Rời bỏ uế trược, khéo nghiêm trì giới luật, sống khắc kỷ và chân thật, người như thế mới xứng đáng mặc áo cà-sa.Kinh Pháp cú (Kệ số 10)
"Nó mắng tôi, đánh tôi, Nó thắng tôi, cướp tôi." Ai ôm hiềm hận ấy, hận thù không thể nguôi.Kinh Pháp cú (Kệ số 3)
Nếu người nói nhiều kinh, không hành trì, phóng dật; như kẻ chăn bò người, không phần Sa-môn hạnh.Kinh Pháp cú (Kệ số 19)
Ta như thầy thuốc, biết bệnh cho thuốc. Người bệnh chịu uống thuốc ấy hay không, chẳng phải lỗi thầy thuốc. Lại cũng như người khéo chỉ đường, chỉ cho mọi người con đường tốt. Nghe rồi mà chẳng đi theo, thật chẳng phải lỗi người chỉ đường.Kinh Lời dạy cuối cùng
Bậc trí bảo vệ thân, bảo vệ luôn lời nói, bảo vệ cả tâm tư, ba nghiệp khéo bảo vệ.Kinh Pháp Cú (Kệ số 234)
Kẻ làm điều ác là tự chuốc lấy việc dữ cho mình.Kinh Bốn mươi hai chương
Người có trí luôn thận trọng trong cả ý nghĩ, lời nói cũng như việc làm. Kinh Pháp cú
Với kẻ kiên trì thì không có gì là khó, như dòng nước chảy mãi cũng làm mòn tảng đá.Kinh Lời dạy cuối cùng
Tìm lỗi của người khác rất dễ, tự thấy lỗi của mình rất khó. Kinh Pháp cú
Mặc áo cà sa mà không rời bỏ cấu uế, không thành thật khắc kỷ, thà chẳng mặc còn hơn.Kinh Pháp cú (Kệ số 9)

Trang chủ »» Kinh Bắc truyền »» Phật Thuyết Phật Danh Kinh [佛說佛名經] »» Bản Việt dịch quyển số 10 »»

Phật Thuyết Phật Danh Kinh [佛說佛名經] »» Bản Việt dịch quyển số 10

Donate


» Tải tất cả bản dịch (file RTF) » Hán văn » Phiên âm Hán Việt

Chọn dữ liệu để xem đối chiếu song song:

kinh hồng

Kinh này có 30 quyển, bấm chọn số quyển sau đây để xem:    
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 |
Việt dịch: Thích Huyền Vi

Nhằm tạo điều kiện để tất cả độc giả đều có thể tham gia soát lỗi chính tả trong các bản kinh Việt dịch, chúng tôi cho hiển thị các bản Việt dịch này dù vẫn còn nhiều lỗi. Kính mong quý độc giả cùng tham gia soát lỗi bằng cách gửi email thông báo những chỗ có lỗi cho chúng tôi qua địa chỉ admin@rongmotamhon.net

Đại Tạng Kinh Việt Nam
Font chữ:

