng cái thật sự tồn tại và tốt đẹp nhất là sự bình tâm.” Dù một kinh nghiệm dễ chịu hay khó chịu, hay trung tính nảy sinh trong người thì cũng sẽ chấm dứt, nhưng sự bình tâm thì tồn tại.
M. 152, Indriya Bhāvanā Sutta
The meditator understands, “There has arisen in me this pleasant, unpleasant, or neutral experience. It is composed, of a gross nature, dependent on conditions. But what really exists, what is most excellent, is equanimity.” Whether a pleasant experience has arisen in him, or an unpleasant, or a neutral one, it ceases, but equanimity remains.
—M. 152, Indriya Bhāvanā Sutta
Có ba loại cảm giác: dễ chịu, khó chịu và trung tính. Cả ba đều vô thường, được tạo nên và lệ thuộc vào những điều kiện, không tránh khỏi sự hủy hoại, mờ nhạt, tan biến đi. Nhìn thấy thực tại này, người được huấn luyện kỹ về Bát Thánh Đạo sẽ giữ được sự bình tâm với những cảm giác dễ chịu, khó chịu hay trung tính. Nhờ phát triển sự bình tâm, người đó không còn bám chấp. Và do phát triển sự không bám chấp, người đó được giải thoát.
M. 74, Dīghanakha Sutta.
There are three types of sensation: pleasant, unpleasant, and neutral. All three are impermanent, composed, dependent on conditions, subject to decay, to decline, to fading away, to ceasing. Seeing this reality, the well- instructed follower of the Noble Path becomes equanimous toward pleasant, unpleasant, and neutral sensations. By developing equanimity, he becomes detached; by developing detachment, he becomes liberated.
—M. 74, Dīghanakha Sutta
Nếu một người hành thiền quan sát sự vô thường của một cảm giác dễ chịu trong thân và sự phai nhạt, sự chấm dứt của cảm giác đó, đồng thời quan sát sự hủy diệt những bám víu của mình vào cảm giác đó, thì điều kiện ẩn tàng của sự thèm muốn về cảm giác dễ chịu trong thân bị diệt trừ. Nếu người đó quan sát sự vô thường của một cảm giác khó chịu trong thân, thì điều kiện ẩn tàng của chán ghét về những cảm giác khó chịu trong thân sẽ bị diệt trừ. Nếu người đó quan sát sự vô thường của những cảm giác trung tính trong thân, thì điều kiện ẩn tàng của vô minh về cảm giác trung tính trong thân sẽ bị diệt trừ.
S. XXXVI (II). i. 7 Pathama Gelanna Sutta.
If a meditator abides observing the impermanence of pleasant sensation within the body, its decline, fading away and ceasing, and also observing his own relinquishing of attachment to such sensation, then his underlying conditioning of craving for pleasant sensation within the body is eliminated. If he abides observing the impermanence of unpleasant sensation within the body, then his underlying conditioning of aversion toward unpleasant sensation within the body is eliminated. If he abides observing the impermanence of neutral sensation within the body, then his underlying conditioning of ignorance toward neutral sensation within the body is eliminated.
—S. XXXVI (II). i. 7, Paṭhama Gelañña Sutta
Khi những điều kiện ẩn tàng của sự thèm muốn về cảm giác dễ chịu, chán ghét về cảm giác khó chịu, và vô minh về cảm giác trung tính bị loại trừ, hành giả được gọi là người hoàn toàn thoát khỏi mọi điều kiện, thấy được sự thật, cắt đứt mọi thèm muốn và chán ghét, cắt đứt mọi ràng buộc, và hoàn toàn thấu hiểu được tính chất huyễn hoặc của tự ngã, và chấm dứt được khổ đau.
S. XXXVI (II). i. 3, Pahāna Sutta.
When his underlying conditionings of craving for pleasant sensation, of aversion toward unpleasant sensation, and of ignorance toward neutral sensation are eradicated, the meditator is called one who is totally free of underlying conditionings, who has seen the truth, who has cut off all craving and aversion, who has broken all bondages, who has fully realized the illusory nature of the ego, who has made an end of suffering.
—S. XXXVI (II). i. 3, Pahāna Sutta
Nhìn thấy sự thật đúng như thật trở thành kiến thức chân chánh của hành giả. Ý tưởng về sự thật đúng như thực tại trở thành ý nghĩ chân chánh của hành giả. Nỗ lực tiến tới sự thật đúng như thật trở thành nỗ lực chân chánh của thiền giả.Sự cố gắng đúng đắn của hành giả. Ý thức về sự thật đúng như thật trở thành ý thức chân chánh của hành giả. Chú tâm vào sự thật đúng như thật trở thành định chân chánh của thiền giả. Hành động bằng lời nói và việc làm và kế sinh nhai được thực sự thanh lọc. Như vậy Bát Thánh Đạo giúp hành giả phát triển và viên mãn.
M. 149. Mahā-Saḷāyatanika Sutta.
The view of reality as it is becomes his right view. Thought of reality as it is becomes his right thought. Effort toward reality as it is becomes his right effort. Awareness of reality as it is becomes his right awareness. Concentration on reality as it is becomes his right concentration. His actions of body and speech and his livelihood become truly purified. Thus the Noble Eightfold Path advances in him toward development and fulfillment.
—M. 149, Mahā-Saḷāyatanika Sutta
Người trung thành theo Bát Thánh Đạo luôn luôn nỗ lực, và do nỗ lực kiên trì mà trở nên tỉnh giác, do duy trì được ý thức tỉnh giác nên đạt sự định tâm, do duy trì sự định tâm nên phát triển chánh kiến, do chánh kiến nên phát triển niềm tin chân thật, người ấy tự tin trong hiểu biết: “Những sự thật mà trước kia tôi chỉ được nghe nói thì bây giờ tôi được thể nghiệm trực tiếp trong cơ thể, và tôi quan sát chúng bằng tuệ giác xuyên thấu.”
S.XLVIII (IV). v.10 (50), Āpana Sutta
(Đây là lời của Ngài Sāriputta, đệ tử chính của Đức Phật)
The faithful follower of the Noble Path makes efforts, and by persisting in his efforts becomes mindful, and by remaining mindful becomes concentrated, and by maintaining concentration develops right understanding, and by understanding rightly develops real faith, being confident in knowing, “Those truths of which before I had only heard, now I dwell having experienced them directly within the body, and I observe them with penetrating insight.”
—S. XLVIII (IV). v. 10 (50), Āpana Sutta (spoken by Sāriputta, chief disciple of the Buddha)
Kỹ Thuật Thiền Cổ Xưa Mang Lại Sự Bình An Đích Thực Cho Tâm

Vipassana-bhavana, “sự phát triển tuệ giác”, là tinh túy trong giáo huấn của Đức Phật. Con đường này do Thiền sư S.N. Goenka dạy, dẫn đến sự tự ý thức, rất đặc biệt vì tính chất giản dị, không có tính cách giáo điều, và nhất là có kết quả. Phương pháp Vipassana có thể áp dụng thành công cho bất cứ người nào.

Cuốn sách “Nghệ Thuật Sống” này đã được viết dưới sự hướng dẫn trực tiếp của Thiền sư S.N. Goenka, dựa trên những bài giảng và những bài viết của thiền sư. Cuốn sách trình bày kỹ thuật này có thể được dùng như thế nào để giải quyết các vấn đề, để phát triển khả năng không được dùng tới, và để sống một cuộc sống an bình và phong phú. Những mẩu chuyện và những lời giải đáp thắc mắc cho các thiền sinh của Thiền sư S.N. Goenka đã truyền đạt được ý nghĩa sống động của điều ông dạy.

Những khóa thiền Vipassana của Thiền sư S. N. Goenka đã lôi cuốn hàng ngàn người thuộc đủ mọi thành phần. Thiền sư S. N. Goenka, độc nhất trong số các thiền sư, là một kỹ nghệ gia và là một cựu lãnh tụ của cộng đồng Ấn Độ ở Miến Điện. Mặc dầu chỉ là một cư sĩ, sự giảng dạy của ông đã được các vị cao tăng ở Miến Điện, Ấn Độ, và Tích Lan chấp nhận, và một số trong các vị này đã theo các khóa học dưới sự chỉ dẫn của ông. Dù ông có sức lôi cuốn, nhưng ông không có ý muốn là một “guru” (đạo sư). Trái lại, ông chỉ dạy người ta phải tự mình có trách nhiệm đối với chính mình. Cuốn sách này là tài liệu đầu tiên được hệ thống hóa, được viết bằng Anh ngữ.

