Lấy sự nghe biết nhiều, luyến mến nơi đạo, ắt khó mà hiểu đạo. Bền chí phụng sự theo đạo thì mới hiểu thấu đạo rất sâu rộng.Kinh Bốn mươi hai chương
Giữ tâm thanh tịnh, ý chí vững bền thì có thể hiểu thấu lẽ đạo, như lau chùi tấm gương sạch hết dơ bẩn, tự nhiên được sáng trong.Kinh Bốn mươi hai chương
"Nó mắng tôi, đánh tôi, Nó thắng tôi, cướp tôi." Ai ôm hiềm hận ấy, hận thù không thể nguôi.Kinh Pháp cú (Kệ số 3)
Nếu quyết tâm đạt đến thành công đủ mạnh, thất bại sẽ không bao giờ đánh gục được tôi. (Failure will never overtake me if my determination to succeed is strong enough.)Og Mandino
Không có ai là vô dụng trong thế giới này khi làm nhẹ bớt đi gánh nặng của người khác. (No one is useless in this world who lightens the burdens of another. )Charles Dickens
Người khôn ngoan học được nhiều hơn từ một câu hỏi ngốc nghếch so với những gì kẻ ngốc nghếch học được từ một câu trả lời khôn ngoan. (A wise man can learn more from a foolish question than a fool can learn from a wise answer.)Bruce Lee
Tôi không thể thay đổi hướng gió, nhưng tôi có thể điều chỉnh cánh buồm để luôn đi đến đích. (I can't change the direction of the wind, but I can adjust my sails to always reach my destination.)Jimmy Dean
Ai sống quán bất tịnh, khéo hộ trì các căn, ăn uống có tiết độ, có lòng tin, tinh cần, ma không uy hiếp được, như núi đá, trước gió.Kinh Pháp cú (Kệ số 8)
Ngủ dậy muộn là hoang phí một ngày;tuổi trẻ không nỗ lực học tập là hoang phí một đời.Sưu tầm
Đừng chờ đợi những hoàn cảnh thật tốt đẹp để làm điều tốt đẹp; hãy nỗ lực ngay trong những tình huống thông thường. (Do not wait for extraordinary circumstances to do good action; try to use ordinary situations. )Jean Paul
Đừng làm cho người khác những gì mà bạn sẽ tức giận nếu họ làm với bạn. (Do not do to others what angers you if done to you by others. )Socrates
Như một vần thơ
Viết từ xi măng, cát đá
Như một bài hát
Với toàn nốt tròn trắng, viên dung
Như những đóa bạch liên
Vươn lên nền trời xanh Texas
Giữa những con đường nhỏ
và những cánh rừng thưa
Cảnh vật còn hoang sơ
Bao tấm lòng rộng mở
Khai phát Bồ Đề tâm
Cúng dường Tam Bảo
Bốn mươi chín tôn tượng
Bốn mươi chín tấm lòng vàng
Tỏa sáng nơi vườn Phật
Bồ Đề Đạo Tràng
Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!
Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!
Đất trời mở ra
Ngào ngạt hương thơm Chánh Pháp
Chiêm Bặc đơm ngát
Đón từng bước hoằng hóa Thế Tôn
Bốn mươi chín hội Xuân
An nhiên một niềm vui bất tận
Giải thoát khắp các cõi
Từ nay dứt trầm luân
Tỏ lòng thành tri ân
Phật Pháp Tăng vô thượng
Hồi hướng đến vạn loài
Phúc lạc an lành!
Plano _ February 03, 2006
Ca sĩ: Túy Tâm
Guitar & Bè phụ: Khánh Hải
Khánh Hoàng
Giấc mơ hiển hóa giữa đời
Khó đem chữ nghĩa tả lời tâm can
Quý thầy ở giữa nhân gian
Chỉ trong khoảnh khắc ngập tràn hỷ hoan
Dẫu cho mộng vẫn chưa tròn
Nhân duyên hội ngộ hãy còn tương lai
Sa Bà ngày tháng miệt mài
Hoằng truyền Phật pháp đường dài biết bao
Mới hay sóng gió ba đào
Con thuyền giáo hội lòng nào thối tâm
Như Lai sứ giả lặng thầm
Đạo – đời lắm những thăng trầm chẳng suy
Hiền hòa, thông tuệ, từ bi
Giữ gìn chánh pháp sá gì lợi danh
Tín tâm vẫn vững pháp hành
Đạo vàng tỏa sáng trời xanh thái bình
Đất trời văng vẳng Tâm kinh
Lời Như Lai vọng vô hình gió mây
Bây chừ khoảnh khắc này đây
Giữa đường hoằng hóa dựng xây pháp tòa
Ất Lăng thành, 0325
Đồng Thiện
Có khoảnh khắc cực kỳ trân quý
Những vị thầy thông tuệ từ bi
Đạo và đời ly loạn không suy
Đang nối tiếp tượng vương Tuệ Sỹ
Phút hội ngộ lòng đầy xúc động
Đã từ lâu tôi vẫn ngưỡng trông
Quý thầy là hiền sỹ phương Đông
Mây trắng bay biển trời cao rộng
Gióng trống pháp nơi vùng đất mới
Soi đuốc thiêng hành đạo độ đời
Lái con thuyền giáo hội không rời
Thanh tịnh hạnh lòng người cảm phục
Ất Lăng thành, 0325
Đồng Thiện
Vô Lượng Thọ Kinh Ưu Bà Đề Xá Chú Giải Giảng Nghĩa
Tác giả: Bồ Tát Thế Thân
Vãng Sanh Thập Nghi Quảng Ngũ Uẩn Chư Luận Giảng Ký
Tác giả: Trưởng lão Đạo Nguyên
Quán Thế Âm Bồ Tát Phổ Môn Phẩm Giảng Lục
Tác giả: Pháp sư Thích Diễn Bồi
Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa
Tác giả: Hòa thượng Tịnh Không
Giảng giải Kinh Đại Bi Tâm Đà-la-ni
Tác giả: Hòa thượng Tuyên Hóa
Giới thiệu công trình phiên dịch Đại Tạng Kinh Việt Nam
Tác giả: HỘI ĐỒNG HOẰNG PHÁP
Truyện Phật Thích Ca (bản in năm 1929)
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Đạo Lý Nhà Phật (bản in năm 1930)
Tác giả: Đoàn Trung Còn
He or she who wants to attain peace should practice being upright, humble, and capable of using loving speech. He or she will know how to live simply and happily, with senses calmed, without being covetous and carried away by the emotions of the majority. Let him or her not do anything that will be disapproved of by the wise ones.
(And this is what he or she contemplates:)
May everyone be happy and safe, and may all hearts be filled with joy.
May all beings live in security and in peace... (Read more...)
1. It is often mistakenly thought that it is the job of monks and nuns to practise and teach the Dhamma, while it is the job of lay men and women to practise the Five Precepts and support the monks and nuns by providing them with their needs. This is an incorrect and dangerous belief, and in countries where it is widely accepted it has helped lead to a corruption of the Dhamma. The Buddha’s goal was to develop a community of disciples, ordained and lay, men and women, who were well-educated in... (Read more...)
Trong mỗi tổ chức có bề dày lịch sử và lý tưởng, luôn tồn tại những nguyên tắc không ghi thành văn bản, không được giảng dạy trong lớp học, nhưng lại thấm vào máu huyết của người hành đạo và phụng sự. Với Gia Đình Phật Tử, một tổ chức mang tinh thần kế thừa giữa Đạo và Đời, nguyên tắc ấy chính là sự tôn trọng dành cho bậc trưởng niên – một nét văn hóa không cần áp... (Vào xem)
Hầu hết người Việt chúng ta ai cũng biết đến Thiếu Lâm Tự thông qua những bộ phim kiếm hiệp Hồng Kông hoặc tiểu thuyết của Kim Dung…Thiếu Lâm Tự quả thật là một ngôi chùa võ, một lò võ của Trung Hoa, sự thật và huyền thoại lồng vào nhau khó mà tách ra, chính sử và dã sử nhiều màu sắc thêu dệt không dễ biện biệt. Ấy vậy mà trên dải đất Việt có một ngôi chùa võ thứ thiệt thì... (Vào xem)
(Mộng ước và hoàn cảnh không đồng điệu!) Ðây là vị thầy học cuối cùng của hơn hai mươi năm đi học của đời tôi. Vị thầy khác tổ quốc, khác giống nòi nhưng gắn bó với tôi sâu đậm nhất, gần gũi, thương yêu, lo lắng cho tôi nhiều nhất. Sự gắn bó đó không chỉ giới hạn giữa cá nhân thầy và tôi, mà còn thắt buộc tôi với người vợ khuôn mẫu, tài đức vẹn toàn cùng với hai... (Vào xem)
Quận Nam Hải có tú tài họ Tần, tên tự Án Sinh vốn giòng dõi thế thần, khoa bảng. Đến đời phụ mẫu của Sinh gặp thời loạn ly, cướp bóc nổi lên như rươi. Cha Án Sinh đi công cán bị cướp giết chết, gia cảnh sa sút rất nhanh. Họ hàng phân tán tứ phương, ai ai cũng ngơ ngác với thời thế, chẳng giúp được nhau. Sinh đã phải bỏ ngang chuyện đèn sách cùng với mẹ tìm kế sinh nhai. Hai mẹ con... (Vào xem)
Tự bản chất của đạo Phật là cao siêu và giải thoát thế gian, nhưng sự cao siêu và giải thoát thế gian này không có nghĩa là ly khai thế gian để tự tồn. Theo quan điểm của một số người thì đạo Phật là xuất thế gian, nằm ngoài tầm tay của con người trong xã hội, và chẳng thể có một mối tương quan thiết thực đối với con người, đạo Phật không tham dự vào cuộc đời để nhận diện... (Vào xem)
Các kinh điển thuộc văn hệ A-hàm và Nikāya là những kinh điển được các Thánh đệ tử kết tập bằng trùng tụng và bằng văn bản sớm nhất sau khi đức Phật nhập Niết-bàn, so với các kinh điển thuộc văn hệ Phương đẳng, Bát-nhã, Hoa nghiêm, Pháp hoa và Niết-bàn. Trong các kinh điển thuộc văn hệ A-hàm và Nikàya ấy, ta có giáo lý nói về Tứ Thánh hướng và Tứ Thánh quả của các hàng đệ tử... (Vào xem)
Vào khoảng những năm cuối thập niên 70 của thế kỷ trước, tôi đã có thời gian sống tĩnh mịch giữa một vùng đất hoang vu với rừng cây vây quanh. Xin đừng hiểu lầm, tôi không đến vùng đất này để ẩn tu hay suy ngẫm thế sự, mà mục đích chính chỉ đơn giản là để khai khẩn đất đai trồng các loại nông sản như đậu xanh, đậu phộng, bắp (ngô)... Vào thời gian đó, đây là phương tiện... (Vào xem)
Cụm tháp Bạc sừng sững trên đồi cao lộng gió, dưới chân có khúc quanh của dòng sông Côn. Nghìn năm trước tháp kiêu hãnh dưới bầu trời xanh, nghìn năm sau tháp cô quạnh giữa dòng đời xuôi ngược. Trong tám tháng lưu lại ở Chăm Pa, có thể thượng hoàng Trần Nhân Tông đã đến viếng tháp này vì tháp không xa kinh đô Đồ Bàn (Vijaya) là mấy. Lịch sử thịnh – suy rất vô thường, sự - yếu... (Vào xem)
Con tàu sầm sập lao trong màn đêm đen đặc, thỉnh thoảng vụt qua những thị trấn hay phố xá nhỏ ven đường le lói chút ánh sáng nhạt nhòa. Con tàu không thể rẽ ngang, rẽ dọc, nó chỉ có một hướng tiến về những nhà ga dọc đường và để rồi về đến đích cuối cùng. Hành khách trên tàu nằm ngồi lắt lư theo nhịp, họ có cùng chung một quãng thời gian ngắn ngủi nhưng rồi mỗi người mỗi... (Vào xem)
Phẩm Phổ môn - Bồ Tát Quán Thế Âm, thứ hai mươi lăm[1]
Lúc ấy, Bồ Tát Vô Tận Ý[2] từ chỗ ngồi đứng dậy, vén áo trần vai bên phải,[3] chắp tay cung kính hướng về đức Phật thưa hỏi: “Bạch Thế Tôn! Do nhân duyên gì mà Bồ Tát Quán Thế Âm[4] có danh hiệu ấy?” Đức Phật bảo... (Vào xem)
Dòng đời xưa nay vẫn thế, từng đời từng đời nối tiếp nhau, thịnh suy bất định, tụ tán vô kỳ. Kiếp người ở thế gian này trong vòng trăm năm, tuy nhiên thật sự “sống” chỉ vài mươi năm, còn lại phần lớn là thời gian của tượng hình, trẻ nít, bệnh tật, già nua… Có không ít người càng kéo dài tuổi thọ lại càng đau khổ: Đau khổ vì thể xác và cả tinh thần, sống không xong chết... (Vào xem)
Núi Huỳnh Mai trong một sáng sớm mùa hạ lặng yên êm ả như bao đời nay, hàng cây phi lao, tràm, bạch đàn… vi vu trong gió. Ngôi mộ đơn sơ, giản dị trên lưng chừng núi bao quát ruộng đồng xóm thôn cả một vùng. Những tưởng ngôi mộ vị đại quan phải to lớn như những lăng mộ công hầu khác, chí ít cũng phải có câu đối ca tụng công đức, có hổ chầu, lân phục, phụng vờn, hoa văn trang... (Vào xem)
Chiếc Boeing 737 rì rầm bay giữa khoảng không gian mênh mông bao la, phía dưới biển mây trắng trùng trùng vô tận, bên trên một màu xanh ngút ngát. Chiếc máy bay đậu dưới đất trông to lớn đồ sộ là vậy mà giờ giữa đất trời không khác chi một hạt bụi. Mấy trăm con người ngồi bó gối bên trong, một số ngủ gật ngủ gà và số còn lại chơi game hoặc xem phim. Mấy trăm con người đủ mọi... (Vào xem)
Sở tri chướng là một thuật ngữ âm Hán-Việt, có lẽ khó hiểu với một số Phật tử cũng như những người trẻ. Sở tri chướng nói một cách dễ hiểu là chướng ngại từ chính cái biết của mình. Tại sao cái biết, cái tri kiến của mình lại là chướng ngại? Lẽ ra phải là điều phát triển đáng quý chứ, nghe thì tưởng chừng vô lý nhưng thật ra thì rất chính xác, nhất là trong giới học... (Vào xem)
Đã cuối xuân rồi mà khí trời còn mát mẻ lạ thường, hoa vạn thọ rực rỡ khắp mọi nơi, cái màu vàng cam tôn quý này dùng để dâng cúng cho thần linh. Hoàng hậu Maya bấm đốt ngón tay tính và đã thấy gần đến ngày khai hoa nở nhụy bèn vào cung: - Tâu bệ hạ, thần thiếp đã sắp đến ngày lâm bồn, xin bệ hạ cho thần thiếp về nhà cha mẹ ở Koli Vua Tịnh Phạn bước xuống ngai vàng đỡ... (Vào xem)
Trong tôi vang vọng tiếng kêu “Má ơi!” của một đứa trẻ lên ba, Thật sự tôi cũng mãi là một đứa trẻ của má. Tôi vẫn là một đứa trẻ chưa hề lớn bao giờ, dù cho tuổi đời đã chồng chất đến bạc đầu. Má hồn nhiên nói: “Đã làm xét nghiệm đủ loại, nội soi, chụp X ray, chụp CT cắt lớp…mà bác sỹ vẫn không tìm ra bệnh”. Tôi quay mặt đi để dấu nước mắt, đã cố kiềm... (Vào xem)
Năm ấy Bồ Đề Đạt Ma đến Trung Nguyên hoằng pháp. Ngài gặp Lương Võ Đế, một ông vua có tiếng sùng đạo, mến mộ Phật pháp. Lương Võ Đế khoe đã xây dựng hơn 480 ngôi chùa, độ hàng vạn tăng ni xuất gia. Ý Võ Đế muốn được khen tặng, tán dương nào ngờ Đạt Ma nói lời thật “Chẳng có công đức chi cả”, đây là một gáo nước lạnh hắt vô mặt Võ Đế. Đạt Ma nói lời thật những... (Vào xem)
Không hẹn mà gặp, tình cờ mà nên, những khoảnh khắc không biết trước lại thành hiện thực trong đời. Thế là tôi cũng thỏa được cái ý niệm bấy lâu nay. Tôi được gặp quý thầy trong chuyến hoằng pháp Bắc Mỹ năm nay. Quý thầy là những bậc phạm hạnh trong chốn già lam, những trụ cột trong thiền môn của Phật giáo Việt Nam hải ngoại. Quý thầy đang gánh vác trọng trách và tiếp nối sự... (Vào xem)
Những thuật ngữ: nghiệp, vô thường, nhân quả…rất quen thuộc với chúng ta, ngay cả những người khác đức tin hay vô thần cũng biết đến. Những thuật ngữ này nói lên một phần căn bản của giáo lý Phật pháp lại vừa mang màu sắc triết lý dân gian, ấy là do bởi sự giao thoa giữa Phật giáo và văn hóa bản địa. Hàng ngày, mọi người chúng ta vẫn thường nói “nghiệp nó vậy, nghiệp không... (Vào xem)
Ngày tháng lặng lẽ qua đi, người cũng đến đi không dứt. Thế sự thịnh suy liên lỉ có bao giờ ngừng. Những nỗi đam mê trong đời lúc âm ỉ lúc tuôn trào như sóng dậy, như núi lửa bùng lên. Văn chương là một nỗi đam mê kỳ quái nhất trong những nỗi đam mê của đời. Cuộc chơi chữ nghĩa là cuộc chơi nhọc nhằn, cô độc nhưng sức dụ hoặc rù quến khó lòng dứt bỏ. Những kẻ lậm vào... (Vào xem)
Diệu Hạnh Giao Trinh sưu tầm và kể chuyện, Nguyễn Minh Tiến hiệu đính và giới thiệu
(Trong sách Truyện cổ Phật giáo)
Đức Phật dạy rằng: Những hành vi như giết hại, trộm cắp, dâm dục, nói dối là bốn cái hố xoáy đen ngòm giữa biển, làm cho bạn phải trầm luân trong biển khổ; còn từ, bi, hỷ, xả giống như bốn bức thành thánh thiện, bên trong có rất nhiều bảo vật, bạn có thể lấy hoài không hết, dùng hoài cũng không hề suy giảm. Có một hôm, đức Phật Thích-ca Mâu-ni đang giáo hóa chúng sinh ở tinh xá Trúc Lâm thành Xá Vệ, Tôn giả A Nan từ trong pháp hội đứng dậy chắp tay hỏi đức Phật: – Bạch Thế Tôn, lúc ban đầu Phật tại vườn Lộc Uyển sơ chuyển pháp luân,...
Ban Điều Hành Liên Phật Hội
(Trong sách Lá thư hằng tuần năm 2017)
Có một đạo hữu tu tập theo Phật giáo Nam truyền đặt câu hỏi với tôi: Một số thầy Nam tông nói rằng không có đức Phật A-di-đà, cũng không có Bồ Tát Quán Thế Âm, vì trong kinh điển Nam truyền (tạng Pali) không có nói đến. Họ cho rằng đó chỉ là những hình tượng huyễn hoặc, không có thật. Điều đó phải hiểu thế nào? Trong lá thư tuần này, chúng tôi xin đề cập một vài ý tưởng có liên quan đến câu hỏi này, cũng như liên quan đến con đường tu tập thiết thực nhất của mọi người Phật tử. Đối với câu hỏi trên, việc trả lời có hay không, đúng hay sai đều không thực sự...
Hòa thượng Viên Minh
(Trong sách Thực tại hiện tiền)
Ngày 25-11-93 Chúng ta đã biết qua sự tương tác của căn-trần-thức, từ đó phát sanh sự vận hành của ngũ uẩn. Và chúng ta cũng đã biết tiến trình tâm. Thập nhị nhân duyên cũng vậy, đều là những tiến trình tâm, lúc sinh khởi, lúc không sinh khởi. Tất cả những điều đó giúp chúng ta dễ dàng đi vào kinh Bát-nhã. Vậy chúng ta hãy trở lại kinh Bát-nhã một lần nữa. * Quán Tự Tại Bồ Tát: Người ta thường giải thích Quán Tự Tại là một nhân vật, là Đức Quán Thế Âm. Nhưng thật ra Đức Quán Thế Âm là một nhân vật biểu tượng. Ở đây lại không nói là Quán Thế Âm mà gọi...
Nhóm Liên Hữu Miền Nam Đất Việt
(Trong sách Chuyện Vãng Sanh - Tập 1)
Bà Huỳnh Ngọc Tuyết ở Chợ Lớn, gốc người Hoa. Chồng là Trần Hòa Bình, nguyên chủ trại chim bồ câu Đông Phương Thủ Đức và công Ty Đông Phương Mật Ong tại đường Hai Bà Trưng. Vào năm 1979, gia đình bà sang Mỹ định cư theo diện di dân do thân nhân bảo lãnh, và ngụ tại Dallas, Taxas. Vài năm sau, chồng bà mở tiệm buôn bán. Với kinh nghiệm sẵn có, ông đạt được thành tựu. Buổi trưa nọ, tiệm bị cướp, ông bị giết tại hiện trường, lúc ấy 55 tuổi. Nỗi đau vô cùng to lớn, vô cùng bất ngờ thình lình giáng xuống, bà tuyệt vọng không lối thoát như đang bước trên ngõ cụt....
Trước khi đi du học Nhật Bản vào năm 1972, ở Việt Nam tôi chưa hề có nhân duyên nhìn được bộ Ðại Tạng Kinh nào bằng chữ Hán cả. Lúc ấy chỉ có những bộ kinh mà ở chùa thường hay trì tụng như Di Ðà, Hồng Danh, Mông Sơn Thí Thực, Thủy Sám, Ðịa Tạng, Kinh Vu Lan Bồn theo âm Hán Việt hoặc đã được Quý Hòa Thượng đi trước cho dịch ra Việt ngữ hay thơ lục bát, và mãi về sau này mới dịch ra âm Việt ngữ hoàn toàn hay thơ lục bát. Chính thức chúng ta có thể nói là vào cuối thế kỷ 20, đầu thế kỷ 21 mới có những bản kinh hoàn toàn xuất...
Quyển sách này ra đời như một công việc khá đơn giản là sắp xếp thành một bản thảo tương đối hợp lý bao gồm tất cả các bài giảng trước công chúng của ngài Yongey Mingyur Rinpoche tại các trung tâm Phật giáo khắp nơi trên thế giới. (Cũng cần lưu ý rằng danh xưng Rinpoche - có thể tạm dịch là “bậc tôn quý”- trong tiếng Tây Tạng là một tôn hiệu được đặt trước tên của một bậc đại sư, tương tự như cách dùng của danh hiệu Ph. D (Tiến sĩ) ngay trước tên của một người được xem là chuyên gia trong nhiều ngành khác nhau của nền học...
Sử có nghĩa là sự biên chép, ghi lại những việc đã xảy ra trong một thời đại. Đây gọi là lịch sử hay quốc sử. Lịch sử nghĩa là trải qua một thời gian có một nhân vật như thế ra đời và nếu là Vua thì vị đó trị vì trong khoảng thời gian nào đó, nên gọi là sử nhà Nguyên, sử nhà Minh v.v... Lịch sử đa phần là những chuyện có thật và những việc xảy ra từng ngày, từng giờ, năm, tháng do các vị sử gia biên lại theo từng triều đại như thế. Tuy vậy sử cũng có nhiều loại như: huyền sử, giả sử, chánh sử, ngụy sử và lịch sử. ...
Buông thả tâm ý thì không thể
phòng hộ sự tu tập.
Bồ tát Tịch Thiên
The Bodhicaryavatara
(Nhập Bồ Tát hạnh)
Kate Crosby - André Skilton dịch sang Anh ngữ
Cách đây nhiều năm, có lần tôi đi bộ trên một đường phố ở Ấn Độ, nơi có nhiều con đường đến nay vẫn còn lát bằng đá. Tôi vội đi quá nên chẳng mang giày dép gì, và chẳng mấy chốc đã phải hối tiếc về điều đó, vì cảm giác đi chân trần trên một con đường lát đá dẫu có nói gì đi nữa thì cũng không mấy dễ chịu. Không lâu sau, tôi tình cờ nhắc đến trải nghiệm này...
Nội dung kinh này được đức Phật tự ý nói ra, không do thưa hỏi, do đó cấu trúc bản kinh là những nội dung đức Phật muốn thuyết dạy, được chia ra làm 6 nội dung rõ rệt: 1. Duyên khởi Duyên khởi là câu chuyện khen chê của thầy ngoại đạo Suppiya và người đệ tử tên Brahmadatta. Từ sự khen chê trái nghịch của 2 người này đã gợi sự chú ý bàn luận của các vị tỳ-kheo, đức Phật nhân đó giảng dạy nội dung thứ nhất về thái độ đúng đắn đối với những lời khen chê từ người khác. 2. Khác biệt trong sự xưng tán của người tầm...
Ông nói “quan sát những suy tưởng miên man ở trong mình” nghĩa là thế nào?
Nếu có một bệnh nhân đến gặp bác sĩ của mình và than phiền: “Tôi thường nghe có một tiếng nói luôn luôn vang vọng, thì thầm… ở trong đầu tôi!”, thì người này chắc chắn sẽ được đưa đến bệnh viện tâm thần để trị liệu. Nhưng thật ra hầu hết mọi người đều “bị” nghe một cách vô ý thức cái tiếng nói vang vang, triền miên ấy ở trong đầu! Dòng thác tư tưởng này cứ tuôn chảy ào ạt một cách mạnh mẽ, nối tiếp nhau đến nỗi ta không biết rằng mình...
Chân lý thứ ba là Chân lý về diệt khổ. Những vấn đề mấu chốt mà ta phải
tự hỏi về việc này là: Niết-bàn[69] là gì? Giải
thoát hay mokṣa là gì? Khi ta nói đến diệt hay nirodha3 thì có ý nghĩa
gì? Và thật sự có thể đạt tới trạng thái diệt khổ hay không?
Nếu nói ta phải chấp nhận rằng sự giải thoát là có thể đạt được vì đức
Phật có dạy điều này trong kinh điển, thì tôi không nghĩ đó là câu trả
lời thỏa đáng. Có thể là hữu ích khi ta xét đến một quan điểm mà ngài
Thánh...
“Tánh Không được mô tả như là nền tảng
để mọi sự việc đều là có thể.”
Ngài Tai Situ Rinpoche Đời thứ 12
Đánh thức vị Phật đang ngủ
(Awakening the Sleeping Buddha)
Cảm giác rộng mở có được khi buông xả hoàn toàn tâm thức được thuật ngữ Phật giáo gọi là “tánh Không”, có lẽ là một trong những từ ngữ bị hiểu sai nhiều nhất trong triết lý nhà Phật. Đối với Phật tử, từ ngữ này khó hiểu đã đành, nhưng những độc giả phương Tây còn gặp khó khăn nhiều hơn nữa, bởi vì những dịch giả ban đầu khi dịch kinh sách Phật...
Là những người tu tập Phật pháp, mục đích cuối cùng của chúng ta là đạt đến trạng thái giác ngộ viên mãn và nhất thiết trí của một vị Phật. Phương tiện cần có [để làm được điều đó] là một thân người với tâm thức sáng suốt bình thường.
Phần lớn trong chúng ta xem việc được sống làm người khỏe mạnh như là một lẽ đương nhiên phải vậy. Thật ra, kiếp người thường được đề cập đến trong kinh điển Phật giáo như là điều rất đặc biệt và quí giá. Đó là kết quả của sự tích lũy hết sức lớn lao các thiện hạnh, đã...
1 Ban Thông tin Truyền thông GHPG Việt Nam
Alexa rank toàn cầu: 105.025
2 Thư viện Hoa Sen
Alexa rank toàn cầu: 112.828
3 Báo Giác Ngộ
Alexa rank toàn cầu: 305.909
4 Niệm Phật
Alexa rank toàn cầu: 557.789
5 Phật Pháp ứng dụng
Alexa rank toàn cầu: 687.008
6 Vườn hoa Phật giáo
Alexa rank toàn cầu: 796.947
7 Làng Mai
Alexa rank toàn cầu: 852.502
8 Cộng đồng Rộng Mở Tâm Hồn
Alexa rank toàn cầu: 903.050
9 Tu viện Lộc Uyển
Alexa rank toàn cầu: 906.401
10 Đường Về Cõi Tịnh
Alexa rank toàn cầu: 915.028
Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo trên toàn thế giới
1 Vipassana Meditation
Alexa rank toàn cầu: 30.568
2 The Dalai Lama 14
Alexa rank toàn cầu: 82.604
3 Shambhala Publications
Alexa rank toàn cầu: 157.532
4 Eckhart Tolle
Alexa rank toàn cầu: 164.130
5 Lion's Roar (Shambhala Sun)
Alexa rank toàn cầu: 183.978
6 Buddhanet
Alexa rank toàn cầu: 291.930
7 Sutta Central
Alexa rank toàn cầu: 348.487
8 FPMT
Alexa rank toàn cầu: 461.111
9 Dharma Material
Alexa rank toàn cầu: 483.112
10 Himalayan Art Resource
Alexa rank toàn cầu: 496.603
Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo tiếng Anh trên toàn thế giới
Gương Sáng - Kỳ thứ 16
(Khóa tu Tuổi trẻ Hướng Phật chùa Giác Ngộ)
Người dịch Kinh Phật
(Đài truyền hình An Viên - AVG)
Hạnh phúc là điều có thật
(Đài truyền hình Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - BRT)
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.74 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập