Cuộc sống không phải là vấn đề bất ổn cần giải quyết, mà là một thực tiễn để trải nghiệm. (Life is not a problem to be solved, but a reality to be experienced.)Soren Kierkegaard
Tinh cần giữa phóng dật, tỉnh thức giữa quần mê.Người trí như ngựa phi, bỏ sau con ngựa hèn.Kính Pháp Cú (Kệ số 29)
Ai dùng các hạnh lành, làm xóa mờ nghiệp ác, chói sáng rực đời này, như trăng thoát mây che.Kinh Pháp cú (Kệ số 173)
Kẻ ngu dầu trọn đời được thân cận bậc hiền trí cũng không hiểu lý pháp, như muỗng với vị canh.Kinh Pháp Cú - Kệ số 64
Lấy sự nghe biết nhiều, luyến mến nơi đạo, ắt khó mà hiểu đạo. Bền chí phụng sự theo đạo thì mới hiểu thấu đạo rất sâu rộng.Kinh Bốn mươi hai chương
Người cầu đạo ví như kẻ mặc áo bằng cỏ khô, khi lửa đến gần phải lo tránh. Người học đạo thấy sự tham dục phải lo tránh xa.Kinh Bốn mươi hai chương
Đừng cư xử với người khác tương ứng với sự xấu xa của họ, mà hãy cư xử tương ứng với sự tốt đẹp của bạn. (Don't treat people as bad as they are, treat them as good as you are.)Khuyết danh
Nếu người nói nhiều kinh, không hành trì, phóng dật; như kẻ chăn bò người, không phần Sa-môn hạnh.Kinh Pháp cú (Kệ số 19)
Chiến thắng hàng ngàn quân địch cũng không bằng tự thắng được mình. Kinh Pháp cú
Vui thay, chúng ta sống, Không hận, giữa hận thù! Giữa những người thù hận, Ta sống, không hận thù!Kinh Pháp Cú (Kệ số 197)

Trang chủ »» Danh mục »» Đại từ điển Phật Quang »» Đang xem mục từ: bị tiếp »»

Đại từ điển Phật Quang »» Đang xem mục từ: bị tiếp








KẾT QUẢ TRA TỪ


bị tiếp:

(被接) Cũng gọi Thụ tiếp . Theo giáo nghĩa của tông Thiên thai, những người tu hành theo Thông giáo hay Biệt giáo, có căn tính sắc bén, có tư chất và năng lực ưu việt, nhờ sự khai thị và chỉ dẫn của đức Phật mà phát được trí tuệ sẵn có của mình từ quá khứ đến nay, khiến lĩnh hội được lí Trung đạo. Đến đây là giai đoạn trực tiếp vào Biệt giáo hay Viên giáo thù thắng hơn (tức là giai đoạn Bị tiếp, được tiếp vào). Bị tiếp được chia làm ba loại : 1. Bị tiếp Thông: Người tu hành theo Thông giáo, khi đến kiến đạo ngộ lí không mới biết lí không mà Thông giáo nói, chẳng phải chỉ là Đản không, mà còn bao hàm cả Bất đản không của Bất không. Khi đã vượt qua lí không thì lí Trung đạo hiển bày. Khi lí Trung đạo độc lập đối với Không, Giả mà được hiểu là Đãn trung (chỉ là Trung đạo), thì tức là tiến vào Biệt giáo (Biệt tiếp Thông). 2. Viên tiếp Thông: Nếu Không, Giả viên dung tương tức thì lí Trung đạo ở đây được lí giải là Bất đãn trung (không chỉ là Trung) thì liền tiến vào Viên giáo (Viên tiếp Thông). 3. Viên tiếp Biệt: Người tu hành Biệt giáo từ Sơ địa trở lên, do đã đoạn diệt vô minh, hiểu rõ lí Trung đạo thì hoàn toàn nhất trí với cảnh giới giác ngộ của Viên giáo, cho nên không cần phải tiến vào (Bị tiếp) nữa. Bồ tát Địa tiền nếu hiểu lí Trung đạo từ lí Đãn trung tiến vào lí Bất đãn trung, thì tức là tiến vào Viên giáo. Sau khi tiến vào (bị tiếp) giai vị Thập hồi hướng của Biệt giáo, Thập tín của Viên giáo, vì hành giả chỉ mới biết được lí Trung đạo, chứ chưa dứt hết vô minh, cho nên gọi là Tự vị bị tiếp giáo, vì đã ngộ lí Trung đạo, dứt sạch vô minh, nên gọi là Chân vị bị tiếp hoặc Thắng tiến tiếp. [X. Ma ha chỉ quán Q.6 phần dưới; Pháp hoa kinh huyền nghĩa Q.2 phần dưới; Thiên thai tứ giáo nghi tập chú Q.hạ].


Nếu muốn duyệt qua từng vần trong từ điển,
xin nhập vào ô dưới đây vần tương ứng. Ví dụ: A, B, C...

Nhập vần muốn tra:
Để giới hạn kết quả tìm kiếm chính xác hơn, quý vị có thể nhập 2 hoặc 3 chữ cái đầu vần. Ví dụ, để tìm những chữ như thiền, thiện... quý vị nên nhập thi thay vì t... sẽ cho một kết quả gần với yêu cầu của quý vị hơn.

_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Đức Phật và chúng đệ tử


Sống và chết theo quan niệm Phật giáo


Bát-nhã Tâm kinh Khảo luận


Kinh Phổ Môn

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.





Quý vị đang truy cập từ IP 3.145.201.71 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến Rộng Mở Tâm Hồn Nguyên Ngọc Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Thiện Diệu Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Văn Minh Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Thiền Khách Rộng Mở Tâm Hồn nước Rộng Mở Tâm Hồn Bui Tuyet Lan Rộng Mở Tâm Hồn Xuân Thôn Rộng Mở Tâm Hồn Nguyên Độ Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn Pháp Tâm Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Yduongvan Rộng Mở Tâm Hồn Trí Tuệ Từ Bi Rộng Mở Tâm Hồn Tiến Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Hoat Khong ... ...

Việt Nam (86 lượt xem) - Hoa Kỳ (80 lượt xem) - French Southern Territories (5 lượt xem) - Philippines (2 lượt xem) - Saudi Arabia (2 lượt xem) - Algeria (1 lượt xem) - Uzbekistan (1 lượt xem) - Kenya (1 lượt xem) - Anh quốc (1 lượt xem) - Hà Lan (1 lượt xem) - Mauritius (1 lượt xem) - Nga (1 lượt xem) - ... ...