Hạnh phúc không tạo thành bởi số lượng những gì ta có, mà từ mức độ vui hưởng cuộc sống của chúng ta. (It is not how much we have, but how much we enjoy, that makes happiness.)Charles Spurgeon
Thật không dễ dàng để tìm được hạnh phúc trong chính bản thân ta, nhưng truy tìm hạnh phúc ở bất kỳ nơi nào khác lại là điều không thể. (It is not easy to find happiness in ourselves, and it is not possible to find it elsewhere.)Agnes Repplier
Mục đích cuộc đời ta là sống hạnh phúc. (The purpose of our lives is to be happy.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Một người chưa từng mắc lỗi là chưa từng thử qua bất cứ điều gì mới mẻ. (A person who never made a mistake never tried anything new.)Albert Einstein
Mất tiền không đáng gọi là mất; mất danh dự là mất một phần đời; chỉ có mất niềm tin là mất hết tất cả.Ngạn ngữ Nga
Những chướng ngại không thể làm cho bạn dừng lại. Nếu gặp phải một bức tường, đừng quay lại và bỏ cuộc, hãy tìm cách trèo lên, vượt qua hoặc đi vòng qua nó. (Obstacles don’t have to stop you. If you run into a wall, don’t turn around and give up. Figure out how to climb it, go through it, or work around it. )Michael Jordon
Nhẫn nhục có nhiều sức mạnh vì chẳng mang lòng hung dữ, lại thêm được an lành, khỏe mạnh.Kinh Bốn mươi hai chương
Mục đích chính của chúng ta trong cuộc đời này là giúp đỡ người khác. Và nếu bạn không thể giúp đỡ người khác thì ít nhất cũng đừng làm họ tổn thương. (Our prime purpose in this life is to help others. And if you can't help them, at least don't hurt them.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Mục đích của đời sống là khám phá tài năng của bạn, công việc của một đời là phát triển tài năng, và ý nghĩa của cuộc đời là cống hiến tài năng ấy. (The purpose of life is to discover your gift. The work of life is to develop it. The meaning of life is to give your gift away.)David S. Viscott
Tôn giáo không có nghĩa là giới điều, đền miếu, tu viện hay các dấu hiệu bên ngoài, vì đó chỉ là các yếu tố hỗ trợ trong việc điều phục tâm. Khi tâm được điều phục, mỗi người mới thực sự là một hành giả tôn giáo.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV

Trang chủ »» Danh mục »» THUYẾT GIẢNG GIÁO PHÁP »» Thiền quán thực hành »» Tại sao phải thiền »»

Thiền quán thực hành
»» Tại sao phải thiền

(Lượt xem: 5.462)
Xem trong Thư phòng    Xem định dạng khác    Xem Mục lục 

       

Thiền quán thực hành - Tại sao phải thiền

Font chữ:

Thật ra đức Phật không hề giảng dạy gì nhiều về thiền. Phần lớn, ngài dạy về vấn đề chuyển hóa khổ đau. Đức Phật chỉ cho chúng ta thấy tâm ý ta thường bị lẫn lộn và mệt mỏi theo đuổi những kinh nghiệm dễ chịu và trốn chạy những kinh nghiệm khó chịu. Đức Phật nói, những kinh nghiệm dễ chịu và khó chịu, những niềm vui và khó khăn trong cuộc sống mỗi người không phải là vấn đề. Chính thái độ theo đuổi hoặc trốn tránh mới là vấn đề, nó tạo nên một sự căng thẳng trong tâm ta. Và sự căng thẳng ấy, đức Phật gọi là khổ đau.

Ngày xưa có những người, khi nghe lời Phật dạy, họ hiểu được ngài một cách hoàn toàn đến nỗi mọi thói quen, tập quán đeo đuổi và trốn chạy của họ (trong kinh điển gọi chúng là ái dục và sân hận) đều được chấm dứt vĩnh viễn. Những vị ấy được gọi là A-la-hán, những bậc giác ngộ hoàn toàn. Với những người còn lại, đức Phật dạy thêm những phương cách thực tập khác.

Phương pháp thiền tập chánh đức Phật dạy là chánh niệm: thư giãn, không nắm bắt, không xua đuổi, một ý thức rõ rệt về kinh nghiệm của ta trong giây phút hiện tại. Cũng như mọi khả năng hay kỹ năng khác, chánh niệm đòi hỏi một sự trau luyện và phát triển. Và một khóa tu là cơ hội đặc biệt có thể giúp ta làm được việc ấy.

Đức Phật có để lại cho chúng ta một cẩm nang thực tập chánh niệm. Đó là kinh Tứ niệm xứ, tức Bốn lãnh vực quán niệm (Satipatthana Sutta) Mỗi lần đọc những lời này trong kinh là tôi lại cảm thấy rất phấn khởi: “Này quý vị, đây là con đường duy nhất để giúp chúng ta thực hiện thanh tịnh, vượt thắng phiền não, tiêu diệt ưu khổ, đạt tới chánh đạo và chứng nhập Niết Bàn.” Có nghĩa rằng việc đó ai trong chúng ta cũng đều có thể thực hiện được.

Trong bài kinh ấy, đức Phật chỉ dẫn cho chúng ta bốn phương cách giúp ta có thể thực tập chánh niệm. Và trong quyển sách này, tôi cũng sẽ trình bày với các bạn bốn lĩnh vực chánh niệm của Phật dạy, được thể hiện trong hai phương thức căn bản là ngồi thiền và đi kinh hành.

Chánh niệm cũng như mọi khả năng khác sẽ trở nên tự nhiên và ít cần nỗ lực hơn nếu ta biết thực tập. Lúc ban đầu khi thực tập chánh niệm, bạn cần phải nhớ để giữ chánh niệm. Sau một thời gian, chánh niệm sẽ là điều mà ta không bao giờ có thể quên được.


    « Xem chương trước «      « Sách này có 52 chương »       » Xem chương tiếp theo »
» Tải file Word về máy » - In chương sách này

_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Kinh Đại Bát Niết bàn Tập 1


Phúc trình A/5630


Gõ cửa thiền


Nắng mới bên thềm xuân

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Quý vị đang truy cập từ IP 3.144.243.246 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

... ...