Tác giả, William Hart, học thiền Vipassana được nhiều năm. Từ năm 1982, ông làm thiền sư phụ tá cho Thiền sư S. N. Goenka, hướng dẫn các khóa thiền ở phương Tây.
GLOSSARY OF PĀLI TERMS
Included in this list are Pāli terms that appear in the text as well as some other terms of importance in the teaching of the Buddha.
ānāpāna. Respiration. Ānāpāna-sati—awareness of respiration.
anattā. Not self, egoless, without essence, without substance. One of the three basic characteristics of phenomena, along with anicca and dukkha.
anicca. Impermanent, ephemeral, changing. One of the three basic characteristics of phenomena, along with anattā and dukkha.
anusaya. The unconscious mind; latent, underlying conditioning; dormant mental impurity (also anusaya-kilesa).
arahant/arahat. Liberated being. One who has destroyed all impurities of the mind.
ariya. Noble; saintly person. One who has purified the mind to the point of having experienced ultimate reality (nibbāna).
ariya aṭṭhaṅgika magga. The Noble Eightfold Path leading to liberation from suffering. It is divided into three trainings, namely—
sīla. morality, purity of vocal and physical actions:
sammā-vācā. right speech, sammā-kammanta. right actions, sammā-ājīva. right livelihood;
samādhi. concentration, control of one's own mind:
sammā-vāyāma. right effort,
sammā-sati. right awareness,
sammā-samādhi. right concentration;
paññā. wisdom, insight which totally purifies the mind:
sammā-saṅkappa. right thought,
sammā-diṭṭhi. right understanding.
ariya sacca. Noble truth. The Four Noble Truths are (1) the truth of suffering; (2) the truth of the origin of suffering; (3) the truth of the cessation of suffering; (4) the truth of the path leading to the cessation of suffering.
bhaṅga. Dissolution. An important stage in the practice of Vipassana. The experience of the dissolution of the apparent solidity of the body into subtle vibrations that are continually arising and passing away.
bhāvanā. Mental development, meditation. The two divisions of bhāvanā are the development of tranquility (samatha-bhāvanā), corresponding to concentration of mind (samādhi), and the development of insight (vipassanā-bhāvanā), corresponding to wisdom (paññā). Development of samatha will lead to the states of mental absorption; development of vipassanā will lead to liberation.
bhāvanā-mayā paññā. Experiential wisdom. See paññā. bhikkhu. (Buddhist) monk; meditator. Feminine form
bhikkhuṇī—nun.
Buddha. Enlightened person. One who has discovered the way to liberation, has practised it, and has reached the final goal by his own efforts.
cintā-mayā paññā. Intellectual wisdom. See paññā.
citta. Mind. Cittānupassanā—observation of the mind. See sati- paṭṭhāna.
dhamma. Phenomenon; object of mind; nature; natural law; law of liberation, i.e., teaching of an enlightened person. Dhammānu- passanā—observation of the contents of the mind. See satipaṭṭhāna. (Sanskrit dharma.)
dukkha. Suffering, unsatisfactoriness. One of the three basic characteristics of phenomena, along with anatta and anicca.
Gotama. Family name of the historical Buddha. (Sanskrit Gautama.)
Hīnayāna. Literally, “lesser vehicle.” Term used for Theravāda
Buddhism by those of other schools. Pejorative connotation.
jhāna. State of mental absorption or trance. There are eight such states which may be attained by the practice of samādhi, or samatha-bhāvanā. Cultivation of them brings tranquility and bliss, but does not eradicate the deepest-rooted mental defilements.
kalāpa. Smallest indivisible unit of matter.
kamma. Action, specifically an action performed by oneself which will have an effect on one's future. (Sanskrit karma).
kāya. Body. Kāyānupassanā—observation of the body. See
sati-paṭṭhāna.