Đệ tử chúng con, ngày nay nhờ sức từ bi của chư Phật, các vị Đại Bồ Tát mới mong hiểu biết, rất lấy làm hổ thẹn. Những tội đã làm nguyện xin trừ diệt; các tội chưa làm không dám tái phạm. Từ nay về sau cho đến lúc thành Phật, khởi lòng tin kiên cố, không dám thoái lui. Thà chịu bao nhiêu khổ sở trong muôn ngàn ức kiếp, chúng con xin thề không vì khổ mà thoái chuyển lòng tin. Nguyện cầu chư Phật, chư Đại Bồ Tát, đồng gia tâm cứu hộ, khiến đệ tử chúng con, lòng tin được vững bền, đồng như tâm của chư Phật, đồng như nguyện của chư Phật, tà ma ngoại đạo không thể phá hoại lòng tin của chúng con. Chúng con đem hết lòng thành kính lạy mười phương chư Phật, từ bi chứng giám:
Kính lạy đức Phật Diệu Bộ
Kính lạy đức Phật Quán Thập Phương
Kính lạy đức Phật Đức Quang Minh
Kính lạy đức Phật Thanh Tịnh Giới
Kính lạy đức Phật Vô Biên Trí
Kính lạy đức Phật Vô Biên Bộ
Kính lạy đức Phật Kiên Tinh Tấn
Kính lạy đức Phật Thiên Cúng Dường
Kính lạy đức Phật Phổ Trí
Kính lạy đức Phật Tịch Quang
Kính lạy đức Phật Nhơn Oai Đức
Kính lạy đức Phật Công Đức Kiều Lương
Kính lạy đức Phật Kiên Cố Tu
Kính lạy đức Phật Xưng Thánh
Kính lạy đức Phật Xưng Tràng
Kính lạy đức Phật Bất Dị Tâm
Kính lạy đức Phật Phổ Tín
Kính lạy đức Phật Đại Oai Đức
Kính lạy đức Phật Ứng Cúng Dường
Kính lạy đức Phật Thượng Công Đức
Kính lạy đức Phật Thành Tựu Nghĩa Tu Hành
Kính lạy đức Phật Ái Cúng Dường
Kính lạy đức Phật Phổ Hộ
Kính lạy đức Phật Tín Bồ Đề
Kính lạy đức Phật Tâm Ý
Kính lạy đức Phật Xuất Trí
Kính lạy đức Phật Sơn Thinh
Kính lạy đức Phật Tánh Nhựt
Kính lạy đức Phật Vân Thinh
Kính lạy đức Phật Đại Diệm Tụ
Kính lạy đức Phật Thắng Tích
Kính lạy đức Phật Vô Ưu
Kính lạy đức Phật Thiên Quốc Độ
Kính lạy đức Phật Sư Tử Hân Thinh
Kính lạy đức Phật Vô Lượng Minh
Kính lạy đức Phật Kiến Ái
Kính lạy đức Phật Nhiên Đăng Cổ
Kính lạy đức Phật Thắng Cao
Kính lạy đức Phật Thập Phương Văn Danh
Kính lạy đức Phật Ái Nhãn
Kính lạy đức Phật Nguyệt Cao
Kính lạy đức Phật Năng Dữ Vô Úy
Kính lạy đức Phật Tinh Tú Vương Quang
Kính lạy đức Phật Nguyệt Thiên
Kính lạy đức Phật Quang Minh Nhựt
Kính lạy đức Phật Đại Xưng
Kính lạy đức Phật Chân Thinh
Kính lạy đức Phật Ái Thuyết
Kính lạy đức Phật Xưng Thượng Lưu
Kính lạy đức Phật Thiên Vương
Kính lạy đức Phật Cam Lộ Minh
Kính lạy đức Phật Lạc Thinh
Kính lạy đức Phật Tâm Ý Thinh
Kính lạy đức Phật Địa Trụ
Kính lạy đức Phật Tịch Quá
Kính lạy đức Phật Đa La Vương
Kính lạy đức Phật Vô Úy
Kính lạy đức Phật Năng Phá Nghi
Kính lạy đức Phật Từ Thắng
Kính lạy đức Phật Thắng Thượng
Kính lạy đức Phật Chủng Chủng Nhựt
Kính lạy đức Phật Phổ Hiện
Kính lạy đức Phật Kiến Nguyệt
Kính lạy đức Phật Hàng Phục Ma
Kính lạy đức Phật Đại Thủ
Kính lạy đức Phật Sư Tử Phấn Tấn Khứ
Kính lạy đức Phật Oai Đức Quang
Kính lạy đức Phật Phổ Hộ Đạo
Kính lạy đức Phật Thành Tựu Nghĩa Oai Đức
Kính lạy đức Phật Quang Minh Nhựt
Kính lạy đức Phật Kiến Tụ
Kính lạy đức Phật Thanh Tịnh Ý
Kính lạy đức Phật Hương Sơn
Kính lạy đức Phật Ma Ni Thanh Tịnh
Kính lạy đức Phật Công Đức Minh
Kính lạy đức Phật Nhựt Nhiên Đăng
Kính lạy đức Phật Thành Tựu Quang
Kính lạy đức Phật Lạc Thuyết Pháp
Kính lạy đức Phật Thiện Tư Duy Nghĩa
Kính lạy đức Phật Phổ Hiện Kiến
Kính lạy đức Phật Sư Tử Tràng
Kính lạy đức Phật Khổ Hạnh
Kính lạy đức Phật Đại Bộ
Kính lạy đức Phật Liên Hoa Nhãn
Kính lạy đức Phật Liên Hoa Quang
Kính lạy đức Phật Chiếu Quang
Kính lạy đức Phật Tín Vô Lượng
Kính lạy đức Phật Vô Lượng Sắc
Kính lạy đức Phật Cái Thiên
Kính lạy đức Phật Bửu Quang Minh
Kính lạy đức Phật Thượng Thủ Giáo
Kính lạy đức Phật Thiện Kiến
Kính lạy đức Phật Thân Vị
Kính lạy đức Phật Đức Vị
Kính lạy đức Phật Nhựt Diện
Kính lạy đức Phật Vô Chướng Ngại Nhãn
Kính lạy đức Phật Sư Tử Bộ
Kính lạy đức Phật Hỏa Đăng
Kính lạy đức Phật Sanh Thắng
Kính lạy đức Phật Tín Công Đức
Kính lạy đức Phật Phước Đức Tạng
Kính lạy đức Phật Pháp Tràng
Kính lạy đức Phật Thiên Ái
Kính lạy đức Phật Vô Bố Úy
Kính lạy đức Phật Ái Chánh Pháp
Kính lạy đức Phật Trí Thắng Diệu
Kính lạy đức Phật Oai Đức Quang
Kính lạy đức Phật Nguyệt Đức
Kính lạy đức Phật Công Đức Tu
Kính lạy đức Phật Vô Biên Quang
Kính lạy đức Phật An Lạc Quốc
Kính lạy đức Phật Xứng Tràng
Kính lạy đức Phật Quang Minh Hống
Kính lạy đức Phật Phổ Công Đức
Kính lạy đức Phật Thượng Tràng
Kính lạy đức Phật Na La Diên
Kính lạy đức Phật Bửu Tín
Kính lạy đức Phật Phổ Tư Duy
Kính lạy đức Phật Thiện Tư Duy
Kính lạy đức Phật Phổ Trí Hóa
Kính lạy đức Phật Bất Khả Lượng Oai Đức
Kính lạy đức Phật Sư Tử Tý
Kính lạy đức Phật Quang Minh Ý
Kính lạy đức Phật Thiên Vương
Kính lạy đức Phật Bửu Tràng
Kính lạy đức Phật Thiện Trụ Ý
Kính lạy đức Phật Vô Lượng Thiên
Kính lạy đức Phật Thánh Hóa
Kính lạy đức Phật Đại Công Đức
Kính lạy đức Phật Đại Tràng
Kính lạy đức Phật Đại Quang Nhựt
Kính lạy đức Phật Chân Pháp
Kính lạy đức Phật Nhựt Nguyệt
Kính lạy đức Phật Chân Báo
Kính lạy đức Phật Thắng Thiên
Kính lạy đức Phật Quán Giải Thoát
Kính lạy đức Phật Bửu Quang Minh
Kính lạy đức Phật Khổng Tước Thinh
Kính lạy đức Phật Phổ Hạnh Nguyện
Kính lạy đức Phật Thành Tựu Quang
Kính lạy đức Phật Vô Lượng Nhãn
Kính lạy đức Phật Xứng Ái
Kính lạy đức Phật Thiện Hộ Niệm
Kính lạy đức Phật Tín Thiên
Kính lạy đức Phật Bất Khả Lượng Bộ
Kính lạy đức Phật Đại Oai
Kính lạy đức Phật Tâm Trí
Kính lạy đức Phật Tiên Bộ
Kính lạy đức Phật Nhựt Hình
Kính lạy đức Phật Hỏa Tụ
Kính lạy đức Phật Đại Tu
Kính lạy đức Phật Đại Bộ
Kính lạy đức Phật Thắng Thiên
Kính lạy đức Phật Thành Tựu Nghĩa Tu
Kính lạy đức Phật Nguyệt Ái
Kính lạy đức Phật Sư Tử Thinh
Kính lạy đức Phật Tín Thuyết
Kính lạy đức Phật Trí Quang
Kính lạy đức Phật Hoa Oai Đức
Kính lạy đức Phật Quang Minh Tụ
Kính lạy đức Phật Thần Thông Quang Minh
Kính lạy đức Phật Vô Lượng Oai Đức
Kính lạy đức Phật Vô Lượng Quang Minh
Kính lạy đức Phật Thắng Tạng
Kính lạy đức Phật Phổ Chiếu Xưng
Kính lạy đức Phật Bửu Tràng
Kính lạy đức Phật Thắng Oai Đức
Kính lạy đức Phật Nhựt Tràng
Kính lạy đức Phật Đại Di Lưu
Kính lạy đức Phật Cúng Dường Trang Nghiêm
Kính lạy đức Phật Thế Gian Văn Danh
Kính lạy đức Phật Thắng Đức
Kính lạy đức Phật Thắng Xưng
Kính lạy đức Phật Thành Tựu Bộ
Kính lạy đức Phật Thiên Cúng Dường
Kính lạy đức Phật Bửu Thinh
Kính lạy đức Phật Bất Khả Hàng Phục Xưng
Kính lạy đức Phật Ứng Quang Minh
Kính lạy đức Phật Đại Đăng
Kính lạy đức Phật Hạnh Oai Nghi Úy
Kính lạy đức Phật Phấn Tấn Tâm
Kính lạy đức Phật Vô Chướng Ngại Kiến
Kính lạy đức Phật Ly Nghi Hoặc
Kính lạy đức Phật Đại Hành
Kính lạy đức Phật Bất Thất Bộ
Kính lạy đức Phật Thiên Quốc Độ
Kính lạy đức Phật Hỷ Bồ Đề
Kính lạy đức Phật Hoa Quang
Kính lạy đức Phật Năng Dữ Quang Minh
Kính lạy đức Phật Thiên Ái
Kính lạy đức Phật Giải Thoát Quang Minh
Kính lạy đức Phật Phóng Quang Minh
Kính lạy đức Phật Tác Công Đức
Kính lạy đức Phật Thành Trí
Kính lạy đức Phật Đạo Quang
Kính lạy đức Phật Hải Vương
Kính lạy đức Phật Hỷ Bồ Đề
Kính lạy đức Phật Pháp Quang
Kính lạy đức Phật Đại Thiên
Kính lạy đức Phật Thâm Trí
Kính lạy đức Phật Pháp Tự Tại
Kính lạy đức Phật Đại Tín
Kính lạy đức Phật Tâm Ý
Kính lạy đức Phật Trí Quang Tín
Kính lạy đức Phật Bất Mậu Tư
Kính lạy đức Phật Khởi Phước Đức
Kính lạy đức Phật Lậu Xưng
Kính lạy đức Phật Đại Trang Nghiêm
Kính lạy đức Phật Nguyệt Quang
Kính lạy đức Phật Thiên Quang Vương
Kính lạy đức Phật Thanh Tịnh Hạnh
Kính lạy đức Phật Công Đức Ái
Kính lạy đức Phật Sư Tử Ý
Kính lạy đức Phật Địa Thanh Tịnh
Kính lạy đức Phật Bửu Quang Minh
Kính lạy đức Phật Khoái Quang Minh
Kính lạy đức Phật Xưng Chủng Nhựt
Kính lạy đức Phật Nhựt Ái
Kính lạy đức Phật Nguyệt Cái
Kính lạy đức Phật Phổ Quán
Kính lạy đức Phật Vô Nhiễm
Kính lạy đức Phật Xưng Thắng
Kính lạy đức Phật Nguyệt Diện
Kính lạy đức Phật Long Thiên
Kính lạy đức Phật Công Đức Tụ
Kính lạy đức Phật Công Đức Trí
Kính lạy đức Phật Hoa Thắng
Kính lạy đức Phật Thế Ái
Kính lạy đức Phật Cam Lộ Oai Đức
Kính lạy đức Phật Bửu Tràng
Kính lạy đức Phật Nhựt Quang Minh
Kính lạy đức Phật Cam Lộ Quang
Kính lạy đức Phật Thuyết Pháp Ái
Kính lạy đức Phật Ưng Ái
Kính lạy đức Phật Địa Quang
Kính lạy đức Phật Công Đức Tác
Kính lạy đức Phật Hoa Thắng
Kính lạy đức Phật Công Đức Tý
Kính lạy đức Phật Pháp Đăng Đàn
Kính lạy đức Phật Phổ Quang
Kính lạy đức Phật Phạm Thinh
Kính lạy đức Phật Đại Trang Nghiêm
Kính lạy đức Phật Giải Thoát Nhựt
Kính lạy đức Phật Kiên Tinh Tấn
Kính lạy đức Phật Phật Quang Minh
Kính lạy đức Phật Công Đức Xưng
Kính lạy đức Phật Thiện Trí Huệ
Kính lạy đức Phật Bất Khả Lượng Trang Nghiêm
Kính lạy đức Phật Sư Tử Ái
Kính lạy đức Phật Công Đức Bộ
Kính lạy đức Phật Thượng Thiên
Kính lạy đức Phật Quán Hạnh
Kính lạy đức Phật Nhựt Thiên
Kính lạy đức Phật Điển Quang
Kính lạy đức Phật Thắng Ái
Kính lạy đức Phật Di Lưu Tràng
Kính lạy đức Phật Hoa Quang
Kính lạy đức Phật Thượng Ý
Kính lạy đức Phật Hương Sơn
Kính lạy đức Phật Công Đức Phấn Tấn
Kính lạy đức Phật Thắng Ý
Kính lạy đức Phật Tín Thánh
Kính lạy đức Phật Bửu Châu
Kính lạy đức Phật Thượng Oai Đức
Kính lạy đức Phật Tối Hậu Kiến
Kính lạy đức Phật Hoan Hỷ Trang Nghiêm
Kính lạy đức Phật Công Đức Tạng Thắng
Kính lạy đức Phật Vô Cấu Cảnh
Kính lạy đức Phật Oai Đức Lực
Kính lạy đức Phật Thanh Tịnh Nhãn
Kính lạy đức Phật Trí Hạnh
Kính lạy đức Phật Bất Mậu Túc
Kính lạy đức Phật Thánh Nhãn
Kính lạy đức Phật Lạc Giải Thoát
Kính lạy đức Phật Đại Thinh
Kính lạy đức Phật Thượng Quốc Độ
Kính lạy đức Phật Tu Hành Quang Minh
Kính lạy đức Phật Niệm Nghiệp
Kính lạy đức Phật Tín Công Đức
Kính lạy đức Phật Lô Xá Na Xưng
Kính lạy đức Phật Chiếu Ám
Kính lạy đức Phật Ái Tự Tại
Kính lạy đức Phật Nguyệt Quang
Kính lạy đức Phật Thượng Thinh
Kính lạy đức Phật Công Đức Thắng
Kính lạy đức Phật Nhiếp Ái Trạch
Kính lạy đức Phật Tướng Vương
Kính lạy đức Phật Ly Nhiệt Bịnh Trí
Kính lạy đức Phật Năng Dữ Thánh
Kính lạy đức Phật Pháp Châu
Kính lạy đức Phật Cam Lộ Công Đức
Kính lạy đức Phật Vô Sân Hận
Kính lạy đức Phật Cam Lộ Hương
Kính lạy đức Phật Nguyệt Minh
Kính lạy đức Phật Hống Thinh
Kính lạy đức Phật Vô Úy Nhật
Kính lạy đức Phật Đắc Vô Úy
Kính lạy đức Phật Hỷ Ái
Kính lạy đức Phật Bất Thố Trí
Kính lạy đức Phật Thế Ái
Kính lạy đức Phật Thiên Đăng
Kính lạy đức Phật Tín Thánh
Kính lạy đức Phật Thiên Cái
Kính lạy đức Phật Long Quang
Kính lạy đức Phật Thắng Bộ
Kính lạy đức Phật Pháp Oai Đức
Kính lạy đức Phật Kiến Hữu
Kính lạy đức Phật Tàm Quý Diện
Kính lạy đức Phật Thắng Sắc
Kính lạy đức Phật Phổ Nhãn
Kính lạy đức Phật Công Đức Quang
Kính lạy đức Phật Nguyệt Thắng
Kính lạy đức Phật Định Thật
Kính lạy đức Phật Công Đức Tràng
Kính lạy đức Phật Thế Tự Tại Kiếp
Kính lạy đức Phật Vô Úy Thân
Kính lạy đức Phật Nhiếp Trí
Kính lạy đức Phật Hàng Oán
Kính lạy đức Phật Pháp Quang Minh
Kính lạy đức Phật Thắng Tích
Kính lạy đức Phật Nhứt Niệm Quang
Kính lạy đức Phật Lực Sĩ Phấn Tấn
Kính lạy đức Phật Sư Tử Túc
Kính lạy đức Phật Giới Ái
Kính lạy đức Phật Tín Thế Gian
Kính lạy đức Phật Thắng Oai Đức Quang Minh
Kính lạy đức Phật Sư Tử Phấn Tấn Tu
Kính lạy đức Phật Vô Cấu Khứ
Kính lạy đức Phật Nguyệt Quang
Kính lạy đức Phật Thượng Thinh
Kính lạy đức Phật Quyết Định Trí
Kính lạy đức Phật Ly Vô Minh
Kính lạy đức Phật Công Đức Tụ Lạc
Kính lạy đức Phật Nhiếp Huệ
Kính lạy đức Phật Đại Trí Vị
Kính lạy đức Phật Thật Bộ
Kính lạy đức Phật Tâm Nhựt
Kính lạy đức Phật Quán Phương
Kính lạy đức Phật Tín Thuyết
Kính lạy đức Phật Tư Duy Nhẫn
Kính lạy đức Phật Pháp Cái
Kính lạy đức Phật Bất Khả Hàng Phục Nguyệt
Kính lạy đức Phật Thiên Hoa
Kính lạy đức Phật Thiên Ba Đầu Ma
Kính lạy đức Phật Phổ Oai Đức
Kính lạy đức Phật Nguyệt Minh
Kính lạy đức Phật Công Đức Trang Nghiêm
Kính lạy đức Phật Tướng Vương
Kính lạy đức Phật Xưng Tư Duy
Kính lạy đức Phật Thọ Tràng
Kính lạy đức Phật Tịnh Hạnh Tâm
Kính lạy đức Phật Oai Đức Bộ
Kính lạy đức Phật Tín Chúng
Kính lạy đức Phật Thiện Hương
Kính lạy đức Phật Trí Giả Tán Thán
Kính lạy đức Phật Trí Huệ Quang Minh
Kính lạy đức Phật Trí Khải
Kính lạy đức Phật Oai Đức Lực
Kính lạy đức Phật Thắng Oai Đức
Kính lạy đức Phật Phật Hoan Hỷ
Kính lạy đức Phật Thắng Tín
Kính lạy đức Phật Nhứt Thiết Ái
Kính lạy đức Phật Ly Chư Ác
Kính lạy đức Phật Tư Nghĩa
Kính lạy đức Phật Đại Cao
Kính lạy đức Phật Thánh Nhơn Diện
Kính lạy đức Phật Hiệt Huệ Tín
Kính lạy đức Phật Nhiếp Bồ Đề
Kính lạy đức Phật Diệu Âm Thinh
Kính lạy đức Phật Đại Oai Đức
Kính lạy đức Phật Lạc Sư Tử
Kính lạy đức Phật Phổ Bửu
Kính lạy đức Phật Nhứt Thiết Thế Ái
Kính lạy đức Phật Phân Kim Cang
Kính lạy đức Phật Sư Tử Thinh
Kính lạy đức Phật Quá Hỏa
Kính lạy đức Phật Đạo Sư
Kính lạy đức Phật Nhơn Nguyệt
Kính lạy đức Phật Đại Trang Nghiêm
Kính lạy đức Phật Nhựt Quang
Kính lạy đức Phật Khoái Kiến
Kính lạy đức Phật Phổ Ma Ni Hương
Kính lạy đức Phật Tịch Hành
Kính lạy đức Phật Nhiếp Xứng
Kính lạy đức Phật Phạm Cúng Dường
Kính lạy đức Phật Đại Hống
Kính lạy đức Phật Ứng Cúng Dường
Kính lạy đức Phật Hiệt Huệ Chánh Tín
Kính lạy đức Phật Vô Lượng Nguyện
Kính lạy đức Phật Thế Quang
Kính lạy đức Phật Kiến Nhẫn
Kính lạy đức Phật Đại Hoa
Kính lạy đức Phật Hữu Ngã
Kính lạy đức Phật Như Ý
Kính lạy đức Phật Thiện Bồ Đề Căn
Kính lạy đức Phật Địa Đức
Kính lạy đức Phật Thiên Đức
Kính lạy đức Phật Bất Kiếp Nhược Thinh
Kính lạy đức Phật Phổ Hiện
Kính lạy đức Phật Nguyệt Quang Minh
Kính lạy đức Phật Thắng Tín
Kế đây, chúng con xin một dạ chí thành, đảnh lễ mười hai bộ Tôn Kinh, Đại Tạng Pháp Luân:
Kính lạy Tôn Kinh Bất Thoái Chuyển Pháp Luân
Kính lạy Tôn Kinh Thắng Tư Duy Phạm Thiên Sở Vấn
Kính lạy Tôn Kinh Tư Ích Phạm Thiên Vấn
Kính lạy Tôn Kinh Trí Tâm Phạm Thiên Sở Vấn
Kính lạy Tôn Kinh Độ Thế
Kính lạy Tôn Kinh Tiệm Bị Nhứt Thiết Trí Đức
Kính lạy Tôn Kinh Tín Lực Nhập Ấn Pháp Môn
Kính lạy Tôn Kinh Thập Trụ
Kính lạy Tôn Kinh Như Lai Hưng Hiển
Kính lạy Tôn Kinh La Ma Già
Kính lạy Tôn Kinh Bồ Tát Thập Trụ
Kính lạy Tôn Kinh Bồ Tát Bổn Nghiệp
Kính lạy Tôn Kinh Chư Bồ Tát Cầu Phật Bổn Nghiệp
Kính lạy Tôn Kinh Chư Pháp Bổn Vô
Kính lạy Tôn Kinh Đạo Thần Túc Vô Cực Biến Hóa
Kính lạy Tôn Kinh Chư Pháp Vô Hành
Kính lạy Tôn Kinh Phật Thăng Đao Lợi Thiên Vị Mẫu Thuyết Pháp
Kính lạy Tôn Kinh Duy Ma Cật Sở Vấn
Kính lạy Tôn Kinh Duy Ma Cật
Kính lạy Tôn Kinh Bửu Như Lai Tam Muội
Kính lạy Tôn Kinh Bửu Tinh Đà La Ni
Kính lạy Tôn Kinh Vô Cực Bửu Tam Muội
Kính lạy Tôn Kinh Tuyết Sơn Vô Diên Hầu
Kính lạy Tôn Kinh Tứ Đồng Tử
Kính lạy Tôn Kinh Cô Nhi Kinh Bần Nữ
Kính lạy Tôn Kinh Phương Đẳng Nê Hoàn
Kính lạy Tôn Kinh Hiền Ngu Giả
Kính lạy Tôn Kinh Ai Khấp
Kính lạy Tôn Kinh Nhựt Thiên Kinh Duy Ma Cật
Kính lạy Tôn Kinh Đạo Đức Chương
Kính lạy Tôn Kinh Đại Thừa Phương Tiện
Kính lạy Tôn Kinh Phát Bồ Tát Tâm
Kính lạy Tôn Kinh Huệ Thượng Bồ Tát Vấn Đại Thiện Quyền
Kính lạy Tôn Kinh Xan Tham Trưởng Giả
Kính lạy Tôn Kinh Ma Ha Diển
Kính lạy Tôn Kinh Văn Thù Sư Lợi Hiện Bảo Tạng
Kính lạy Tôn Kinh Cánh Xuất Tiểu Phẩm
Kính lạy Tôn Kinh Đại Vương Quảng Bảo Hiệp
Kính lạy Tôn Kinh Phấn Tấn Vương Vấn
Kính lạy Tôn Kinh Phổ Hiền Bồ Tát Chứng Công Đức
Kính lạy Tôn Kinh Tự Tại Vương
Kính lạy Tôn Kinh Cứu Cánh Đại Bi
Kính lạy Tôn Kinh Đại Trang Nghiêm Pháp Môn
Kính lạy Tôn Kinh Sư Tử Súc Sanh Vương
Kính lạy Tôn Kinh Đại Tịnh Pháp Môn
Kính lạy Tôn Kinh Nữ Nhơn Dục Sơ
Kính lễ các vị Đại Bồ Tát trong mười phương thế giới.
Nay con nương theo Bồ Tát cầu xin sám hối:
Hiện tại mười phương cõi,
Thường trú lưỡng túc tôn,
Nguyện đem lòng đại bi,
Thương xót nghĩ chúng con,
Chúng sanh không về nương,
Cũng không có cứu hộ,
Vì như thế các loài,
Hay làm pháp quy-y,
Con nay đã tạo tội,
Các nghiệp ác rất nặng,
Nay đối trước mười phương,
Hết lòng đều sám hối,
Con xưa không tin Phật,
Cũng không kính tôn thân,
Không chuyên tu các thiện,
Thường tạo các nghiệp xấu,
