Nhà lợp không kín ắt bị mưa dột. Tâm không thường tu tập ắt bị tham dục xâm chiếm.Kinh Pháp cú (Kệ số 13)
Trời sinh voi sinh cỏ, nhưng cỏ không mọc trước miệng voi. (God gives every bird a worm, but he does not throw it into the nest. )Ngạn ngữ Thụy Điển
Người trí dù khoảnh khắc kề cận bậc hiền minh, cũng hiểu ngay lý pháp, như lưỡi nếm vị canh.Kinh Pháp Cú - Kệ số 65
Cuộc sống xem như chấm dứt vào ngày mà chúng ta bắt đầu im lặng trước những điều đáng nói. (Our lives begin to end the day we become silent about things that matter. )Martin Luther King Jr.
Sự vắng mặt của yêu thương chính là điều kiện cần thiết cho sự hình thành của những tính xấu như giận hờn, ganh tỵ, tham lam, ích kỷ...Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Từ bi và độ lượng không phải là dấu hiệu của yếu đuối, mà thực sự là biểu hiện của sức mạnh.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Thường tự xét lỗi mình, đừng nói lỗi người khác. Kinh Đại Bát Niết-bàn
Bất lương không phải là tin hay không tin, mà bất lương là khi một người xác nhận rằng họ tin vào một điều mà thực sự họ không hề tin. (Infidelity does not consist in believing, or in disbelieving, it consists in professing to believe what he does not believe.)Thomas Paine
Người ngu nghĩ mình ngu, nhờ vậy thành có trí. Người ngu tưởng có trí, thật xứng gọi chí ngu.Kinh Pháp cú (Kệ số 63)
Hãy nhớ rằng hạnh phúc nhất không phải là những người có được nhiều hơn, mà chính là những người cho đi nhiều hơn. (Remember that the happiest people are not those getting more, but those giving more.)H. Jackson Brown, Jr.

Trang chủ »» Danh mục »» TỦ SÁCH RỘNG MỞ TÂM HỒN »» The Art of Dying »» Questions to Goenkaji II »»

The Art of Dying
»» Questions to Goenkaji II

(Lượt xem: 6.368)
Xem trong Thư phòng    Xem định dạng khác    Xem Mục lục  Vietnamese || Đối chiếu song ngữ


       

Nghệ thuật chết - Hỏi Đáp với Thầy Goenkaji – Phần II

Font chữ:

Preparing for Our Own Deaths

Student: Can any lessons be learned from the way the Buddha or his followers died?

Goenkaji: The Buddha died smilingly, giving Dhamma—a Vipassana lesson for everyone.

The Buddha was a teacher. He had the determination to give Dhamma until his last breath—and so he did. As he was dying someone came to see him, but his long-time attendant Ānanda stopped him, saying, “No, this is not the time.” Overhearing him, the Buddha said, “No. Bring him, Ānanda. Bring him.” His volition, his compassion was so great that he didn’t care about his own pain at the time of death. He knew he had to give Dhamma to this person who otherwise might miss it. Compassion is an important quality to develop for those who are teaching.

I would like to know where we should place our attention a few hours before dying, and then where at the moment of death?

You want to be aware of sensations and anicca all the time. By the practice of Vipassana you learn the art of living, and you learn the art of dying. If you have been practicing Vipassana regularly, then at the time of death you will automatically become fully aware of your sensations and anicca, and die very peacefully. You cannot die unconscious, crying, or in fear; you pass away smiling and observing sensations. So not only is this life secured, the next life is also secured

Some people recommend that, before dying, we recollect our previous good deeds, merits like dāna and sīla, that we have accumulated. Since we are still far away from nibbāna, perhaps this might lead us toward a devā loka, a heavenly plane. Should we try to go to a heavenly plane?

For people who have never practiced Vipassana, never practiced anicca, this is a proper thing for them to do—to remember their good deeds, which will take them to higher lokas or fields of existence. But if you practice Vipassana and anicca, you should work with anicca and you will also go to a heavenly loka if you are not yet ready for nibbāna. More time might still be needed before you reach nibbāna, so you will go to a heavenly loka where you will be able to continue your practice on your own without a teacher. Because you die with a mind observing anicca, you’ll be born with a mind observing anicca, and you will continue to practice Vipassana.

Many people who come to the courses say, “Since childhood I have felt these sensations; I didn’t know what they were.” It is because that person has been practicing in the past. So this practice will go with you.

If negative thoughts are arising and we are meditating equanimously, and death comes at that moment, what loka will we go to?

Even while negative thoughts are arising, at the moment of death sensations will arise immediately and automatically, and if you are practicing Vipassana you will be observing them. After death you will not go to lower fields of existence, because in the lower fields you cannot practice Vipassana with awareness of anicca.

You need not worry. Only if you stop practicing Vipassana will there be a need for worry. If you keep practicing regularly morning and evening, then automatically at the time of death sensations will arise—there is no doubt about that. No one practicing Vipassana needs to fear death—you will be promoted! If you practice Vipassana, death will certainly occur in a positive way.

How can we know whether there is a past life, or life after death, without personal experience?

It is not necessary to believe in a past or future life for Vipassana to help you. Surely you must believe in this present life. Many people come to courses not believing in past or future lives—it doesn’t matter. Give all importance to the reality of this moment: At this moment you are dying—every moment you are dying, every moment taking new birth. Observe that, feel that, understand that. Also understand how you react to this changing flow, and thereby harm yourself. When you stop reacting, the present becomes better and better. If there is a future life, certainly you will benefit there as well. If there is no future life, why worry? You have done your best to improve your present life. The future is nothing but the product of the present. If the present is alright, the future will be alright.

Sabbadānaṃ dhammadānaṃ jināti;
sabbarasaṃ dhammaraso jināti;
sabbaratiṃ dhammarati jināti;
taṇhakkhayo sabbadukkhaṃ jināti.

The gift of Dhamma triumphs over all other gifts;
the taste of Dhamma triumphs over all other tastes;
the happiness of Dhamma triumphs over all other pleasures;
the eradication of craving triumphs over all suffering.
—Dhammapada 24.354



The yardstick to measure one’s progress on the path of Vipassana is not the type of sensation one experiences. The yardstick is the degree to which one has succeeded in ripening one’s awareness and equanimity. If a student bears this nature of the technique in mind, he or she is in no danger of going astray in the practice and will certainly keep progressing toward the goal.

—S.N. Goenka

May I be calm and serene,
unruffled and peaceful.
May I develop a balanced mind.
May I observe with perfect equanimity whatever physical sensation arises on my body.
—S.N. Goenka

    « Xem chương trước «      « Sách này có 26 chương »       » Xem chương tiếp theo »
» Tải file Word về máy » - In chương sách này

_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Sống thiền


Lược sử Phật giáo


Chớ quên mình là nước


An Sĩ toàn thư - Khuyên người niệm Phật cầu sinh Tịnh độ

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Quý vị đang truy cập từ IP 18.188.43.141 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

... ...