Mahāyāna. Literally, “greater vehicle.” The type of Buddhism that developed in India a few centuries after the Buddha and that spread north to Tibet, Mongolia, China, Viet Nam, Korea, and Japan.
mettā. Selfless love and good will. One of the qualities of a pure mind. Mettā-bhāvanā—the systematic cultivation of mettā by a technique of meditation.
nibbāna. Extinction; freedom from suffering; the ultimate reality; the unconditioned. (Sanskrit nirvāṇa.)
Pāli. Line; text. The texts recording the teaching of the Buddha; hence the language of these texts. Historical, linguistic, and archaeological evidence indicate that Pāli was a language actually spoken in northern India at or near the time of the Buddha. Later the texts were translated into Sanskrit, which was exclusively a literary language.
paññā. Wisdom. The third of the three trainings by which the Noble Eightfold Path is practised (see ariya aṭṭhaṅgika magga). There are three kinds of wisdom: suta-mayā paññā—literally, “wisdom gained from listening to others,” i.e., received wisdom; cintā-mayā paññā—wisdom gained by intellectual analysis; and bhāvanā-mayā paññā—wisdom developing from direct, personal experience. Of these, only the last can totally purify the mind; it is cultivated by the practice of vipassanā-bhāvanā.
paṭicca-samuppāda. The Chain of Conditioned Arising; causal genesis. The process, beginning with ignorance, by which one keeps making life after life of suffering for oneself.
samādhi. Concentration, control of one's mind. The second of the three trainings by which the Noble Eightfold Path is practised (see ariya aṭṭhaṅgika magga). When cultivated as an end in itself, it leads to the attainment of the states of mental absorption (jhāna), but not to total liberation of the mind.
sammā-sati. Right awareness. See sati.
sampajañña. Understanding of the totality of the human phenomenon. i.e., insight into its impermanent nature at the level of sensations.
saṃsāra. Cycle of rebirth; conditioned world; world of suffering.
saṅgha. Congregation; community of ariyas, i.e., those who have experienced nibbāna; community of Buddhist monks or nuns; a member of the ariya-saṅgha, bhikkhu-saṅgha, or bhikkhuṇī- saṅgha.
saṅkhāra. (Mental) formation; volitional activity; mental reaction; mental conditioning. One of the four aggregates or processes of the mind, along with viññaṇa, saññā, and vedanā. (Sanskrit samskāra.)
saṅkhāra-upekkhā / saṅkhārupekkhā. Literally, equanimity toward the saṅkhāras. A stage in the practice of Vipassana, subsequent to the experience of bhāṅga, in which old impurities lying dormant in the unconscious rise to the surface level of the mind, manifesting themselves as physical sensations. By maintaining equanimity (upekkhā) toward these sensations, the meditator creates no new saṅkhāras, and allows the old ones to be eradicated. Thus, the process gradually leads to the eradication of all saṅkhāras.
saññā. Perception, recognition. One of the four mental aggregates or processes, along with vedanā, viññāṇa, and saṅkhāra. It is ordinarily conditioned by one's past saṅkhāras, and therefore conveys a distorted image of reality. In the practice of Vipassana, saññā is changed into paññā, the understanding of reality as it is. It becomes anicca-saññā, dukkha-saññā, anattā- saññā, asubhasaññā—that is, the perception of impermanence, suffering, egolessness, and the illusory nature of beauty.
sati. Awareness. Ānāpāna-sati-awareness of respiration. Sammā-sati-right awareness, a constituent of the Noble Eightfold Path (see ariya aṭṭhaṅgika magga).
satipaṭṭhāna. the establishing of awareness. There are four interconnected aspects of satipaṭṭhāna: (1) observation of the body (kāyānupassanā); (2) observation of sensations arising within the body (vedanānupassanā); (3) observation of the mind
(cittānupassanā); (4) observation of the contents of the mind (dhammānupassanā). All four are included in the observation of sensations, since sensations are directly related to both body and mind.
Siddhattha. Literally, “one who has accomplished his task.” The personal name of the historical Buddha. (Sanskrit Siddhārtha.)
sīla. Morality, abstaining from physical and vocal actions that cause harm to others and oneself. The first of the three trainings by which the Noble Eightfold Path is practised (see ariya aṭṭhaṅgika magga).
suta-mayā paññā. Received wisdom. See paññā.
Sutta. Discourse of the Buddha or one of his leading disciples. (Sanskrit sūtra).
taṇhā. Literally, “thirst.” Includes both craving and its reverse image of aversion. The Buddha identified taṇhā as the cause of suffering in his first sermon, the “Discourse Setting in Motion the Wheel of Dhamma” (Dhamma-cakkappavattana Sutta). In the Chain of Conditioned Arising, he explained that taṇhā originates as a reaction to sensation (see above, p. 49).
Tathāgata. Literally “thus-gone” or “thus-come” One who by walking on the path of reality has reached the ultimate reality, i.e., an enlightened person. The term by which the Buddha commonly referred to himself.
Theravāda. Literally, “teaching of the elders.” The teachings of the Buddha, in the form in which they have been preserved in the countries of South Asia (Burma, Sri Lanka, Thailand, Laos, Cambodia). Generally recognized as the oldest form of the teachings.
Tipiṭaka. Literally, “three baskets.” The three collections of the teachings of the Buddha, namely: (1) Vinaya-piṭaka—the collection of monastic discipline; (2) Sutta-piṭaka—the collection of discourses; (3) Abhidhamma-piṭaka—“the collection of higher teaching,” i.e., systematic philosophical exegesis of the Dhamma. (Sanskrit Tripiṭaka.)
vedanā. Sensation. One of the four mental aggregates or processes, along with viññaṇa, saññā, and saṅkhāra. Described by the Buddha as having both mental and physical aspects; therefore vedanā offers a means to examine the totality of mind and body. In the Chain of Conditioned Arising, the Buddha explained that taṇhā, the cause of suffering, originates as a reaction to vedanā (see above,
p. 49). By learning to observe vedanā objectively, one can avoid any new reactions of craving or aversion, and can experience directly within oneself the reality of impermanence (anicca). This experience is essential for the development of detachment, leading to liberation of the mind. Vedanānupassanā—observation of sensations within the body. See satipaṭṭhāna.
viññāṇa. Consciousness, cognition. One of the four mental aggregates or processes, along with saññā, vedanā, and saṅkhāra.
vipassanā. Introspection, insight that totally purifies the mind. Specifically, insight into the impermanent nature of mind and body. Vipassanā-bhāvanā—the systematic development of insight through the meditation technique of observing the reality of oneself by observing sensations within the body.
yathā-bhūta. Literally, "as it is." Reality.
yathā-bhūta-ñāṇa-dassana. Wisdom arising from seeing the truth as it is.

    « Xem chương trước «      « Sách này có 14 chương »
» Tải file Word về máy » - In chương sách này

_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Nguồn chân lẽ thật


Truyện tích Vu Lan Phật Giáo


Bhutan có gì lạ


Đừng đánh mất tình yêu

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Donate


Quý vị đang truy cập từ IP 3.12.146.100 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

Việt Nam (251 lượt xem) - Hoa Kỳ (16 lượt xem) - Senegal (13 lượt xem) - Đức quốc (3 lượt xem) - Saudi Arabia (3 lượt xem) - Nga (2 lượt xem) - Hungary (1 lượt xem) - ... ...