Hoặc tự ỷ cao thượng,
Chủng tộc và địa vị,
Nhiều năm tự buông lung,
Thường tạo các nghiệp ác,
Tâm hằng khởi niệm tà,
Miệng thường nói lời ác,
Không thấy các lỗi lầm,
Thường tạo các nghiệp xấu,
Thường làm hạnh ngu phu,
Tâm vô minh che tối,
Tùy thuận các bạn ác,
Thường tạo các nghiệp xấu,
Hoặc nhơn các hý luận,
Hoặc ôm lòng lo rầu,
Bị tham sân ràng buộc,
Nên con tạo nghiệp ác,
Tuy không ưa các lỗi,
Vì do có sợ hãi,
Và không được tự tại,
Nên con tạo nghiệp ác,
Hoặc bị tâm giao động,
Hoặc vì giận tức hờn,
Nhận đến đói khát não,
Nên con tạo nghiệp xấu,
Do ăn uống y phục,
Và tham ái sắc đẹp,
Lửa phiền não đốt cháy,
Nên con tạo nghiệp xấu,
Đối trước Phật, Pháp, Tăng,
Không sanh tâm cung kính,
Tạo các tội như thế,
Con nay đều sám hối,
Với Bồ Tát, Độc Giác,
Tâm cũng không cung kính,
Tạo các tội như thế,
Con nay đều sám hối,
Do ngu si kiêu mạn,
Nhẫn đến sức tham giận,
Tạo các tội như thế,
Con nay đều sám hối,
Sám hối đã rồi, chí tâm kính lạy…
Kính lạy Đại Bồ Tát Quán Phật
Kính lạy Đại Bồ Tát Kim Cang Hống
Kính lạy Đại Bồ Tát Long Vương Hống
Kính lạy Đại Bồ Tát Vô Úy Thập Lực Hống
Kính lạy Đại Bồ Tát Lôi Điển Hống
Kính lạy Đại Bồ Tát Vô Lượng Lực Hống
Kính lạy Đại Bồ Tát Đại Oai Đức Tạng
Kính lạy Đại Bồ Tát Vô Ưu Tạng
Kính lạy Đại Bồ Tát Đại Biện Tạng
Kính lạy Đại Bồ Tát Điệu Thủ
Kính lạy Đại Bồ Tát Hoa Tràng
Kính lạy Đại Bồ Tát Hoa Quang
Kính lạy Đại Bồ Tát Bửu Trượng
Kính lạy Đại Bồ Tát Tỳ Ma Tá La
Kính lạy Đại Bồ Tát Sư Tử Tinh Tấn
Kính lạy Đại Bồ Tát Dũng Nhuệ Lực
Kính lạy Đại Bồ Tát Sư Tử Oai Mãnh Phục
Kính lạy Đại Bồ Tát Trang Nghiêm
Kính lạy Đại Bồ Tát Đại Trang Nghiêm
Kính lạy Đại Bồ Tát Xuất Sanh
Kính lạy Đại Bồ Tát Đại Nguyện Pháp Hải Tịnh
Kính lạy Đại Bồ Tát Tỳ Ma La Già
Kính lạy Đại Bồ Tát Hòa Luân Điều
Kính lạy Đại Bồ Tát Tín Tướng
Kính lạy Đại Bồ Tát Biện Tài Trang Nghiêm
Kính lạy Đại Bồ Tát Tu Di Đảnh Vương
Kính lạy Đại Bồ Tát Hải Đức Bửu Nghiêm Tịnh
Kính lạy Đại Bồ Tát Đại Nghiêm Tịnh
Kính lạy Đại Bồ Tát Đại Tướng
Kính lạy Đại Bồ Tát Đại Lực Tinh Tấn Kim Cang
Kính lạy Đại Bồ Tát Nguyệt Đức Diệu Âm
Kính lạy Đại Bồ Tát Hương Diệm Quang Tràng
Kính lạy Đại Bồ Tát Quang Minh Tôn Đức
Kính lạy Đại Bồ Tát Kim Quang Diệm
Kính lạy Đại Bồ Tát Pháp Giới Phổ Âm
Kính lạy Đại Bồ Tát Tịnh Vân Nhựt Tràng
Kính lạy Đại Bồ Tát Thiện Siêu Tịnh Quang
Kính lạy Đại Bồ Tát Tịnh Nguyệt Tạng
Kính đảnh lễ các vị Đại Bồ Tát vô lượng vô biên khắp mười phương thế giới xong, tiếp theo đây kính lễ các bậc Hiền Thánh, Thanh Văn, Duyên Giác:
Kính lạy Phật Bích Chi Thiện Hiền
Kính lạy Phật Bích Chi Hiền Đức
Kính lạy Phật Bích Chi Tu Ma
Kính lạy Phật Bích Chi Giu Na
Kính lạy Phật Bích Chi Lưu Xà
Kính lạy Phật Bích Chi Ưu Ba Lưu Xà
Kính lạy Phật Bích Chi Phất Xa
Kính lạy Phật Bích Chi Ngưu Xĩ
Kính lạy Phật Bích Chi Lậu Tận
Kính lạy Phật Bích Chi Tối Hậu Thân
Đảnh lễ các vị Phật Bích Chi vô lượng vô biên như thế; lễ Tam Bảo rồi sau lại sám hối, đệ tử chúng con, như trước đã nói, sám hối với ngôi Tam Bảo, trong các tội khinh trọng, còn bao nhiêu tội lỗi khác, nay sẽ thứ lớp, tuần tự sám hối. Trong Kinh Phật nói có hai hạng người có nhiều sức mạnh: Một là tự mình không bao giờ gây tội; hai là tạo rồi biết ăn năn. Lại nữa có hai đức tính trong sạch nhứt, thường khiến chúng sinh dứt trừ các tội chướng (1): Một là hổ ngươi; hai là thẹn thùng. Hổ ngươi là mình không làm các việc xấu xa, thẹn thùng thì không bao giờ bảo người khác làm. Người có hổ thẹn mới đáng làm người, nếu không hổ thẹn thì chẳng khác gì các loài cầm thú. Hổ là hổ thẹn với trời với người, còn thẹn là đã phạm các tội lỗi, tỏ bày với người. Thế nên đệ tử chúng con ngày nay, chí thành sám hối, trở về nương tựa với Phật:
Kính lạy đức Phật Nhứt Bửu Trang Nghiêm Phương Đông
Kính lạy đức Phật Chiên Đàn Đức Phương Nam
Kính lạy đức Phật Phạm Âm Vương Phương Tây
Kính lạy đức Phật Bửu Trí Thủ Phương Bắc
Kính lạy đức Phật Sư Tử Tướng Phương Đông Nam
Kính lạy đức Phật Bảo Cái Chiếu Không Vương Phương Tây Nam
Kính lạy đức Phật Hoan Hỷ Tấn Phương Tây Bắc
Kính lạy đức Phật Ma Ni Thanh Tịnh Phương Đông Bắc
Kính lạy đức Phật Bửu Hương Thắng Vương Phương Dưới
Kính lạy đức Phật Đại Danh Xưng Phương Trên
Kính lễ các ngôi Tam Bảo hết cõi hư không, mười phương thế giới, đệ tử chúng con từ vô thỉ đến ngày nay, hoặc tin theo tà kiến tà đạo (2), giết hại chúng sanh để cúng kiến quỷ thần, quỷ ly, quỷ mị, quỷ vọng và quỷ lượng, muốn cầu sống lâu, trọn không thể đặng, hoặc nói dối là thấy quỷ thấy thần, giả xưng là thần nói ra; các tội như thế, vô lượng vô biên, ngày nay hổ thẹn, tỏ bày sám hối.
Lại nữa, đệ tử chúng con từ vô thỉ cho đến ngày nay, hoặc hành động ngạo nghễ, tự cao tự đại, hoặc ỷ con nhà quyền quý, khinh khi tất cả, dùng sang khinh hèn, dùng mạnh lấn kẻ yếu, ỷ giàu khinh người nghèo, ỷ thế lực khinh khi tất cả, hoặc uống rượu say sưa, đấu tranh loạn động, không kể quen lạ, hết biết tôn ti, trọn ngày tạo nghiệp. Các tội như thế vô lượng vô biên, ngày nay chí thành cúi đầu sám hối.
Hoặc ham mê ăn uống, không biết hổ thẹn, không kể giờ giấc, không biết chừng mực, ăn uống cá thịt, ăn năm vị nồng cay (3), hôi hám, hơi bay đến Kinh Tượng, nồng ngạt các người chỉ biết chay tịnh, ca múa hát xướng, không có giờ giấc, không thôi không dứt, buông lòng thả ý, không biết kìm chế, xa lánh những ai làm lành, gần gũi bạn xấu, hoặc kiêu căng làm bộ, ngạo nghễ tự chuyên, ương ngạnh xúc phạm, không biết lòng người, tự cho mình phải, xem ai đều trái, thấy ai lỗi lầm, đều đem công kích, dối trá từng câu, hy vọng kiêu hãnh.
Những tội như thế,vô lượng vô biên, ngày nay chí tâm, quy mạng sám hối.
Hoặc thấy của cải đưa đến, không nhường không nhịn, không liêm không sỉ, buôn thịt bán rượu, lường gạt tự sống, hoặc cho vay tính lời, tính cả ngày giờ, dồn chứa sẻn tiếc, tham cầu không khi nào chán nản, nhận của hiến cúng, không sanh lòng hổ thẹn, hoặc không giới hạnh mà cứ thâu của tín thí; hoặc đánh mắng tôi tớ, hành hạ kẻ thấp hơn mình, không hỏi đói khát, cũng chẳng biết chúng nóng lạnh như thế nào; hoặc phá cầu triệt cống, ngăn bít đường lộ. Những tội như thế, vô lượng vô biên, ngày nay chí thành, tỏ bày sám hối.
Hoặc phóng túng buông lung, tự ý náo động, đánh bạc chơi cờ, kết bè họp lũ, uống rượu ăn thịt, lại chê bai nhau, bàn luận vô cớ, bình phẩm chuyện người ta, suốt tháng cùng năm, chôn mất thời giờ. Đầu hôm nửa đêm, gà gáy, không bao giờ tu tập, tụng kinh, ngồi thiền hay niệm Phật, biếng nhác nằm suốt cả ngày, như cái thây chết; ở trong sáu chỗ tưởng niệm (4), tâm không bao giờ nghĩ đến, thấy việc gì người khác hơn mình, liền sanh ganh ghét, lòng mang độc địa, khởi lên đủ thứ não phiền, gây khiến các tội ác, gió nghiệp (5), thổi vào bùng cháy củi lửa không bao giờ chấm dứt, ba nghiệp thiện về thân, khẩu, ý tất cả bị cháy. Nghiệp lành cháy hết thành ‘nhứt xiển đề’ (6), đọa vào địa ngục, không biết lúc nào ra khỏi. Thế nên đệ tử chúng con, ngày nay chí thành, cúi đầu hướng đến mười phương, tất cả chư Phật, và Hiền Thánh Tăng, sám hối, từ trước đến nay đã gây tất cả các tội, hoặc nhẹ, hoặc nặng, hoặc thô, hoặc tế, hoặc tự làm, hoặc bảo người khác làm, hoặc thấy người khác làm vui theo, hoặc dùng thế lực bảo làm, như thế cho đến khen ngợi những người làm các điều quấy, ngày nay chí thành, tỏ bày sám hối. Chúng con cầu nguyện, đều xin tiêu diệt. Nhờ sức sám hối nầy đệ tử nguyện tất cả các ác, những nghiệp xấu xa, chuyển sanh công đức, nguyện đời đời kiếp kiếp, từ hòa trung hiếu, khiêm nhượng tự ty, biết liêm biết sỉ, trước hỏi qua ý kiến của các bậc cao minh; hiền lương nghiêm chính, trong sạch tiết nhơn, xa lìa bạn ác, thường gặp duyên lành, thu nhiếp sáu căn, kính trọng giữ gìn ba nghiệp, chịu khổ chịu nhọc, lòng không thoái chuyển, lập chí đại bồ đề để phục vụ chúng sanh.


Chú thích:
1. Tội chướng: Sự ngăn bít của tội lỗi. Tội ác che ngăn chúng sanh, che ngăn sự tu học, không để cho họ đắc quả. Che ngăn không để cho họ nghe được diệu pháp. Cản trở chẳng cho họ có dịp mà quy y Tam Bảo, hưởng thọ lợi lạc.
2. Tà kiến, tà đạo: Micchaditthi (P) Idée (croyance) (F). Ý kiến tà vạy. Điều thứ ba trong Ngũ Kiến. Điều thứ tám trong Thập Sử, điều thứ mười trong Thập Ác. Ấy là ý kiến tà vạy chẳng hiểu đạo lý, nhơn quả. Lại chỉ vào những kẻ trái chánh lý mà gọi là tà kiến, cũng gọi là si. Còn tà đạo là Hétérodoxie, Hérésie (F). Đạo lý thi hành không chơn chánh, pháp giáo thi hành một cách phi lý, sự tu hành không đúng chánh pháp. Đồng nghĩa: tà giáo, tà đạo, dị giáo, dị đoan, tà quán.
3. Năm vị nồng cay: Ấy là ngũ vị tân: Hành, hẹ, tỏi, nén, hưng cừ. Năm loại nầy uế trược nồng cay, ăn sống sanh nhiều dục vọng; ăn chín thì tụng niệm không linh.
4. Sáu chỗ tưởng niệm: Ấy là tưởng niệm, suy nghĩ. Sáu sự ấy là: 1. Niệm Phật. 2. Niệm Pháp. 3. Niệm Tăng. 4. Niệm giới (suy xét về giới luật tu trì). 5. Niệm thí: Xả thí, suy xét về hạnh bố thí, cúng dường, hạnh thí xả đặng giải thoát thân tâm. 6. Niệm thiên: Suy xét về chư thiên ở các cõi trời Dục, trời Sắc, và cõi trời Vô Sắc, tự mình không mắc vào một cảnh thượng thiên nào. Tu hành sáu chỗ tưởng niệm là một phương pháp trong các phương pháp tu hành.
5. Gió nghiệp: Luồng gió mạnh, trận gió lớn do ác nghiệp chiêu cảm. Ở địa ngục có gió nghiệp thổi mạnh. Những ai đã phạm tội nhiều và nặng, gió ấy thổi bay cả quần, áo, mũ, lộ ra hình thể lõa lồ. Những kẻ ít tội và nhẹ tội, thì gió thổi bay quần hoặc áo. Những người ít tội hơn nữa, gió làm bay mất mũ. Còn những vị từ thiện, tuy bị gió thổi mạnh, nhưng quần, áo, mũ vẫn y nguyên, không lay động, nhưng số nầy rất ít. Cũng như trận gió thế gian làm cho đồ đạc bay tứ tán… gió nghiệp rất dữ.
6. Nhứt xiển đề: Đã chú giải ở quyển thứ Tư, số 6.

    « Xem quyển trước «      « Kinh này có tổng cộng 30 quyển »       » Xem quyển tiếp theo »

Tải về dạng file RTF

_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Phật giáo và Con người


Phù trợ người lâm chung


Báo đáp công ơn cha mẹ


Các bài tiểu luận về Phật giáo của Trần Trọng Kim

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Donate


Quý vị đang truy cập từ IP 3.142.40.195 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập