Liên Phật Hội - Liên kết và phụng sự - Trang Anh ngữ: United Buddhist Foundation

  • Đọc và tải sách miễn phí, với hàng ngàn tựa sách có bản quyền
  • Nghe và tải sách nói (MP3), sách PDF
  • Tra cứu các loại từ điển: Thuật ngữ Phật học, Từ điển đa ngôn ngữ: Hán, Phạn, Anh, Việt, Tạng...
  • Kinh điển Nam truyền, Việt dịch từ tạng Pali
  • Kinh điển Bắc truyền, Việt dịch từ Hán tạng
  • Nguyên bản Hán văn Đại Chánh tạng, Càn Long tạng, Vĩnh Lạc Bắc tạng
  • Hỗ trợ tra cứu nguyên bản kinh văn, xem đối chiếu các bản dịch
  • Âm nhạc Phật giáo nhiều thể loại
  • Những ca khúc cổ điển, nổi tiếng một thời
  • Nhiều album nhạc tuyển của các ca sĩ Phật tử nổi tiếng
  • Nghe nhạc với chất lượng cao, hỗ trợ tải về
  • Tìm kiếm các chủ đề yêu thích dễ dàng
Donate
Hãy thận trọng với những hiểu biết sai lầm. Điều đó còn nguy hiểm hơn cả sự không biết. (Beware of false knowledge; it is more dangerous than ignorance.)George Bernard Shaw



Không trên trời, giữa biển, không lánh vào động núi, không chỗ nào trên đời, trốn được quả ác nghiệp.Kinh Pháp cú (Kệ số 127)
Chớ khinh thường việc ác nhỏ mà làm; đốm lửa nhỏ có thể thiêu cháy cả núi rừng làng mạc. Chớ chê bỏ việc thiện nhỏ mà không làm, như giọt nước nhỏ lâu ngày cũng làm đầy chum vại lớn.Lời Phật dạy
Gặp quyển sách hay nên mua ngay, dù đọc được hay không, vì sớm muộn gì ta cũng sẽ cần đến nó.Winston Churchill
Tôi chưa bao giờ học hỏi được gì từ một người luôn đồng ý với tôi. (I never learned from a man who agreed with me. )Dudley Field Malone
Tôi biết ơn những người đã từ chối giúp đỡ tôi, vì nhờ có họ mà tôi đã tự mình làm được. (I am thankful for all of those who said NO to me. Its because of them I’m doing it myself. )Albert Einstein
Những người hay khuyên dạy, ngăn người khác làm ác, được người hiền kính yêu, bị kẻ ác không thích.Kinh Pháp cú (Kệ số 77)
Dễ thay thấy lỗi người, lỗi mình thấy mới khó.Kinh Pháp cú (Kệ số 252)
Mất lòng trước, được lòng sau. (Better the first quarrel than the last.)Tục ngữ
Mục đích của cuộc sống là sống có mục đích.Sưu tầm
Vết thương thân thể sẽ lành nhưng thương tổn trong tâm hồn sẽ còn mãi suốt đời. (Stab the body and it heals, but injure the heart and the wound lasts a lifetime.)Mineko Iwasaki

PHÁI ĐOÀN HOẰNG PHÁP ÂU-MỸ TẠI HOA KỲ

TỦ SÁCH SONG NGỮ ANH VIỆT ĐỐI CHIẾU
TU HỌC PHẬT PHÁP - RÈN LUYỆN ANH NGỮ - LUYỆN DỊCH VIỆT ANH



Cần Chi Vội Vã

(Riêng về những bước chân an bình nơi trần gian huyễn mộng)

Xin đừng đi vội vã
Như thời gian nhanh qua
Cũng đừng yên như đá
Muôn đời chậm khai hoa!

Hãy đi từng bước nhỏ
Thong dong vượt biển đời
Mỉm cười trên sóng gió
Huyễn mộng bọt bóng thôi!

Vui theo từng bước hồng
Tươi thắm tâm núi sông
Diệu minh không chao động
Mầu nhiệm cùng hư không

Đâu cần chi vội vã
Ung dung với cảnh đời
Như mục đồng sáo thổi
Lưng trâu ngồi thảnh thơi

Muôn việc tự đầy đủ
Chẳng thiếu cũng không dư
An nhiên không mau chậm
Tròn sáng: vầng trăng thu!

Plano _ August 16, 2009
(Nhạc & Lời: Khánh Hoàng
Ca sĩ: Thụy Long
Hòa âm: Thái Bảo Lộc)


Khánh Hoàng

KHÁNH ĐẢN HÂN HOAN

Ngài vẫn an nhiên giữa cuộc đời
Dù đời loạn động đến tàn hơi
Thị phi bất tận lời bao biện
Giữa chúng trung tôn hiện dáng người

Lớn nhỏ chi chăng chỉ mỉm cười
Giới hương đức hạnh tỏa muôn nơi
Niêm hoa khoảnh khắc đầy vi diệu
Tay chỉ mặt trăng chiếu sáng ngời

Tứ chúng đồng tu nhớ lấy lời
Giới luật nào đâu phải chuyện chơi
Là thầy của cả trời người vậy
Cứ thế vâng theo, thấy tuyệt vời

Người đến nơi đây chỉ một thời
Mà ơn đức ấy chẳng hề vơi
Người trong nhân thế mừng lễ tạ
Khánh đản hân hoan cả đất trời

Chim hót ngàn hoa nở khắp tươi
Pháp âm như sấm vọng trùng khơi
Đến đi như thế từ muôn thuở
Giác ngộ đường đi mở lối rồi

Ất Lăng thành, 0423


Thanh Nguyễn

Khánh Đản

Thị hiện nơi này giữa thế gian
Hân hoan chung hưởng ánh đạo vàng
Phật về khai mở con đường sáng
Tháng tư trăng tỏ rạng muôn nơi

Mạn thù sa trắng thoảng rơi rơi
Chư thiên đảnh lễ tự cung trời
Chấn động mười phương ngàn thế giới
Muôn loài hoan hỷ với Như Lai

Một sớm vừa xanh ánh sao mai
Trí huệ bừng lên độ mãn khai
Sanh tử từ đây lìa mãi mãi
Ngài đến vườn Nai khai pháp môn

Từ đây thành thị chí sơn thôn
Tứ chúng đồng tu theo Thế Tôn
Từ bi trải rộng, lòng khiêm tốn
Hữu tình Phật tánh vốn đồng nhau

Hỏa trạch hiểm nguy hãy ra mau
Tam giới này đây lắm thương đau
Tam đồ mạt lộ đầy lửa máu
Luân hồi lên xuống sáu đường mê

Trăng tròn Vesak khắp sơn khê
Khánh đản mừng vui lễ lại về
Trời người cung kính lời xưng thệ
Y chỉ phụng hành theo Thế Tôn

Ất Lăng thành, 0423

Đồng Thiện

Đạo Phật với Tuổi Trẻ

Đạo Phật với Tuổi Trẻ

Tác giả: Tuệ Sỹ

Hòa Thượng Hải Hiền

Hòa Thượng Hải Hiền

Tác giả: Diệu Âm

Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa

Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa

Tác giả: Hòa thượng Tịnh Không

Tịnh độ Đại kinh Khoa chú

Tịnh độ Đại kinh Khoa chú

Tác giả: Hòa thượng Tịnh Không

Giảng giải Kinh Đại Bi Tâm Đà-la-ni

Giảng giải Kinh Đại Bi Tâm Đà-la-ni

Tác giả: Hòa thượng Tuyên Hóa

Giáo Hành Tín Chứng

Giáo Hành Tín Chứng

Tác giả: Thân Loan, Quảng Minh dịch chú

Em Là Vì Sao Sáng

Em Là Vì Sao Sáng

Tác giả: Quách An Đông

Tường giải kinh Duy-ma-cật

Tường giải kinh Duy-ma-cật

Tác giả: Lương Trần Pháp Giác

Khẩu Truyền Sao

Khẩu Truyền Sao

Tác giả: Quảng Minh

Nhân Hạnh Vãng Sanh

Nhân Hạnh Vãng Sanh

Tác giả: Trí Khiêm

Đọc Kinh Trường Bộ - Tập 1

Đọc Kinh Trường Bộ - Tập 1

Tác giả: Nguyễn Minh Tiến

Giảng giải Kinh Phổ Môn

Giảng giải Kinh Phổ Môn

Tác giả: Hòa thượng Tịnh Không - Nguyễn Minh Tiến Việt dịch

Gió Bấc

Gió Bấc

Tác giả: Linh Bảo

Đạo Lý Nhà Phật (bản in năm 1930)

Đạo Lý Nhà Phật (bản in năm 1930)

Tác giả: Đoàn Trung Còn

Buddha’s Zen - 101. Pháp thiền của Phật - Nguyên Minh dịch và chú giải (12.440 lượt xem)

101. Pháp thiền của Phật Buddha said: “I consider the positions of kings and rulers as that of dust motes. I observe treasures of gold and gems as so many bricks and pebbles. I look upon the finest silken robes as tattered rags. I see myriad worlds of the universe as small seeds of fruit, and the greatest lake in India as a drop of oil on my foot. I perceive the teachings of the world to be the illusion of magicians. I discern the highest conception of emancipation as a golden brocade in a dream, and view... (Read more...)

Chapter Twenty-Eight: Bodhisattva Highly-Virtuous King - QUYỂN 24 - Phẩm BỒ TÁT QUANG MINH BIẾN CHIẾU CAO QUÝ ĐỨC VƯƠNG - Phẩm thứ mười – Phần bốn - Đoàn Trung Còn, Nguyễn Minh Tiến Việt dịch, Nguyễn Minh Hiển hiệu đính Hán văn (11.755 lượt xem)

QUYỂN 24 - Phẩm BỒ TÁT QUANG MINH BIẾN CHIẾU CAO QUÝ ĐỨC VƯƠNG - Phẩm thứ mười – Phần bốn Also, next, O good man! How does the Bodhisattva-mahasattva practise the Way of Great Nirvana and accomplish the second virtue? O good man! The Bodhisattva-mahasattva practises the Way of Great Nirvana and now gains what he could not gain in the past, now sees what he could not see in the past, now hears what he could not hear in the past, attains what he could not attain in the past, and knows what he was not able to know in the past.” How does one now gain what one was unable to gain... (Read more...)

三藏聖教序 - Bài tựa Tam tạng Thánh giáo - Đường Thái Tông - Nguyễn Minh Tiến Việt dịch (5.849 lượt xem)

Bài tựa Tam tạng Thánh giáo 太宗文皇帝 蓋聞。二儀有像。顯覆載以含生。四時無形。潛寒暑以化物。 是以窺天鑑地。庸愚皆識其端。明陰洞陽。賢哲罕窮其數。 然而天地包乎陰陽而易識者。以其有像也。陰陽處乎天地而難窮者。以其無形也。故知像顯可。徵雖愚不惑。形潛莫覩。在智猶迷。 ... (Read more...)





TẠP CHÍ HƯƠNG THIỀN || NGUYỆT SAN CHÁNH PHÁP || TẠP CHÍ TƯ TƯỞNG
VIÊN GIÁC TÙNG THƯ || HỘI ĐỒNG HOẰNG PHÁP || THƯ VIỆN PHẬT VIỆT || BODHI MEDIA
NHÀ XUẤT BẢN LIÊN PHẬT HỘI (UNITED BUDDHIST PUBLISHER)


Bài mới nhất - Cập nhật hằng ngày

Tri ân tác giả

Chân thành tri ân các tác giả, dịch giả có bài đăng tải trên trang này:




THANH BÌNH - Tiểu Lục Thần Phong (30 lượt xem)

THANH BÌNH Những ngày biển yên sóng lặng, nắng mới từ trời xanh lung linh tưởng chừng như có thể chạm được. Xíu cảm thấy tâm hồn lâng lâng, cõi lòng mang mang thương nhớ đến vô biên. Xíu thấy thương người, thương đời; nhiều lúc cảm xúc dâng lên rung động mãnh liệt muốn nói gì đó mà không biết nói gì. Xíu dang tay giữa trời đất thinh không múa may quay cuồng trong vũ điệu không tên. Những lúc... (Vào xem)

HỢP TAN LÀ LẼ - Tiểu Lục Thần Phong (131 lượt xem)

HỢP TAN LÀ LẼ Vùng đất phương Nam của xứ Cờ Hoa này quả là thật phong nhiêu, gió thuận mưa hòa, đất đai trù phú, sản vật sung túc… ấy là cái phước của người ở đây, trong đó cũng có phần công sức không nhỏ của Xíu và anh em nhà Xíu. Tuy nhiên mấy năm nay thời tiết cũng thất thường, có lẽ cái nghiệp chung của cả loài người, trái đất nóng lên, khí hậu thay đổi, băng tan biển dâng… Hai tuần qua... (Vào xem)

NHÂN DUYÊN PHÓ HỘI - Tiểu Lục Thần Phong (151 lượt xem)

NHÂN DUYÊN PHÓ HỘI Xíu với anh em mình kéo về Ba Lê phó hội, người ta nói vui như hội quả là không sai tí nào. Ba Lê vốn là kinh thành ánh sáng, là trung tâm văn hóa – thời trang của thế giới. Ba Lê vốn nhộn nhịp hào hoa giờ lại càng thêm tưng bừng náo nhiệt, những ngày lễ càng thêm rực rỡ vàng son. Người Ba lê có danh hiệu riêng Parisian cứ như thể là một hạng dân riêng biệt vậy, cái thương hiệu Parisian... (Vào xem)

SẤP MÌNH ĐẢNH LỄ - Tiểu Lục Thần Phong (191 lượt xem)

SẤP MÌNH ĐẢNH LỄ Cuối tháng bảy Tây, xứ Lá Phong, xứ Cờ Hoa vẫn đang mùa hè nóng bỏng, bấy giờ là lúc thời tiết oi bức nhất trong năm, tuy nhiên không đến nỗi đồng khô cỏ cháy. Người xứ này nhiều phước báo, nóng thì xài máy lạnh thả dàn, chỗ nào cũng mở máy lạnh hết công suất: Nhà ở, văn phòng, chợ búa, shopping center, mall, nơi vui chơi... Bên ngoài nóng đổ lửa nhưng bên trong những chỗ này mát lạnh... (Vào xem)


BUÔNG MÌNH - Tiểu Lục Thần Phong (231 lượt xem)

BUÔNG MÌNH (Tập tùy bút viết trong những ngày ở Vancouver) Hành trình qua Trung Đông đầy máu lửa đạn bom suýt nữa thì mất mình. Hành trình về Đông Nam Á nhiều hệ lụy đau mình và tiềm ẩn nhiững bất ổn to lớn. Giọt Xíu thấy căng thẳng và mệt nhoài. Xíu tự thưởng cho mình những ngày nghỉ ngơi biển Destin, buông mình xuống làm nước xanh như ngọc mát rượi cả thân tâm. Xíu vẫy vùng thõa thích và... (Vào xem)

THÁNG BẢY MÙA TRĂNG CỦA MẸ - Tiểu Lục Thần Phong (229 lượt xem)

THÁNG BẢY MÙA TRĂNG CỦA MẸ Tháng bảy lại về, những người con Phật khắp nơi nao nao chuẩn bị cho mùa hội hiếu. Không biết tự bao giờ nhưng lễ Vu Lan đã ăn sâu vào tâm khảm của mọi người con Việt. Có những người khác đức tin nhưng cũng biết đến lễ Vu Lan. Tạm gác qua những lý luận khác biệt có hay không có lễ Vu Lan trong Phật giáo. Tạm không bàn về những quan điểm khác biệt giữa các tông phái, các dòng truyền... (Vào xem)

Mùa Vu Lan, gieo tình thương và lòng từ ái - Võ Đào Phương Trâm (394 lượt xem)

Mùa Vu Lan, gieo tình thương và lòng từ ái Những ngày bước qua đầu tháng 7 Âm lịch, tháng của mùa Lễ Vu Lan, mùa của những tình thương, sự hiếu hạnh và lòng từ bi trong mỗi con người được lan tỏa, chia sẻ đến nhau đầy thành tâm và kính trọng. Hôm nay là ngày mùng Một tháng Bảy, tôi rủ một người bạn cùng mình đi đến một quán ăn chay, rồi dự định sẽ đi Chùa ngay trong buổi sáng. Tiệm ăn chay hôm nay đông khách hơn thường... (Vào xem)

MẤT MÌNH NƠI ĐẤT THÁNH - Tiểu Lục Thần Phong (249 lượt xem)

MẤT MÌNH NƠI ĐẤT THÁNH (Tập tùy bút viết trong những ngày ở Vancouver) Xíu nghe người ta nói nhiêu về vùng đất thánh, bao nhiêu dã sử, huyền thoại, chính sử… đều rất ly kỳ và khốc liệt. Xíu rủ anh em mình làm chuyến hành hương về đây để tận mắt nhìn thấy con người, địa lý, văn hóa, phong thổ … nơi ấy như thế nào. Ý kiến vừa nêu thì giọt Sót lập tức phản đối: - Không, không bao giờ! Tui không đi... (Vào xem)


THẦY TUỆ SỸ TRONG DÒNG CHẢY SINH-MỆNH CUẢ VĂN-HOÁ VIỆT NAM - Trần Đăng Thành (321 lượt xem)

THẦY TUỆ SỸ TRONG DÒNG CHẢY SINH-MỆNH CUẢ VĂN-HOÁ VIỆT NAM 1. Về sự xây-dựng Tôi muốn mở đầu bài phiếm-luận ngắn này với tác-phẩm – đúng ra là dịch-phẩm “Triết-học Tây-phương hiện-đại” mà thầy Tuệ Sỹ đã dịch của J. M. Bochenski, trong những ngày thầy còn trẻ tuổi. Dịch-phẩm này được nxb Ca Dao ấn hành năm 1969 tại Saigon và cho đến nay, trong mắt tôi, nó là một trong những bản văn về triết-học có chất-lượng nhất trong vũ-trụ... (Vào xem)

TRỞ MÌNH MẮC NGHẸN - Tiểu Lục Thần Phong (280 lượt xem)

TRỞ MÌNH MẮC NGHẸN (Tập tùy bút viết trong những ngày ở Vancouver) Xíu tiếp tục cuộc hành trình bất tận của mình, đừng tưởng Xíu chơi hoang hay đi rông, phiêu bạt giang hồ vô tích sự. Chính sự lang bạt kỳ hồ của Xíu và anh em nhà Xíu đã đem lại mưa thuận gió hòa, đem lại nguồn sống cho loài người và vạn vật muôn loài. Lần này Xíu quay về lại góc Đông Nam Á châu, nơi có dòng sông thiêng liêng chảy qua. ... (Vào xem)

Minh Trị Thiên Hoàng và những yếu tố thành công trong cuộc canh tân Nhật bản - Lưu An Vũ Ngọc Ruẩn (318 lượt xem)

Minh Trị Thiên Hoàng và những yếu tố thành công trong cuộc canh tân Nhật bản Không một ai có thể phủ nhận được sự phát triển thần kỳ của Nhật bản về mọi lãnh vực với thời gian khoảng 30 năm , bắt đầu từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20 . Sự thay đổi này đã biến một nước Nhật nghèo đói, loạn lạc kéo dài hàng nhiều thế kỷ thành một Nhật bản phú cường làm rúng động thế giới. Nhật bản đã làm cho các quốc gia thực dân Âu Mỹ phải lo sợ và... (Vào xem)

HÀNH TRÌNH CỦA GIỌT NƯỚC - Tiểu Lục Thần Phong (360 lượt xem)

HÀNH TRÌNH CỦA GIỌT NƯỚC (Tùy bút – viết trong những ngày ở Vancouver) KIẾP NẠN THỜI ĐẠI Bão bùng mưa gió rồi cũng qua đi, giọt Xí thoát ra khỏi mọi hệ lụy của hình tướng ở thế gian này, không còn ràng buộc bởi bất cứ sự dụ hoặc nào. Giọt Xí sung sướng ngao du khắp mười phương, không chỗ nào là không có mặt, có mặt khắp mọi nơi mà như thể không hề có mặt. Giọt Xí ung dung tự tại trong trời đất,... (Vào xem)


Lá thư hằng tuần và Chia sẻ Phật pháp bài số 20 - năm 2024 - BĐH Liên Phật Hội (2441 lượt xem)

Lá thư hằng tuần và Chia sẻ Phật pháp bài số 20 - năm 2024 Hôm nay là bài chia sẻ Phật pháp lần thứ 20, là bài cuối cùng tìm hiểu về bát chánh đạo và cũng là bài cuối cùng về 37 phẩm trợ đạo. Phần cuối cùng trong bát chánh đạo là chánh định (正定), tức là sự an định chân chánh. Tất nhiên, ở đây là nhấn mạnh đến tâm an định nhiều hơn việc giữ thân an định. Cũng cần lưu ý rằng tâm an định có hai trường hợp. Đối với những bậc đã... (Vào xem)

SƯ MINH TUỆ - MỘT BIỂU TƯỢNG THIỆN LƯƠNG TRONG NGHỆ THUẬT - Nguyễn Thanh Huy (1186 lượt xem)

SƯ MINH TUỆ - MỘT BIỂU TƯỢNG THIỆN LƯƠNG TRONG NGHỆ THUẬT Từ nghệ thuật, có những nhân vật bước ra đời sống. Từ đời sống, cũng có vài con người đi vào nghệ thuật. Nhưng trở thành hình tượng trung tâm, biểu tượng cho sự thiện lương tuyệt đối, không gợn chút bụi trần, có lẽ ngoài Đức Phật, là sư Minh Tuệ. Nói như vậy, không phải là để so sánh hay nâng tầm, thánh hoá, Phật hóa sư Minh Tuệ. Mà đây là một sự thực đang diễn ra ngay lúc... (Vào xem)

Xã hội Công bình theo Phật giáo - Peter Harvey - Đỗ Kim Thêm dịch (2761 lượt xem)

Xã hội Công bình theo Phật giáo Dẫn nhập Ý tưởng về một xã hội “công bình” là một xã hội mà trong đó có “một nền công lý” trong việc phân phối tài nguyên và đối xử của con người. Một khía cạnh quan trọng của vấn đề này là ý tưởng về “sự sòng phẳng” và lòng tôn trọng đối với các cá nhân. Mặc dù tôi biết không có từ nào tương đương trực tiếp với từ ‘công lý’ trong tiếng Pāli hoặc Sanskrit,... (Vào xem)

Người cư sĩ và năm giới - Nguyễn Minh Tiến (3680 lượt xem)

Người cư sĩ và năm giới I. Dẫn nhập Trong những năm đầu tiên sau khi đức Phật thành đạo, hàng Phật tử theo tu tập với ngài không hề biết đến khái niệm giới luật. Trải qua thời gian, khi những người học Phật, tu theo Phật ngày càng nhiều hơn, và tất nhiên là sinh hoạt cũng đa dạng, phức tạp hơn, đức Phật mới bắt đầu tùy duyên sự mà lần lượt chế định giới luật. Tất cả những điều giới đó được... (Vào xem)


Hãy cảnh giác với người “trộm tăng tướng” hay “tặc trụ” - Nguyễn Minh Tiến (2647 lượt xem)

Hãy cảnh giác với người “trộm tăng tướng” hay “tặc trụ” 1. Đặt vấn đề Gần đây chúng ta thấy xuất hiện trên mạng xã hội nhiều bài viết kêu gọi người Phật tử phải cảnh giác với việc “trộm tăng tướng” hay “tặc trụ”. Trộm tăng tướng, trong tiếng Sanskrit (Bắc Phạn) gọi là steya-saṃvāsika, trong tiếng Pali (Nam Phạn) gọi là theyya-saṃvāsaka. Đây là một khái niệm được dùng để chỉ cho những người không thực sự là tăng sĩ, không... (Vào xem)

Lá thư hằng tuần và Chia sẻ Phật pháp bài số 19 - năm 2024 - BĐH Liên Phật Hội (1729 lượt xem)

Lá thư hằng tuần và Chia sẻ Phật pháp bài số 19 - năm 2024 Hôm nay là bài chia sẻ Phật pháp lần thứ 19, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về chánh niệm (正念). Đây là phần thứ bảy trong bát chánh đạo, có nghĩa là nghĩ nhớ chân chánh. Nghĩ nhớ hay niệm chân chánh có nghĩa là luôn duy trì được sự tỉnh giác trong ý niệm, không quên mất, không tán loạn. Đây thực sự là một thực hành cực kỳ quan trọng trong việc kiểm soát thân tâm. Chữ niệm (念) trong... (Vào xem)

Lá thư hằng tuần và Chia sẻ Phật pháp bài số 18 - năm 2024 - BĐH Liên Phật Hội (1284 lượt xem)

Lá thư hằng tuần và Chia sẻ Phật pháp bài số 18 - năm 2024 Trong bài chia sẻ Phật pháp lần thứ 18 hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về chánh tinh tấn (正精進), phần thứ sáu trong bát chánh đạo, có nghĩa là nỗ lực tinh cần một cách chân chánh. Trong các phần trước, chúng ta đã hiểu được thế nào là thấy biết chân chánh (chánh kiến), suy nghĩ chân chánh (chánh tư duy), nói năng chân chánh (chánh ngữ), hành vi chân chánh (chánh nghiệp) và nghề nghiệp mưu sinh... (Vào xem)

Khi cha bệnh - Tiểu Lục Thần Phong (573 lượt xem)

Khi cha bệnh Cha đã vượt qua cái tuổi mà người xưa gọi là “cổ lai hy”, nếu là gia đình quyền quý thì ắt đã có cái lễ “Bát tuần khánh tuế”rồi. Ở cái tuổi này hầu như ai cũng phải chịu sự khảo nghiệm của cái già, cha cũng thế, những cơn đau của thể xác đang giày vò hành hạ ngày đêm. Cha vốn ốm yếu, ăn chay trường nhưng chỉ tương chao qua loa nên không đủ dinh dưỡng và đi đến suy kiệt... (Vào xem)

»» ĐỌC THÊM BÀI MỚI »»

An Sĩ toàn thư - Khuyên người tin sâu nhân quả - Quyển Hạ - Rộng Mở Tâm Hồn

Chu An Sỹ - Nguyễn Minh Tiến dịch và chú giải

Không vì lợi nhỏ khiến cha con người khác thành xung khắc

(Trong sách An Sĩ toàn thư - Khuyên người tin sâu nhân quả - Quyển Hạ)

Giảng rộng Đạo cha con vốn nặng hơn cả tình anh em. Anh em trong gia đình bất hòa xích mích là việc xấu, trái với đạo đức, nhưng cha con mà đối nghịch chia lìa nhau là dứt mất cả đạo trời. Thử hình dung ví như có người ngoài vì mưu lợi ích riêng mà xúi giục cho cha con ta chia lìa, cốt nhục xung khắc thì sao? Thương thay cha mẹ, ngoái nhìn con cháu mà cảm thương; nheo nhóc cháu con, ngưỡng vọng cha ông cùng đau khổ; liệu có nhẫn tâm làm thế được chăng? Lại dựa theo lý lẽ nào mà làm thế được? Cho nên, các bậc hiền thánh xưa nay đều dạy rằng: Quý trọng cha ông của mình, nên...

Vào xem


Nguyệt san Chánh Pháp - Thư Tòa soạn - Rộng Mở Tâm Hồn

Vĩnh Hảo

35. Mùa thu

(Trong sách Nguyệt san Chánh Pháp - Thư Tòa soạn)

Nói đến mùa thu, người ta nghĩ ngay đến lá vàng. Trên cây là những tán lá vàng rợp. Dưới đất là những thảm lá vàng, trải lấp cả lối đi. Trời dìu dịu, không có nắng chói chang. Gió se lạnh, lùa qua hàng cây bên đường. Tâm và cảnh dường như có sự giao cảm tương ứng nào đó, gợi lên một nỗi buồn man man, vời vợi. Đẹp, mùa thu thật đẹp. Phân tích chi ly thì cũng khó mà nói được vẻ đẹp của mùa thu nằm ở đâu. Không lẽ chỉ vì lá vàng, lá cam, lá đỏ? Thế thì ở đô thị nhà cửa san sát, xe cộ nườm nượp, lề đường thiếu bóng cây, thì có lá vàng đâu mà mơ mộng, hân...

Vào xem


Chuyện Vãng Sanh - Tập 2 - Rộng Mở Tâm Hồn

Nhóm Liên Hữu Miền Nam Đất Việt

62. THÁI THỊ TIẾM (1939-2009, 70 tuổi)

(Trong sách Chuyện Vãng Sanh - Tập 2)

Đầu chẳng tròn, áo chẳng vuông... Cớ sao lại gọi sư cô? Ô hô! Đây là chuyện lạ! Giúp thiên hạ, giúp âm thầm... Cần chi người hay kẻ biết! Đúng thiệt: Mật hạnh từ tâm! Bà Thái Thị Tiếm sinh năm 1939, cư ngụ tại ấp Châu Giang, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang. Thân phụ là cụ ông Thái Văn Đống; thân mẫu là cụ bà Ngô Thị Huỳnh. Bà là chị Hai trong gia đình có năm chị em. Khi đến tuổi trưởng thành bà kết hôn với ông Trần Duy Hổ, sinh được bốn trai, một gái. Gia đình bà sinh sống bằng nghề buôn bán. Bà có bản tính nhu thuận, hiền lành, hay thương...

Vào xem


Gõ cửa thiền - Rộng Mở Tâm Hồn

Nguyên Minh dịch và chú giải

Chú thích trong sách

(Trong sách Gõ cửa thiền)

[1] Tức thiền sư Nan-in Zengu, tên phiên âm Hán Việt là Nam Ẩn Toàn Ngu, sinh năm 1834 và mất năm 1904, là một thiền sư thuộc tông Lâm Tế của Nhật. [2] Thiền sư Gudo: tức thiền sư Gudo Toshoku, tên phiên âm Hán Việt là Ngu Đường Đông Thật, sinh năm 1579 và mất năm 1661, thuộc tông Lâm Tế (Rinzai) của Nhật. [3] Edo là tên cũ của Tokyo, thủ đô nước Nhật ngày nay. Kể từ năm 1868, cùng lúc với sự sụp đổ của chính quyền quân sự, nơi này bắt đầu được chọn làm thủ đô và đổi tên là Tokyo. [4] Giai...

Vào xem


Phụ lục

Mầm Sống Hậu quả của việc không giữ năm giới (theo Giáo Pháp của Miến Điện) Tỳ kheo Pannissara – Sư Chân Tuệ I. Hậu quả của việc sát sinh 1. Thân thể bị khuyết tật hay dị dạng. 2. Gương mặt xấu xí. 3. Người xanh xao yếu ớt. 4. Đầu óc trì trệ. 5. Dễ bị hoảng sợ khi phải đối diện với hiểm nguy. 6. Bị người khác sát hại hoặc chết yểu. 7. Chịu nhiều bệnh tật. 8. Có ít bạn bè. 9. Phải xa cách người mình thương yêu. II. Hậu quả cuộc việc trộm cắp 1. Trở nên nghèo khó. 2. Chịu nhiều đau khổ cả...

Vào xem

Chương 6. Tu tập định tâm

Nghệ thuật sống - Pháp thiền do Thiền sư S. N. Goenka giảng dạy Chúng ta giữ giới (sila) để cố gắng kiểm soát lời nói và việc làm của mình. Tuy nhiên nguyên nhân của khổ đau lại nằm trong hành vi của ý. Chỉ riêng việc kiềm chế lời nói và việc làm sẽ vô ích nếu trong tâm ta vẫn tiếp tục sôi sục những thèm muốn, chán ghét, những ý tưởng bất thiện. Tự mình phân tán thân, khẩu, ý theo cách như thế, chúng ta sẽ không bao giờ hạnh phúc. Sớm muộn gì rồi tham lam và sân hận cũng sẽ bùng phát và chúng ta sẽ phạm giới, gây hại đến người khác và chính mình. Về mặt tri thức, ta có thể hiểu rằng hành...

Vào xem

6. Món quà của sự trong sáng

Sống một đời vui Mọi hiện tượng đều là sự biểu lộ của tâm. Đức Karmapa Đời thứ 3 Karmapa Chứng đạo ca: Liễu nghĩa Đại thủ ấn kỳ nguyện văn (Song of Karmapa: The Aspiration of the Mahamudra of True Meaning) Erik Pema Kunsang dịch sang Anh ngữ Cho dù chúng ta so sánh tính Không với hư không như một phương cách để hiểu được bản chất vô hạn của tâm thức, nhưng so sánh này không hoàn hảo. Hư không, ít nhất là theo sự nhận biết của chúng ta, không hề có tri giác. Nhưng theo cách nhìn của Phật giáo thì tính Không và tính giác không thể phân hai. Bạn không thể tách...

Vào xem


Những nghi vấn về pháp tu Tịnh độ

An Sĩ toàn thư - Khuyên người niệm Phật cầu sinh Tịnh độ Hỏi: Có người khách đến hỏi Thiên Như Lão nhân rằng: “Thiền sư Vĩnh Minh Thọ, người khắp nước đều tôn xưng là bậc kiệt xuất trong tông môn, nhưng tự mình lại tu theo Tịnh độ, còn dạy người khác rằng: ‘Có tu thiền không tu Tịnh độ, mười người đến chín người phải rơi rụng. Không tu thiền chỉ tu Tịnh độ, vạn người tu thì vạn người đạt kết quả.’ Nói như thế chẳng phải là dìm khuất lẽ thiền mà xưng tán pháp môn Tịnh độ quá lời rồi chăng? Đáp: Đại sư Vĩnh Minh không hề quá lời xưng tán. Pháp môn Tịnh độ là...

Vào xem

Bài 5: KINH PHẬT

Búp sen hồng 1. Học thuộc lòng: Kinh Phật Bà em mỗi tối tụng kinh, Dịu dàng lời Phật mấy nghìn năm xưa. Phật đi thuyết giảng sớm trưa, Nhọc nhằn biết mấy nắng mưa, núi rừng. Vì thương tất cả chúng sanh, Sợ làm điều ác sẽ thành khổ đau. Lời vàng của Phật ghi sâu, Vào trang kinh ấy, nhiệm mầu cho em. Đọc kinh như suối mát êm, Làm theo lời Phật, đời thêm nụ cười. 2. Tìm hiểu bài: – Em có biết quyển kinh không? – Trong gia đình em có ai tụng kinh không? (Bà, mẹ, anh, chị…) – Bà hay mẹ tụng kinh gì em...

Vào xem

Quyển Sáu

Đại Thừa Trang Nghiêm Kinh Luận Phẩm Mười Ba HOẰNG PHÁP Giải thích: Đã nói sự cầu pháp, kế nên lấy giáo pháp vì người diễn thuyết. [0618c07] Kệ tụng: Khó được lại không bền Thương khổ thường hỷ thí Huống đem pháp lợi đời Tăng trưởng cũng vô tận. Giải thích: Kệ tụng này, trước là ngăn chận sự bủn xỉn giáo pháp. Khó được lại không bền: Là thân thể, sanh mạng và tài sản. Thương khổ thường hỷ thí: Nhờ lòng từ bi Bồ tát có thể trong tất cả thời xả bỏ ba thứ pháp không bền chắc để bố thí cho chúng sanh đang chịu khổ ách. Huống đem...

Vào xem


7. Tâm Chuyên Chú An Ðịnh

Trí tuệ hoan hỷ Để thấy ngọn núi bên kia, bạn phải nhìn ngọn núi ở bên này. Ngài Dusum Khyenpa Quoted in Mahamudra: The Ocean of Definitive Meaning Trích từ Đại thủ ấn, Liễu nghĩa hải Elizabeth M. Callahan dịch sang Anh ngữ. Nếu để yên buông thả, tâm thức sẽ giống như một chú chim hiếu động, chuyền từ cành này sang cành khác, hoặc lao vút từ trên cây xuống đất rồi lại bay lên một cây khác. Trong ví dụ so sánh này, các cành cây, mặt đất và cây khác biểu hiện cho những thôi thúc ta nhận được từ năm giác quan, cũng như những tư tưởng và cảm xúc. Tất...

Vào xem

6. Món quà của sự trong sáng

Sống một đời vui Mọi hiện tượng đều là sự biểu lộ của tâm. Đức Karmapa Đời thứ 3 Karmapa Chứng đạo ca: Liễu nghĩa Đại thủ ấn kỳ nguyện văn (Song of Karmapa: The Aspiration of the Mahamudra of True Meaning) Erik Pema Kunsang dịch sang Anh ngữ Cho dù chúng ta so sánh tính Không với hư không như một phương cách để hiểu được bản chất vô hạn của tâm thức, nhưng so sánh này không hoàn hảo. Hư không, ít nhất là theo sự nhận biết của chúng ta, không hề có tri giác. Nhưng theo cách nhìn của Phật giáo thì tính Không và tính giác không thể phân hai. Bạn không thể tách...

Vào xem

Chương 6: Chấp nhận và xuôi thuận

Khi im lắng cất lời Lúc nào bạn đã sẵn sàng, hãy nhìn vào nội tâm mình xem thử, trong giây phút này, bạn có đang vô thức tạo thêm những bất đồng, xáo trộn giữa bên trong và bên ngoài bạn, giữa những tình huống trong đời sống của mình, bạn đang ở đâu, đang tiếp xúc với ai, bạn đang làm gì, những cảm xúc hoặc ý nghĩ gì mình đang có? Bạn có cảm thấy đớn đau khi cứ khăng khăng khước từ, hay chống đối những gì đang hiện diện trong phút giây này? Khi bạn nhận thức được điều này, bạn sẽ nhận ra rằng mình có tự do để buông bỏ sự phản kháng một cách...

Vào xem


XẾP HẠNG WEBSITE PHẬT GIÁO

1  Ban Thông tin Truyền thông GHPG Việt Nam
Alexa rank toàn cầu: 105.025

2  Thư viện Hoa Sen
Alexa rank toàn cầu: 112.828

3  Báo Giác Ngộ
Alexa rank toàn cầu: 305.909

4  Niệm Phật
Alexa rank toàn cầu: 557.789

5  Phật Pháp ứng dụng
Alexa rank toàn cầu: 687.008

6  Vườn hoa Phật giáo
Alexa rank toàn cầu: 796.947

7  Làng Mai
Alexa rank toàn cầu: 852.502

8  Cộng đồng Rộng Mở Tâm Hồn
Alexa rank toàn cầu: 903.050

9  Tu viện Lộc Uyển
Alexa rank toàn cầu: 906.401

10  Đường Về Cõi Tịnh
Alexa rank toàn cầu: 915.028

Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo trên toàn thế giới


1  Vipassana Meditation
Alexa rank toàn cầu: 30.568

2  The Dalai Lama 14
Alexa rank toàn cầu: 82.604

3  Shambhala Publications
Alexa rank toàn cầu: 157.532

4  Eckhart Tolle
Alexa rank toàn cầu: 164.130

5  Lion's Roar (Shambhala Sun)
Alexa rank toàn cầu: 183.978

6  Buddhanet
Alexa rank toàn cầu: 291.930

7  Sutta Central
Alexa rank toàn cầu: 348.487

8  FPMT
Alexa rank toàn cầu: 461.111

9  Dharma Material
Alexa rank toàn cầu: 483.112

10  Himalayan Art Resource
Alexa rank toàn cầu: 496.603

Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo tiếng Anh trên toàn thế giới


Phóng sự truyền hình


Gương Sáng - Kỳ thứ 16
(Khóa tu Tuổi trẻ Hướng Phật chùa Giác Ngộ)


Người dịch Kinh Phật
(Đài truyền hình An Viên - AVG)


Hạnh phúc là điều có thật
(Đài truyền hình Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - BRT)


Phản hồi từ độc giả


  • Trang web là nguồn tài nguyên quý giá và rất phong phú, chắc chưa cần phát triển hình thức giao diện nào khác nữa, quan trọng là nội dung quả là quý báu. Lâu dần về sau, sẽ có nhiều đóng góp xây dựng và tin chắc sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn. Mong là vậy! Chân thành cảm ơn Ban biên tập website hữu ích này. Chúc sức khỏe và ngày càng nhiều thành viên tham gia.
    Trân trọng kính chào.

  • Để phát triển một trang web được dài & lâu, ngoài nội dung phong phú rộng mở thì chất lượng kỹ thuật cũng ảnh hưởng không kém. Khi được quan tâm mà tốc độ hoặc bị trục trặc vấn đề kỹ thuật làm cho các trang bị hạn chế mở không được hay bị cấm thì người đang tìm kiếm sẽ nản! Tôi mới biết trang web nhưng thấy được sự quan tâm của trang web rất chặt chẽ, tôn trọng, mật thiết làm mình thấy ấm cúng, rất muốn gắn bó và muốn giới thiệu với bạn bè gần xa. Rất mong các quý vị BP admin luôn có sức khoẻ dồi dào để trang web được sống và phát triển "rộng mở" khắp nơi đúng ý nghĩa của nó.

  • Cảm ơn Ban điều hành Liên Phật hội đã luôn gởi những bài pháp hay cho độc giả, đó là những bài pháp vô cùng bổ ích, luôn nhắc nhở chúng tôi sống tỉnh thức, nhiều lúc cuộc sống nhiều bề bộn lo toan nên quên đi những gì mình đang có, may nhờ có những Bức thư hằng tuần này của Liên Phật Hội mà chúng tôi như luôn được cảnh báo và nhắc nhở là mình phải sống trong chánh niệm.
    Một lần nữa độc giả chúng tôi chân thành cảm ơn những bức thư của Ban điều hành Liên Phật Hội. Kính chúc Quý vị thân tâm thường lạc, viên mãn nhiều Phật sự. Và luôn tinh tấn.
    A DI Đà Phật.
    Phật tử : Nhật Quang

  • Trang "Rộng mở tâm hồn" rất cần và có ý nghĩa cho mọi người muốn tự tìm hiểu, học hỏi về Đạo Phật. (cả những kiến thức tổng quát về đời sống) Dù không biết nhiều, thì cũng am hiểu phần nào trong ý nghĩa và Triết lý của Đạo Phật. Xin chân thành cám ơn người sáng lập trang web này. HVM

  • Tôi yêu "Rộng mở tâm hồn" đã khai sáng tâm tôi về với Phật. Cảm ơn anh Nguyễn Minh Tiến luôn luôn là người dẫn đường cho chúng tôi đi trên con đường Bồ Tát Đạo.
    Trân trọng - Phùng Trí Dũng

  • Chân thành cảm tạ quý thiện tri thức và các đạo hữu trang Phật học Rộng Mở Tâm Hồn đã đăng tải nhiều Kinh- Luận giúp những ai đang đi tìm phương pháp tu học đúng cách. Bản thân tôi là người thực hành tu tập Thiền Định + Quán, tôi đánh giá rất cao những đóng góp qúy báu cho Đạo Pháp của các qúy vị . Kính chúc các qúy vị luôn an lạc, tinh tấn pháp học và pháp hành.
    Trân trọng kính chào các qúy vị thuộc Ban điều hành Rộng Mở Tâm Hồn.
    Phật tử Chân Thắng

  • Cảm ơn những người đã và đang tiếp sức cho trang web này, sẽ làm cho rất nhiều rất nhiều người hưởng được những niềm vui từ những bài viết , cũng như những lời Kinh , để rồi áp dụng vào đời sống thường nhật hàng ngày, chuyển hóa bản thân và những người xung quanh hướng theo con đường thiện lành.

  • Tôi là Trần Minh Thế, hiện đang công tác cho 1 tổ chức Phi chính phủ của Úc. Đây là trang luyện nghe quá hay. Không biết nói gì hơn, cảm ơn Anh/Chị rất nhiều. Tôi hy vọng sẽ cải thiện khả năng Listening nói riêng và kiến thức tiếng Anh nói chung.
    Thanks Again.

  • Chân thành cám ơn Ban quản trị đã mang đến cho chúng tôi một trang Web hữu ích.
    Tôi mới biết trang Rộng mở tâm hồn gần đây và cũng mới chỉ lướt qua Tủ sách, chưa đi sâu vào từng nội dung. Nhưng điều làm tôi thích thú là ở đây tập hợp rất nhiều kiến thức Phật Pháp, có thể tìm nhiều thứ mình cần chỉ trong 1 trang.
    Một lần nữa xin được cảm tạ những tấm lòng Bồ Tát, Giác Ngộ, Giác tha, đã bỏ công sức và vật chất để đem ánh sáng Phật Pháp tới tất cả mọi người
    Kính chúc quý vị Thân Tâm Thường An Lạc.
    Chúc cho Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn ngày càng phát triển,
    Thường Lạc.

  • Thật xúc động khi quý vị rất quan tâm đến các thành viên RONGMOTAMHON. Quý vị đang bố thí PHÁP CHO NGƯƠI HỌC PHẬT. Tôi là người tu thiền và tịnh độ, rất cần RONGMOTAMHON như cần một MINH SƯ dìu dắt trên đường học Phật.
    Chân thành cám ơn,
    Nhà văn - cư sĩ Nguyễn Nguyên An

  • Chúc mừng RMTH đã mở thêm website Liên Phật Hội và cư sĩ Nguyễn Minh Tiến đã bước thêm một bước xa hơn để kết nối gần hơn những tâm hồn yêu quý và muốn tìm hiểu về Phật Học.
    Một lần nữa cám ơn Quý Ban Biên Tập và xin gửi đến những ngày cuối tuần sức khỏe và nhiều niềm vui.
    Diệu Tín

  • Xin đa tạ các vị đã phát tâm Bồ tát, chuyển dịch kinh sách, đưa pháp lành tới khắp chúng sinh... Thật là một việc làm tạo Phúc lớn vô biên vô cùng vô tận. Nam mô thường trụ Tam bảo ở khắp mười phương trong vô cùng vô tận.

  • Trang web phát triển rất tuyệt, nội dung ngày càng hay, càng phong phú, mọi người dù trong đạo hay ngoài đạo đều cảm nhận một cõi Thiền an lạc nơi đây... Chúc admin nhiều sức khỏe, nhiều hạnh phúc.
    Bùi Xuân Đang

  • Tôi là người đang thực hành tu tập Thiền Định + Quán, tôi đánh giá rất cao những đóng góp qúy báu cho Đạo Pháp của các qúy vị . Kính chúc các qúy vị luôn an lạc, hạnh phúc .

  • A-di-đà Phật! thật là hữu ích ,nhờ trang này mà tất cả mọi người đều có thể tìm hiểu Phật pháp sâu rộng,thuận lợi, tranh thủ từng phút giây rãnh rỗi cho mọi lúc mọi nơi có thể tận dụng! Cảm ơn tất cả Ban biên tập rongmotamhon.

  • Cảm ơn tủ sách RONGMOTAMHON có nhiều sách rất hay giúp độc giả ở miền quê có điều kiện tiếp cận sách quý.

  • Rất vui mừng khi trang cộng đồng đứng thứ nhất Việt Nam và thứ 2 trên thế giới. Em không làm được gì nhiều nhưng qua trang này em đã có thể giúp đỡ một số phật tử Điện Biên có thêm tài liệu tu học. Chỉ có điều Điện Biên cái gì cũng khó khăn. Các anh chị có bản wod nhưng tải về em không mở được. file pdf thì lại không chỉnh sửa cho tiết kiêm theo kiểu để tất cả đều 1 cm và single được nên hơi phí giấy, người đọc là các cụ lại phải liên tục chuyển trang. Mong các anh chị có cách nào giúp chúng em với. Kính chúc các anh chị an vui, hạnh phúc.

  • Xin trân trọng cảm ơn BBT RMTH đã gởi cho tôi thông tin cập nhật mới trong tuần. Cứ mỗi lần nhận được thông tin cập nhật của BBT là lòng tôi rất hỉ lạc,hạnh phúc và tranh thủ sắp xếp thời gian để đọc. Càng đọc càng thấy trí tuệ mình được khai mở vì thế tôi thấy "mỗi bước chân đi vào tịnh độ" của mình càng an lạc, tinh tấn và vững chải nhiều hơn!
    Xin thành tâm niệm ân BBT và Anh NGUYÊN MINH NGUYỄN MINH TIẾN. Có dịp tôi sẽ xin hầu chuyện với Anh và tâm sự nhiều hơn. Kính chúc BBT và Anh Nguyên Minh thân tâm an lạc, gặp nhiều thuận duyên cát tường như ý để thành tựu viên mãn chí nguyện HOẰNG DƯƠNG CHÁNH PHÁP của mình.
    Kính,
    TÂM MINH NGUYỄN XUÂN TÙNG

  • Xin kính chào Ban quản trị, Ban biên tập cùng tất cả quí vị thành viên! Lời đầu tiên, tôi xin phép cám ơn và xin được đảnh lễ chư vị! Với tôi, Web admin@rongmotamhon.net là của báu Trời cho. Thông qua đó, bản thân tôi có quá nhiều lợi lạc. Những gì tôi muốn có, thì admin@rongmotamhon.net đã cho tôi tất cả.
    Không biết nói gì hơn, một lần nữa, cho phép tôi cám ơn và xin được đảnh lễ chư vị! Xin cám ơn!

  • Xin chân thành cảm ơn Ban biên tập cùng sự hỗ trợ cũng như phát tâm của nhiều thành viên. Em rất hân hạnh được là thành viên của tủ sách, qua đây em được nâng cao kiến thức và vận dụng vào đời sống phần nào an lạc. Và em đã chia sẻ đến rất nhiều người đang những điều em đã đọc được.
    Mong tủ sách càng ngày càng mở rộng hơn nữa để nhiều tâm hồn được rộng mở và kính chúc ban biên tập cùng tất cả thành viên thân tâm an lạc.
    Trân trọng kính chào.

  • A DI ĐÀ PHẬT. Xin chân thành cảm tạ bác Minh Tiến cùng những người đã sáng lập và duy trì Tủ sách Mở rộng Tâm hồn và trang web này. Đây thật sự là nguồn thông tin rất hữu ích và thuận tiện cho việc phổ biến, nghiên cứu Phật học.

  • Xin chào tất cả các thiện hữu trong Ban biên tập Mở Rộng Tâm Hồn. Trước hết chúng tôi rất cám ơn quý vị đã bỏ nhiều công sức, tiền của trong việc phụng sự cộng đồng nhất là trong việc làm Phật sự. Đề mục mà chúng tôi dùng nhiều nhất của Mở Rộng Tâm Hồn là tra cứu tự điển Phật học để chiết giải kinh sách. Chúng tôi đã dùng từ điển của quý vị hơn bốn năm qua, rất thích hợp. Chúng tôi không có gì khác hơn là lòng biết ơn sâu xa đối với sự phụng sự của quý vị. Nhưng tiếc thay, sự cập nhật của lối tra cứu mới, thật có nhiều trở ngại. Nói khác là không còn thực dụng nữa. Chúng tôi thành thật phát biểu như thế và quý vị có thể tham vấn với các đọc giả khác. Năm mới chúc quý vị được an khang. NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT. Thiện Bửu.

  • Tôi mới biết đến trang thư viện Rộng mở tâm hồn, tuy rằng chưa thể nào tham khảo hết ở đây, nhưng thật sự tôi cảm thấy rất vui và bổ ích cho mọi người, từ thế hệ trẻ cho tới người cao tuổi, không những như thế mà còn hàng thế hệ tiếp theo. Về mặt đời sống tinh thần. Rất cảm kích Người đã có ý tưởng này và cùng các cộng sự của thư viện Rộng mở tâm hồn.
    Chân thành cám ơn tất cả!

  • Thật may mắn khi được làm thành viên của tủ sách Rộng Mở Tâm hồn. Trang nhà đã giúp cho biết bao người có điều kiện cập nhật thông tin bằng nhiều hình thức khác nhau. Phù hợp với từng người ở những điều kiện cụ thể.

  • Xin chào Ban quản trị trang web, tôi là thành viên của trang nhà và nhận thấy trang nhà hoạt động rất tích cực trong thời gian qua. Hiện tại tôi thấy đầu sách Tự Học Vi Diệu Pháp của tác giả ĐĐ. Thích Thiện Minh và cư sĩ Đức Tài đồng biên soạn dựa trên sự lý giải của HT Tịnh Sự rất cần thiết cho quá trình nghiên cứu học tập Luận tạng, nên xin thỉnh ý Ban quản trị trang web biên tạo đầu sách này theo dạng PDF để chúng tôi dễ dàng trong quá trình tìm hiểu. Trong khi chờ đợi sự hồi âm của Ban quản trị, tôi xin tri ân những đóng góp của quý vị vào kho tàng pháp bảo thời gian qua và mong quý vị tiếp tục công việc hữu ích này để pháp Phật ngày càng lưu bố rộng khắp. Kính chúc quý vị an lạc! Nam mô Phật!

  • Hằng tuần, chúng tôi được đọc những trang vừa tâm huyết vừa mang ý nghĩa thuyết giảng kinh Phật, thật rất thú vị. Bởi các bài viết đều có sức thuyết phục cao và bổ ích . Tôi rất mong mỗi đêm thứ 6 hàng tuần lại được đọc Thư từ Liên Phật Hội.

    Nguyễn Thành Với

  • Tôi xin cảm ơn ban quản trị đã cho tôi đăng nhập. Tôi sẽ đọc nhiều bài viết có ý nghĩa để vui sống và ổn định tâm hồn. Tôi là một GV đã nghỉ hưu, tôi đã 64 tuổi. Cuộc sống có nhiều nỗi lo, nhưng khi đọc một số trang sách tôi cảm thấy yên tâm, bình thản, ý chí sẽ mạnh mẽ hơn để cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn. Xin chân thành cảm ơn.
    Kim Ghết

  • A-di-đà Phật, lá thư của quý Ban Điều Hành thật hay và xúc động. Nó thật sự bổ ích cho hàng sơ cơ học Phật như chúng con. Con cũng rất tán đồng quan điểm của quý Ban, con luôn nghĩ rằng: Phật ở trong tâm, tâm ta là tâm Phật, nhưng điều ấy chỉ đúng khi nào bản thân người đó quy y Tam bảo, giữ 5 giới của người Phật tử, thực hành giáo lý của Phật dạy vào trong cuộc sống, từ những điều nhỏ nhất. Và khi hành trì lời Phật dạy ấy, tự mỗi người sẽ thu được những thành quả, những điều thật có ích trong cuộc sống. Đó chính là điều làm nên niềm tin, cộng với những bài giảng, những cuốn sách mà Ban đã đăng, chúng con học được rất nhiều điều qua đó con có thể chia sẻ. Bản thân con, nhờ đọc Khuyến Phát Bồ Đề Tâm Văn của Pháp sư Thật Hiền mà con nhận ra rằng: mình đang ăn thịt chính ông bà, bố mẹ, vợ chồng, anh chị em, con cái của mình từ kiếp trước. Con chảy nước mắt khi đọc đến "Nhớ ơn súc sanh", và cũng chính từ đó, như một phép mầu, con không thể ăn thịt, cá... được nữa. Từ đấy con ăn chay trường rất tự nhiên, không phải gò ép vì một điều gì cả. Và cũng rất kỳ diệu, từ khi ăn chay trường, con đọc Kinh sách và cảm nhận những điều mình đọc rõ ràng, sâu sắc hơn, áp dụng vào cuộc sống của mình tốt hơn...
    Vũ Thị Minh Hà

  • Lần đầu tôi đăng nhập và thấy trang Website có rất nhiều thông tin bổ ích. Xin cám ơn Ban Quản Trị.
    Ngọc Hoàn

  • LÀNH THAY.. ĐẠI TẠNG KINH PHẬT GIÁO TIẾNG VIỆT ONLINE

  • Chúng tôi xin muốn được bày tỏ lòng tán thán công đức của quý Liên Phật Hội, đã vì muốn làm lợi lạc cho số đông mà đã tận tâm tận lực sáng tạo mọi phương cách để đưa giáo pháp của Như Lai đi vào cuộc sống cùng với nhận thức và quá trình phát triển của xã hội ngày nay!

    Thiện Diệu

  • Trang rộng mở tâm hồn thật là hữu ích với tôi, nhất là trong vấn đề về học thuật và phật pháp. Thật cảm ơn rộng mở tâm hồn và mong rộng mở tâm hồn không ngừng hoàn thiện để độc giả được thưởng thức những tiện ích có chất lượng ngày càng cao của rộng mở tâm hồn.

  • Thúy Đội rất cảm ơn ban biên tập trang rộng mở tâm hồn, đã cung cấp cho tôi những kiến thức thiết thực và bổ ích, tuy nhiên do hạn chế của bản thân về việc sử dụng các tiện ích của công nghệ thông tin cho nên tôi không tham gia được nhiều ý kiến trên các tiện ích khác như phây-booc chẳng hạn. Thúy Đội đã giới thiệu trang này với một vài người và đều nhận được những nhận xét tốt về nội dung sách của quý ban biên tập.

  • Tủ sách của Quý vị quá tuyệt vời! Bao nhiêu năm lăn lộn để tìm con đường đến hạnh phúc mà vẫn khổ sở nhiều lúc thật sự không muốn sống. Từ khi được nghe, được đọc một số cuốn sách đã làm Tôi thay đổi từ tư tưởng, tới hành vi và thật sự cảm thấy hạnh phúc luôn ở bên ta.
    Cám ơn rất nhiều và rất mong Tủ sách tiếp tục cống hiến để cuộc sống bớt đau khổ, con người bớt tham, sân, si, xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.

  • Trang web nhìn chung đã rất hoàn chỉnh, phiên bản nâng cấp bảo mật https: mới này khá tốt và cần thiết... - Riêng mục các câu danh ngôn có thể gán thêm nút rút gọn dưới chuyên mục này để thu gọn nội dung (nhiều câu khi xem) lại cho nhanh... hiện tại còn phải quay lên trên mới thu gọn được. - Có thể xây dựng thêm mục "Cộng đồng" để các thành viên có thể trao đổi các vướng mắc trong cuộc sống, bàn luận các vấn đề về thiền học, phật học, cũng có thể thông tin với nhau về các bài thuốc hay, các thực phẩm bẩn, hoặc có thể giới thiệu thông tin phật giáo tại địa phương của mình.v.v... rất nhiều!
    Trân trọng chúc BBT nhiều sức khỏe!

  • Tôi rất hoan nghênh trang RỘNG MỞ TÂM HỒN. Ở đây, vào trang nầy đọc, nghe & cảm nhận sự tĩnh lặng của tâm hồn. Sự Yêu thương và lòng bao dung sẽ làm cho trí não mình nhẹ nhàng hơn, Mình muốn hóa nhơn thì cần phải chánh kỷ trước đã. Mong muốn rằng Rộng Mở Tâm Hồn sẽ đến với tôi hằng ngày.
    Chánh Trị Sự Mười

  • Ước gì trang web này có thêm những mục sau : 1/ Tự học tiếng pali hoặc sankrit. 2/ Sưu tầm hoặc trình bày các thành tựu khoa học làm sáng tỏ thêm Phật pháp ( tương tự như những gì tiến sĩ Nguyễn tường Bách đã và đang làm). 3/Phần văn học Phật giáo có thêm những truyện ngắn, bài viết về các cảm nhận Phật pháp trong các tình huống trong cuộc sống thực tế để cho thấy PHẬT PHÁP BẤT LY THẾ GIAN PHÁP thì mọi người chỉ cần vào trang web này mà không cần vào trang web nào nữa, không biết như vậy có quá sức với BQT? Mong lắm thay.

  • Rộng mở tâm hồn có thể nói là một trong những trang web Phật giáo có giá trị và vô cùng hữu ích với nội dung phong phú, đa dạng nhưng vô cùng nghiêm túc. Nhóm biên tập đã cố gắng hết sức để chuyển tải những kiến thức Phật pháp có giá trị đến với độc giả xa gần. Là một độc giả trung thành với RMTH, tôi xin có một số đóng góp sau để cho trang nhà càng phong phù, đa dạng: 1. Tăng cường số lượng Kinh dịch của nhiều tác giả khác nữa, (đương nhiên phải qua tuyển chọn của ban biên tập), vì số lượng Kinh dịch trong trang nhà còn hạn chế. 2. Chuyển tải các bài viết của các Pháp sư, giảng sư có danh tiếng....

  • Mong tủ sách phát triển nguồn sách nói. Sách nói thuận tiện với các thiết bị (chủ yếu là điện thoại) hiện nay hơn là sách dạng pdf, 3D. Với sách nói, chúng ta có thể sử dụng khi làm song song việc khác, không mỏi mắt.

  • Tôi đã giới thiệu các bài viết này trên FB, các đọc giả rất quan tâm và hỏi mua những quyển sách này.

  • Qua từng bài viết của tác giả Nguyên Minh, mỗi ngày tôi lại học hỏi được thêm rất nhiều điều hữu ích. Thành thật cảm ơn! Thành thật cảm ơn tác giả Nguyên Minh.
    Tĩnh Tâm Vô Niệm.

  • Tôi đăng ký và đã được chấp nhận là thành viên. Tôi xin được hoan hỉ đọc các Lá thư hàng tuần. Thư ngắn nhưng chứa đựng rất nhiều thông tin bổ ích cho mỗi thành viên. Chúc Ban Điều Hành dồi dào sức khỏe và phụng sự được nhiều cho Phật giáo.
    Nguyễn Thành Với




Donate


Quý vị đang truy cập từ IP 52.15.165.240 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến Rộng Mở Tâm Hồn Nguyên Ngọc Rộng Mở Tâm Hồn Thiện Diệu Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Văn Minh Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Thiền Khách Rộng Mở Tâm Hồn nước ... ...

Việt Nam (342 lượt xem) - Hoa Kỳ (41 lượt xem) - Saudi Arabia (3 lượt xem) - Nga (1 lượt xem) - Anh quốc (1 lượt xem) - ... ...