Trong sự tu tập nhẫn nhục, kẻ oán thù là người thầy tốt nhất của ta. (In the practice of tolerance, one's enemy is the best teacher.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Hãy tự mình làm những điều mình khuyên dạy người khác. Kinh Pháp cú
Nhiệm vụ của con người chúng ta là phải tự giải thoát chính mình bằng cách mở rộng tình thương đến với muôn loài cũng như toàn bộ thiên nhiên tươi đẹp. (Our task must be to free ourselves by widening our circle of compassion to embrace all living creatures and the whole of nature and its beauty.)Albert Einstein
Kẻ yếu ớt không bao giờ có thể tha thứ. Tha thứ là phẩm chất của người mạnh mẽ. (The weak can never forgive. Forgiveness is the attribute of the strong.)Mahatma Gandhi
Hãy sống như thể bạn chỉ còn một ngày để sống và học hỏi như thể bạn sẽ không bao giờ chết. (Live as if you were to die tomorrow. Learn as if you were to live forever. )Mahatma Gandhi
Cách tốt nhất để tìm thấy chính mình là quên mình để phụng sự người khác. (The best way to find yourself is to lose yourself in the service of others. )Mahatma Gandhi
Sự hiểu biết là chưa đủ, chúng ta cần phải biết ứng dụng. Sự nhiệt tình là chưa đủ, chúng ta cần phải bắt tay vào việc. (Knowing is not enough; we must apply. Willing is not enough; we must do.)Johann Wolfgang von Goethe
Người ngu nghĩ mình ngu, nhờ vậy thành có trí. Người ngu tưởng có trí, thật xứng gọi chí ngu.Kinh Pháp cú (Kệ số 63)
Trong cuộc sống, điều quan trọng không phải bạn đang ở hoàn cảnh nào mà là bạn đang hướng đến mục đích gì. (The great thing in this world is not so much where you stand as in what direction you are moving. )Oliver Wendell Holmes
Người ta vì ái dục sinh ra lo nghĩ; vì lo nghĩ sinh ra sợ sệt. Nếu lìa khỏi ái dục thì còn chi phải lo, còn chi phải sợ?Kinh Bốn mươi hai chương

Trang chủ »» Danh mục »» THUYẾT GIẢNG GIÁO PHÁP »» Đối thoại pháp »» Chánh Niệm tự nhiên »»

Đối thoại pháp
»» Chánh Niệm tự nhiên

(Lượt xem: 5.702)
Xem trong Thư phòng    Xem định dạng khác    Xem Mục lục 

       

Đối thoại pháp - Chánh Niệm tự nhiên

Font chữ:


Giọng đọc: Trường Tân


Thiền sinh: Hôm qua con đang đi đường bỗng có một vật bay tới, con nhắm mắt lại, con chưa kịp biết nó là cái gì, cũng không ý thức là phải nhắm mắt để bảo vệ thế mà mắt con nhắm lại tự nhiên, ở đó không có tác ý, không có suy nghĩ phải không ạ?

Nhà sư: Chúng ta không nhận ra được sự làm việc rất nhanh của Tâm nhưng kỳ thực nó đã biết rồi, Tâm không biết thì làm sao cô nhắm được mắt?! Tâm đó là tâm gì không quan trọng, việc nhận ra cơ chế vận hành của tâm quan trọng hơn, sau này sẽ rõ hơn.
Chúng ta cứ tưởng mọi thứ là hoàn toàn tự nhiên nhưng Tâm đã biết tất cả những cái xảy ra. Khi đi xuống cầu thang thì bậc cao thấp ra sao, lực bao nhiêu là tâm đã ghi nhận hết rồi … Không có chuyện tự nhiên đi xuống, nếu nói là tác ý đi xuống thì đó chỉ là một phần, còn các tiến trình khác đã chạy qua rất nhanh. Có thông tin là tâm đã bắt và xử lý rồi, sau đó mới đưa ra giải pháp.

Thiền sinh: Xin Sư giảng thêm về Chánh Niệm tự nhiên ạ?

Nhà sư: Vậy thế nào là tự nhiên? Không can thiệp để nó tự nhiên diễn ra hay nó hoạt động mà ta không biết thì cũng coi là tự nhiên? (im lặng một lát) Người ta nói đến Chánh Niệm tự nhiên thì cũng là cơ chế như vậy, tức là không để ý thì Chánh Niệm và trí tuệ vẫn có mặt.
Tuy nhiên, sự tự nhiên này cần được huân tập, càng phải được lặp đi lặp lại nhiều lần thành bản năng. Bản năng đầu tiên của người gọi là bản năng gốc, bản năng được huân tập là bản năng thứ hai, đó là bản năng có Chánh Niệm, sống với sự hiểu biết. Có nhiều cái chúng ta nghĩ là tự nhiên nhưng kỳ thực nó được huân tập rất nhiều lần không chỉ trong kiếp hiện tại mà còn trong vô số kiếp quá khứ.
Khi một đứa trẻ nhìn thấy một trái ớt, nó rất thích vì có màu đỏ. Nhưng mỗi lần đứa trẻ đến gần đĩa ớt, mẹ nó cầm roi đe thì việc đó tạo thành phản xạ đối với trẻ. Lần sau, có để trái ớt ở gần là nó không dám đến gần, và cứ đến gần là tâm có phản xạ phòng vệ. Thực ra để có phản xạ phòng vệ của tâm thì trước đó phải có các thông tin và phải được huân tập.


    « Xem chương trước «      « Sách này có 25 chương »       » Xem chương tiếp theo »
» Tải file Word về máy » - In chương sách này

_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Pháp bảo Đàn kinh


Kinh Dược sư


Chuyện Vãng Sanh - Tập 1


Kinh Đại Bát Niết-bàn - Tập 2

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Quý vị đang truy cập từ IP 18.119.10.46 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

... ...