Kẻ không biết đủ, tuy giàu mà nghèo. Người biết đủ, tuy nghèo mà giàu. Kinh Lời dạy cuối cùng
Ai sống quán bất tịnh, khéo hộ trì các căn, ăn uống có tiết độ, có lòng tin, tinh cần, ma không uy hiếp được, như núi đá, trước gió.Kinh Pháp Cú (Kệ số 8)
Lời nói được thận trọng, tâm tư khéo hộ phòng, thân chớ làm điều ác, hãy giữ ba nghiệp tịnh, chứng đạo thánh nhân dạyKinh Pháp Cú (Kệ số 281)
Giặc phiền não thường luôn rình rập giết hại người, độc hại hơn kẻ oán thù. Sao còn ham ngủ mà chẳng chịu tỉnh thức?Kinh Lời dạy cuối cùng
Dầu nói ra ngàn câu nhưng không lợi ích gì, tốt hơn nói một câu có nghĩa, nghe xong tâm ý được an tịnh vui thích.Kinh Pháp cú (Kệ số 101)
Dễ thay thấy lỗi người, lỗi mình thấy mới khó.Kinh Pháp cú (Kệ số 252)
Nếu người nói nhiều kinh, không hành trì, phóng dật; như kẻ chăn bò người, không phần Sa-môn hạnh.Kinh Pháp cú (Kệ số 19)
Không trên trời, giữa biển, không lánh vào động núi, không chỗ nào trên đời, trốn được quả ác nghiệp.Kinh Pháp cú (Kệ số 127)
Người biết xấu hổ thì mới làm được điều lành. Kẻ không biết xấu hổ chẳng khác chi loài cầm thú.Kinh Lời dạy cuối cùng
Không nên nhìn lỗi người, người làm hay không làm.Nên nhìn tự chính mình, có làm hay không làm.Kinh Pháp cú (Kệ số 50)

Trang chủ »» Kinh Bắc truyền »» Bản Việt dịch Phật Vị Hải Long Vương Thuyết Pháp ấn Kinh [佛為海龍王說法印經] »»

Kinh điển Bắc truyền »» Bản Việt dịch Phật Vị Hải Long Vương Thuyết Pháp ấn Kinh [佛為海龍王說法印經]

Donate


» Tải tất cả bản dịch (file RTF) » Việt dịch (2) » Việt dịch (3) » English version (1) » Nguyên bản Sanskrit » Hán văn » Phiên âm Hán Việt » Càn Long (PDF, 0.1 MB) » Vĩnh Lạc (PDF, 0.05 MB)

Chọn dữ liệu để xem đối chiếu song song:

Kinh Phật Vì Hải Long Vương Dạy Pháp Ấn

Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh

Nhằm tạo điều kiện để tất cả độc giả đều có thể tham gia soát lỗi chính tả trong các bản kinh Việt dịch, chúng tôi cho hiển thị các bản Việt dịch này dù vẫn còn nhiều lỗi. Kính mong quý độc giả cùng tham gia soát lỗi bằng cách gửi email thông báo những chỗ có lỗi cho chúng tôi qua địa chỉ admin@rongmotamhon.net

Đại Tạng Kinh Việt Nam
Font chữ:

Tôi nghe như vầy:
Một thời, Đức Thế Tôn ngụ ở cung điện của vua rồng trong biển, cùng với chúng đại Tỳ-kheo một ngàn hai trăm năm mươi vị. Lại cùng với nhiều chúng Đại Bồ-tát đều vân tập đến.
Bấy giờ, Long vương Ta-kiệt-la liền từ chỗ ngồi đứng dậy, đến phía trước, đảnh lễ nơi chân Phật, thưa:
-Bạch Thế Tôn! Giả sử có người chỉ thọ trì ít pháp thì đạt được phước đức nhiều chăng?
Phật bảo Hải Long vương:
-Có bốn pháp thù thắng, nếu người nào thọ trì, đọc tụng, hiểu rõ ràng về ý nghĩa ấy thì tuy dụng công ít nhưng đạt được phước rất nhiều, công đức ấy cùng với người đọc tụng tám vạn bốn ngàn tạng pháp là giống nhau. Những gì là bốn pháp? Đó là nhớ nghĩ, đọc tụng:
Các hành vô thường
Tất cả đều khổ
Các pháp vô ngã
Niết-bàn an vui.
Long vương nên biết! Đó gọi là bốn pháp thù thắng, là pháp trí vô tận của Đại Bồ-tát giúp họ sớm chứng được pháp vô sinh mau đạt đến Niết-bàn. Vì thế, nên các ông thường phải nên nhớ nghĩ, đọc tụng.
Lúc Thế Tôn giảng kinh Bốn Câu Pháp Ấn này thì các hàng Thanh văn, chúng Đại Bồ-tát cùng tám bộ chúng Trời, Rồng, A-tu-la, Kiền-đạt-bà... nghe lời Phật dạy đều rất hoan hỷ, tin tưởng lãnh thọ vâng theo.

« Kinh này có tổng cộng 1 quyển »

Tải về dạng file RTF

_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Tích Lan - Đạo Tình Muôn Thuở


Các vị đại sư tái sinh Tây Tạng


Gió Bấc


Tư tưởng Tịnh Độ Tông

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Donate


Quý vị đang truy cập từ IP 18.222.21.139 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập