Cho dù người ta có tin vào tôn giáo hay không, có tin vào sự tái sinh hay không, thì ai ai cũng đều phải trân trọng lòng tốt và tâm từ bi. (Whether one believes in a religion or not, and whether one believes in rebirth or not, there isn't anyone who doesn't appreciate kindness and compassion.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Để có thể hành động tích cực, chúng ta cần phát triển một quan điểm tích cực. (In order to carry a positive action we must develop here a positive vision.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Tôn giáo của tôi rất đơn giản, đó chính là lòng tốt.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Nếu muốn có những điều chưa từng có, bạn phải làm những việc chưa từng làm.Sưu tầm
Nhẫn nhục có nhiều sức mạnh vì chẳng mang lòng hung dữ, lại thêm được an lành, khỏe mạnh.Kinh Bốn mươi hai chương
Để đạt được thành công, trước hết chúng ta phải tin chắc là mình làm được. (In order to succeed, we must first believe that we can.)Nikos Kazantzakis
Quy luật của cuộc sống là luôn thay đổi. Những ai chỉ mãi nhìn về quá khứ hay bám víu vào hiện tại chắc chắn sẽ bỏ lỡ tương lai. (Change is the law of life. And those who look only to the past or present are certain to miss the future.)John F. Kennedy
Khi bạn dấn thân hoàn thiện các nhu cầu của tha nhân, các nhu cầu của bạn cũng được hoàn thiện như một hệ quả.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Thành công có nghĩa là đóng góp nhiều hơn cho cuộc đời so với những gì cuộc đời mang đến cho bạn. (To do more for the world than the world does for you, that is success. )Henry Ford
Ngủ dậy muộn là hoang phí một ngày;tuổi trẻ không nỗ lực học tập là hoang phí một đời.Sưu tầm
Hãy tin rằng bạn có thể làm được, đó là bạn đã đi được một nửa chặng đường. (Believe you can and you're halfway there.)Theodore Roosevelt
Như một vần thơ
Viết từ xi măng, cát đá
Như một bài hát
Với toàn nốt tròn trắng, viên dung
Như những đóa bạch liên
Vươn lên nền trời xanh Texas
Giữa những con đường nhỏ
và những cánh rừng thưa
Cảnh vật còn hoang sơ
Bao tấm lòng rộng mở
Khai phát Bồ Đề tâm
Cúng dường Tam Bảo
Bốn mươi chín tôn tượng
Bốn mươi chín tấm lòng vàng
Tỏa sáng nơi vườn Phật
Bồ Đề Đạo Tràng
Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!
Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!
Đất trời mở ra
Ngào ngạt hương thơm Chánh Pháp
Chiêm Bặc đơm ngát
Đón từng bước hoằng hóa Thế Tôn
Bốn mươi chín hội Xuân
An nhiên một niềm vui bất tận
Giải thoát khắp các cõi
Từ nay dứt trầm luân
Tỏ lòng thành tri ân
Phật Pháp Tăng vô thượng
Hồi hướng đến vạn loài
Phúc lạc an lành!
Plano _ February 03, 2006
Ca sĩ: Túy Tâm
Guitar & Bè phụ: Khánh Hải
Khánh Hoàng
Giấc mơ hiển hóa giữa đời
Khó đem chữ nghĩa tả lời tâm can
Quý thầy ở giữa nhân gian
Chỉ trong khoảnh khắc ngập tràn hỷ hoan
Dẫu cho mộng vẫn chưa tròn
Nhân duyên hội ngộ hãy còn tương lai
Sa Bà ngày tháng miệt mài
Hoằng truyền Phật pháp đường dài biết bao
Mới hay sóng gió ba đào
Con thuyền giáo hội lòng nào thối tâm
Như Lai sứ giả lặng thầm
Đạo – đời lắm những thăng trầm chẳng suy
Hiền hòa, thông tuệ, từ bi
Giữ gìn chánh pháp sá gì lợi danh
Tín tâm vẫn vững pháp hành
Đạo vàng tỏa sáng trời xanh thái bình
Đất trời văng vẳng Tâm kinh
Lời Như Lai vọng vô hình gió mây
Bây chừ khoảnh khắc này đây
Giữa đường hoằng hóa dựng xây pháp tòa
Ất Lăng thành, 0325
Đồng Thiện
Có khoảnh khắc cực kỳ trân quý
Những vị thầy thông tuệ từ bi
Đạo và đời ly loạn không suy
Đang nối tiếp tượng vương Tuệ Sỹ
Phút hội ngộ lòng đầy xúc động
Đã từ lâu tôi vẫn ngưỡng trông
Quý thầy là hiền sỹ phương Đông
Mây trắng bay biển trời cao rộng
Gióng trống pháp nơi vùng đất mới
Soi đuốc thiêng hành đạo độ đời
Lái con thuyền giáo hội không rời
Thanh tịnh hạnh lòng người cảm phục
Ất Lăng thành, 0325
Đồng Thiện
Vô Lượng Thọ Kinh Ưu Bà Đề Xá Chú Giải Giảng Nghĩa
Tác giả: Bồ Tát Thế Thân
Vãng Sanh Thập Nghi Quảng Ngũ Uẩn Chư Luận Giảng Ký
Tác giả: Trưởng lão Đạo Nguyên
Quán Thế Âm Bồ Tát Phổ Môn Phẩm Giảng Lục
Tác giả: Pháp sư Thích Diễn Bồi
Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa
Tác giả: Hòa thượng Tịnh Không
Giảng giải Kinh Đại Bi Tâm Đà-la-ni
Tác giả: Hòa thượng Tuyên Hóa
Giới thiệu công trình phiên dịch Đại Tạng Kinh Việt Nam
Tác giả: HỘI ĐỒNG HOẰNG PHÁP
Truyện Phật Thích Ca (bản in năm 1929)
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Đạo Lý Nhà Phật (bản in năm 1930)
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Rest the mind by directing one-pointed attention on a specific object.
- THE NINTH GYALWANG KARMAPA,
Mahamudra: The Ocean of Definitive Meaning, translated by Elizabeth M. Callahan
When I first started meditating formally, I found that objectless meditation was too hard because it was too easy. The simple awareness that is the essence of natural mind is too close to recognize. It’s there when we wake up in the morning, wherever we go throughout the day, when we eat, and when we get... (Read more...)
The Buddha taught Four Noble Truths, applicable to everyone. The First Noble Truth states that inherent in all things are the seeds of dissatisfaction that inevitably lead to suffering, both mental and physical. This is so, the Buddha realized, because everything in the universe is changing, in a state of constant flux, impermanent and insubstantial. Nothing remains the same even for a moment. On some personal level we, too, recognize this: a sense that everything is not right, that... (Read more...)
After the Buddha’s Enlightenment at Buddha Gaya, he moved slowly across India until he reached the Deer Park near Benares, where he preached to five ascetics his First Sermon. The Sermon preached about the Middle Way between all ex-tremes, the Four Noble Truths and the Noble Eightfold Path. In the Deer Park, Benares, at first the Buddha was ignored by the five brothers of Kaundinya, but as the Buddha approached them, they felt that there was something very special about him,so they... (Read more...)
Trong mỗi tổ chức có bề dày lịch sử và lý tưởng, luôn tồn tại những nguyên tắc không ghi thành văn bản, không được giảng dạy trong lớp học, nhưng lại thấm vào máu huyết của người hành đạo và phụng sự. Với Gia Đình Phật Tử, một tổ chức mang tinh thần kế thừa giữa Đạo và Đời, nguyên tắc ấy chính là sự tôn trọng dành cho bậc trưởng niên – một nét văn hóa không cần áp... (Vào xem)
Hầu hết người Việt chúng ta ai cũng biết đến Thiếu Lâm Tự thông qua những bộ phim kiếm hiệp Hồng Kông hoặc tiểu thuyết của Kim Dung…Thiếu Lâm Tự quả thật là một ngôi chùa võ, một lò võ của Trung Hoa, sự thật và huyền thoại lồng vào nhau khó mà tách ra, chính sử và dã sử nhiều màu sắc thêu dệt không dễ biện biệt. Ấy vậy mà trên dải đất Việt có một ngôi chùa võ thứ thiệt thì... (Vào xem)
(Mộng ước và hoàn cảnh không đồng điệu!) Ðây là vị thầy học cuối cùng của hơn hai mươi năm đi học của đời tôi. Vị thầy khác tổ quốc, khác giống nòi nhưng gắn bó với tôi sâu đậm nhất, gần gũi, thương yêu, lo lắng cho tôi nhiều nhất. Sự gắn bó đó không chỉ giới hạn giữa cá nhân thầy và tôi, mà còn thắt buộc tôi với người vợ khuôn mẫu, tài đức vẹn toàn cùng với hai... (Vào xem)
Quận Nam Hải có tú tài họ Tần, tên tự Án Sinh vốn giòng dõi thế thần, khoa bảng. Đến đời phụ mẫu của Sinh gặp thời loạn ly, cướp bóc nổi lên như rươi. Cha Án Sinh đi công cán bị cướp giết chết, gia cảnh sa sút rất nhanh. Họ hàng phân tán tứ phương, ai ai cũng ngơ ngác với thời thế, chẳng giúp được nhau. Sinh đã phải bỏ ngang chuyện đèn sách cùng với mẹ tìm kế sinh nhai. Hai mẹ con... (Vào xem)
Tự bản chất của đạo Phật là cao siêu và giải thoát thế gian, nhưng sự cao siêu và giải thoát thế gian này không có nghĩa là ly khai thế gian để tự tồn. Theo quan điểm của một số người thì đạo Phật là xuất thế gian, nằm ngoài tầm tay của con người trong xã hội, và chẳng thể có một mối tương quan thiết thực đối với con người, đạo Phật không tham dự vào cuộc đời để nhận diện... (Vào xem)
Các kinh điển thuộc văn hệ A-hàm và Nikāya là những kinh điển được các Thánh đệ tử kết tập bằng trùng tụng và bằng văn bản sớm nhất sau khi đức Phật nhập Niết-bàn, so với các kinh điển thuộc văn hệ Phương đẳng, Bát-nhã, Hoa nghiêm, Pháp hoa và Niết-bàn. Trong các kinh điển thuộc văn hệ A-hàm và Nikàya ấy, ta có giáo lý nói về Tứ Thánh hướng và Tứ Thánh quả của các hàng đệ tử... (Vào xem)
Vào khoảng những năm cuối thập niên 70 của thế kỷ trước, tôi đã có thời gian sống tĩnh mịch giữa một vùng đất hoang vu với rừng cây vây quanh. Xin đừng hiểu lầm, tôi không đến vùng đất này để ẩn tu hay suy ngẫm thế sự, mà mục đích chính chỉ đơn giản là để khai khẩn đất đai trồng các loại nông sản như đậu xanh, đậu phộng, bắp (ngô)... Vào thời gian đó, đây là phương tiện... (Vào xem)
Cụm tháp Bạc sừng sững trên đồi cao lộng gió, dưới chân có khúc quanh của dòng sông Côn. Nghìn năm trước tháp kiêu hãnh dưới bầu trời xanh, nghìn năm sau tháp cô quạnh giữa dòng đời xuôi ngược. Trong tám tháng lưu lại ở Chăm Pa, có thể thượng hoàng Trần Nhân Tông đã đến viếng tháp này vì tháp không xa kinh đô Đồ Bàn (Vijaya) là mấy. Lịch sử thịnh – suy rất vô thường, sự - yếu... (Vào xem)
Con tàu sầm sập lao trong màn đêm đen đặc, thỉnh thoảng vụt qua những thị trấn hay phố xá nhỏ ven đường le lói chút ánh sáng nhạt nhòa. Con tàu không thể rẽ ngang, rẽ dọc, nó chỉ có một hướng tiến về những nhà ga dọc đường và để rồi về đến đích cuối cùng. Hành khách trên tàu nằm ngồi lắt lư theo nhịp, họ có cùng chung một quãng thời gian ngắn ngủi nhưng rồi mỗi người mỗi... (Vào xem)
Phẩm Phổ môn - Bồ Tát Quán Thế Âm, thứ hai mươi lăm[1]
Lúc ấy, Bồ Tát Vô Tận Ý[2] từ chỗ ngồi đứng dậy, vén áo trần vai bên phải,[3] chắp tay cung kính hướng về đức Phật thưa hỏi: “Bạch Thế Tôn! Do nhân duyên gì mà Bồ Tát Quán Thế Âm[4] có danh hiệu ấy?” Đức Phật bảo... (Vào xem)
Dòng đời xưa nay vẫn thế, từng đời từng đời nối tiếp nhau, thịnh suy bất định, tụ tán vô kỳ. Kiếp người ở thế gian này trong vòng trăm năm, tuy nhiên thật sự “sống” chỉ vài mươi năm, còn lại phần lớn là thời gian của tượng hình, trẻ nít, bệnh tật, già nua… Có không ít người càng kéo dài tuổi thọ lại càng đau khổ: Đau khổ vì thể xác và cả tinh thần, sống không xong chết... (Vào xem)
Núi Huỳnh Mai trong một sáng sớm mùa hạ lặng yên êm ả như bao đời nay, hàng cây phi lao, tràm, bạch đàn… vi vu trong gió. Ngôi mộ đơn sơ, giản dị trên lưng chừng núi bao quát ruộng đồng xóm thôn cả một vùng. Những tưởng ngôi mộ vị đại quan phải to lớn như những lăng mộ công hầu khác, chí ít cũng phải có câu đối ca tụng công đức, có hổ chầu, lân phục, phụng vờn, hoa văn trang... (Vào xem)
Chiếc Boeing 737 rì rầm bay giữa khoảng không gian mênh mông bao la, phía dưới biển mây trắng trùng trùng vô tận, bên trên một màu xanh ngút ngát. Chiếc máy bay đậu dưới đất trông to lớn đồ sộ là vậy mà giờ giữa đất trời không khác chi một hạt bụi. Mấy trăm con người ngồi bó gối bên trong, một số ngủ gật ngủ gà và số còn lại chơi game hoặc xem phim. Mấy trăm con người đủ mọi... (Vào xem)
Sở tri chướng là một thuật ngữ âm Hán-Việt, có lẽ khó hiểu với một số Phật tử cũng như những người trẻ. Sở tri chướng nói một cách dễ hiểu là chướng ngại từ chính cái biết của mình. Tại sao cái biết, cái tri kiến của mình lại là chướng ngại? Lẽ ra phải là điều phát triển đáng quý chứ, nghe thì tưởng chừng vô lý nhưng thật ra thì rất chính xác, nhất là trong giới học... (Vào xem)
Đã cuối xuân rồi mà khí trời còn mát mẻ lạ thường, hoa vạn thọ rực rỡ khắp mọi nơi, cái màu vàng cam tôn quý này dùng để dâng cúng cho thần linh. Hoàng hậu Maya bấm đốt ngón tay tính và đã thấy gần đến ngày khai hoa nở nhụy bèn vào cung: - Tâu bệ hạ, thần thiếp đã sắp đến ngày lâm bồn, xin bệ hạ cho thần thiếp về nhà cha mẹ ở Koli Vua Tịnh Phạn bước xuống ngai vàng đỡ... (Vào xem)
Trong tôi vang vọng tiếng kêu “Má ơi!” của một đứa trẻ lên ba, Thật sự tôi cũng mãi là một đứa trẻ của má. Tôi vẫn là một đứa trẻ chưa hề lớn bao giờ, dù cho tuổi đời đã chồng chất đến bạc đầu. Má hồn nhiên nói: “Đã làm xét nghiệm đủ loại, nội soi, chụp X ray, chụp CT cắt lớp…mà bác sỹ vẫn không tìm ra bệnh”. Tôi quay mặt đi để dấu nước mắt, đã cố kiềm... (Vào xem)
Năm ấy Bồ Đề Đạt Ma đến Trung Nguyên hoằng pháp. Ngài gặp Lương Võ Đế, một ông vua có tiếng sùng đạo, mến mộ Phật pháp. Lương Võ Đế khoe đã xây dựng hơn 480 ngôi chùa, độ hàng vạn tăng ni xuất gia. Ý Võ Đế muốn được khen tặng, tán dương nào ngờ Đạt Ma nói lời thật “Chẳng có công đức chi cả”, đây là một gáo nước lạnh hắt vô mặt Võ Đế. Đạt Ma nói lời thật những... (Vào xem)
Không hẹn mà gặp, tình cờ mà nên, những khoảnh khắc không biết trước lại thành hiện thực trong đời. Thế là tôi cũng thỏa được cái ý niệm bấy lâu nay. Tôi được gặp quý thầy trong chuyến hoằng pháp Bắc Mỹ năm nay. Quý thầy là những bậc phạm hạnh trong chốn già lam, những trụ cột trong thiền môn của Phật giáo Việt Nam hải ngoại. Quý thầy đang gánh vác trọng trách và tiếp nối sự... (Vào xem)
Những thuật ngữ: nghiệp, vô thường, nhân quả…rất quen thuộc với chúng ta, ngay cả những người khác đức tin hay vô thần cũng biết đến. Những thuật ngữ này nói lên một phần căn bản của giáo lý Phật pháp lại vừa mang màu sắc triết lý dân gian, ấy là do bởi sự giao thoa giữa Phật giáo và văn hóa bản địa. Hàng ngày, mọi người chúng ta vẫn thường nói “nghiệp nó vậy, nghiệp không... (Vào xem)
Ngày tháng lặng lẽ qua đi, người cũng đến đi không dứt. Thế sự thịnh suy liên lỉ có bao giờ ngừng. Những nỗi đam mê trong đời lúc âm ỉ lúc tuôn trào như sóng dậy, như núi lửa bùng lên. Văn chương là một nỗi đam mê kỳ quái nhất trong những nỗi đam mê của đời. Cuộc chơi chữ nghĩa là cuộc chơi nhọc nhằn, cô độc nhưng sức dụ hoặc rù quến khó lòng dứt bỏ. Những kẻ lậm vào... (Vào xem)
Nhóm Liên Hữu Miền Nam Đất Việt
(Trong sách Chuyện Vãng Sanh - Tập 3)
Em Dương Minh Luân sinh năm 2003. Địa chỉ cư ngụ ở 268/20, tổ 8, ấp Châu Long, Châu Đốc, An Giang. Cha em tên là Dương Minh Hiếu,mẹ là Huỳnh Thị Ngọc Thắm. Em là con trai duy nhứt trong gia đình. Cha mẹ em làm nghề buôn bán y phục cũ, kế đó thì chuyển sang làm công nhân lao động ở Bình Dương. Minh Luân học hết lớp 4 vì lý do cha mẹ đều đi làm khó khăn trong việc đưa rước, nên em phải nghỉ học về ở với bà ngoại tại núi Cấm. Mỗi khi bà ngoại đi chùa, hay đến các đạo tràng niệm Phật bà đều dẫn em theo. Tính tình của em ít nói, trầm ngâm, đời sống nghiêng về nội tâm; còn phần...
Đoàn Trung Còn, Nguyễn Minh Tiến Việt dịch
(Trong sách Một trăm truyện tích nhân duyên (Trăm bài kinh Phật))
Cuốn “Một trăm bài kinh Phật” này nguyên bản tiếng Phạn nhan đề là Avadna-Cataka, nằm trong Đại Tạng Kinh, và đã được phiên dịch ra nhiều thứ tiếng như Tây Tạng, Pli, Hán, Pháp... Bản dịch tiếng Pháp lấy tựa là “Avadna-Cataka ou Cent légendes bouddhiques”, do Léon Feer dịch và phát hành tại nhà sách Ernest Leroux 28 Rue Bonaparte Paris, in xong năm 1891. Trước đây cư sĩ Đoàn Trung Còn đã dịch bản tiếng Pháp này sang tiếng Việt. Bản chữ Hán nhan đề là “Soạn tập bá duyên kinh”, do ngài Chi Khiêm đời nhà Ngô ở Trung Quốc dịch từ tiếng Phạn. Đây là một...
Đoàn Trung Còn, Nguyễn Minh Tiến Việt dịch
(Trong sách Một trăm truyện tích nhân duyên (Trăm bài kinh Phật))
Lúc ấy, Phật ở thành Ca-tỳ-la-vệ, dưới gốc cây Ni-câu-đà. Trong thành có một trưởng giả vô cùng giàu có, chọn người thuộc gia đình quý tộc mà cưới làm vợ, sống đời hoan lạc, vui thích. Không bao lâu người vợ có thai, rồi sinh được một bé trai. Khi sinh ra hình dung xinh đẹp, đoan chánh hơn người, ai thấy cũng đều tự nhiên sinh lòng yêu mến. Qua nhiều năm, đứa bé ấy lớn lên thành một chàng trai đỉnh đạc, dung mạo khôi ngô, tánh tình hiền hậu, lại càng được rất nhiều người yêu thương, mến mộ. Đến một hôm nọ, nhân cùng đi với các vị thân...
Joseph Goldstein - Nguyễn Duy Nhiên dịch, Nguyễn Minh Tiến hiệu đính
(Trong sách Kinh nghiệm thiền quán)
“Chỉ có mỗi một điều đáng sợ là chính cái sợ ấy.” Đó là những lời đầu tiên tổng thống Franklin Delano Roosevelt nói với dân tộc đang bị vây khốn của ông. Những lời ấy đã được lặp lại nhiều lần và vẫn còn rất quen thuộc với những kẻ hậu sinh như chúng ta. Lời ấy đáng ghi nhớ vì ông đã nhắc nhở dân Hoa Kỳ rằng, sự nguy hiểm ghê gớm không phải do tình trạng từ bên ngoài của một nền kinh tế đang suy sụp, mà từ một năng lực trong tâm ta. Là một thiền sinh, chúng ta nên tìm hiểu vấn đề này sâu xa hơn một chút. Chúng ta có nên sợ...
Gia đình là một nơi trú ẩn, thoát khỏi thế giới bên ngoài. Khi bạn để cho quá nhiều những chuyện hổ lốn từ bên ngoài thâm nhập vào gia đình, là bạn đang xóa bỏ, hay ít nhất cũng làm giảm sút khả năng bình ổn có thể có. Trong khi phần lớn chúng ta đều quan tâm đến việc bảo vệ sự an toàn về mặt vật chất, và làm mọi cách để đảm bảo nó, thì lại rất thường quên đi, hay thậm chí coi thường sự an toàn về mặt tình cảm, tinh thần. Chúng ta có thể làm được điều này, ít nhất là một phần nào, bằng cách biết coi trọng nhu cầu về sự...
Sau khi đi hành hương ở Ấn Độ, hoặc Tích Lan hay Trung Quốc, Bhutan về, tôi hay kể lại những chuyến đi ấy cho chư Tăng và quý Phật Tử nghe. Cũng có lúc ghi lại thành sách để lại cho đời sau. Đặc biệt khi đi Ấn Độ về tôi hay nói: Phật là bậc Thầy vĩ đại của tất cả chúng sanh, đã xuất thân từ Ấn Độ. Còn chư Tổ xuất thân từ Trung Hoa. Chúng ta về Trung Hoa nhiều khi cảm thấy gần gũi hơn là Ấn Độ. Có lẽ vì Trung Hoa có phong tục tập quán gần giống với ta chăng? Tuy nhiên đi về Ấn Độ chúng ta sẽ có những lợi điểm như sau: Người...
Trong các chương trước chúng tôi đã nghiên cứu về nhị đế như một đề mục phổ thông vào thế kỷ thứ 5 và thứ 6 tại hai miền Nam Bắc Trung quốc như thế nào. Đề tài được luận giải qua sự tương quan giữa nhị đế với các từ Hữu (ngã hoặc hiện hữu) và Vô (vô ngã hoặc Không) là những điểm liên quan đến sự phủ nhận samvrtisatya như cái không thực nên phủ nhận hoặc vượt qua để tiến đến cái chân thực là paramarthasatya. Một giải pháp quan trọng khác đối với vấn đề là cố gắng đưa ra ý nghĩa thỏa đáng của Không bằng cách xác...
Vua hỏi: “Bạch đại đức, người ta thấy vui trong lòng, điều ấy là thiện
hay bất thiện? Người ta thấy khổ trong lòng, điều ấy là thiện hay bất
thiện? Phật có thuyết các pháp vui hoặc khổ chăng? Như khiến cho các
pháp hữu vi không phải khổ.”
Na-tiên liền hỏi vua: “Này đại vương, như có người đốt hòn sắt nóng đỏ,
nắm trong lòng bàn tay, hòn sắt có làm người ấy rất khó chịu chăng? Lại
trong lòng bàn tay kia nắm chặt một cục băng, cục băng có làm người ấy
rất khó chịu chăng?”
Vua đáp: “Tất nhiên,...
Bạch Thế Tôn! Khi con thành tựu quả A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề rồi,
chỉ dùng một thứ âm thanh mà thuyết pháp, nhưng nếu chúng sinh nào học
theo Thanh văn thừa, khi nghe thuyết pháp rồi liền được rõ biết giáo
pháp của Thanh văn; nếu chúng sinh nào tu học theo Duyên giác thừa, khi
nghe thuyết pháp rồi liền được rõ biết giáo pháp của Duyên giác; nếu
chúng sinh nào tu học Vô thượng Đại thừa, khi nghe thuyết pháp rồi liền
được rõ biết giáo pháp Đại thừa, thuần nhất không pha tạp.
“Nếu chúng sinh nào tu tập các pháp...
Ngày 20-11-1993 (Nói tiếp về sự vận hành của căn + trần + thức và nguyên nhân tạo ra sự đau khổ luân hồi sinh tử). XÚC VÀ THỌ Căn + trần + thức là nói chung cho lục căn + lục trần + lục thức. Khi ba cái này tương tác với nhau, tức là xúc, thì sẽ phát sinh khổ thọ, lạc thọ và xả thọ. Phần này chúng ta đã nói nhiều trong đoạn trước, vậy chúng ta tóm tắt nó như sau: căn + trần + thức → khổ, lạc, xả xúc → thọ TƯỞNG Khổ, lạc, xả sẽ đưa đến khâu thứ ba là tưởng: hiện tưởng, hồi tưởng và tưởng tượng. * Hiện...
Chúng ta thường quá vội vàng khi có ý phê phán hay kết luận về người khác. Vì điều này làm cho bản ngã của bạn được thỏa mãn khi bạn dán nhãn hiệu cho người khác, gán cho họ một tấm căn cước của khái niệm, để bạn có thể hiển nhiên phán xét về người đó.
Mỗi con người khi sinh ra, cách suy tư và hành xử, trong một khía cạnh nào đó, đã bị tiêm nhiễm những thói quen và cách suy nghĩ tiêu cực – bởi di truyền cũng như kinh nghiệm sống thuở ấu thời cũng như môi trường văn hóa của người đó.
Nhưng đó không phải là bản chất chân...
Tất cả chúng sinh luôn
có khuynh hướng hành động
theo cách bất lợi cho họ.
Ngài Jamgon Kongtrul
Liễu nghĩa cự
(The Torch of Certainty)
Judith Hanson dịch sang Anh ngữ
Sau gần 10 năm đi thuyết giảng ở hơn 20 quốc gia trên thế giới, tôi đã từng được thấy rất nhiều điều kỳ thú, được nghe rất nhiều câu chuyện cũng thật kỳ thú từ những người đến nghe tôi giảng hay tìm gặp tôi để được tham vấn riêng. Nhưng điều làm tôi ngạc nhiên nhất là thấy rằng những người sống trong các quốc gia với đầy đủ tiện nghi vật chất lại dường...
LÒNG BI MẪN VÀ TÁNH KHÔNG
Lòng bi mẫn mà ta nhất thiết phải đạt đến [qua quá trình tu tập] khởi sinh từ tuệ giác quán chiếu về tánh Không, bản chất rốt ráo của thực tại. Chính ở điểm này mà hai phạm trù “rộng lớn” và “sâu sắc” đã gặp nhau. Bản chất rốt ráo này, như đã giải thích ở chương 6: “Rộng lớn và sâu sắc...”, là mọi khía cạnh của thực tại đều không có tự tính tự tồn tại, tất cả các pháp đều không có một tự tính đồng nhất. Chúng ta tự gán ghép phẩm chất “có tự tính tự tồn” này cho thân tâm ta, để...
1 Ban Thông tin Truyền thông GHPG Việt Nam
Alexa rank toàn cầu: 105.025
2 Thư viện Hoa Sen
Alexa rank toàn cầu: 112.828
3 Báo Giác Ngộ
Alexa rank toàn cầu: 305.909
4 Niệm Phật
Alexa rank toàn cầu: 557.789
5 Phật Pháp ứng dụng
Alexa rank toàn cầu: 687.008
6 Vườn hoa Phật giáo
Alexa rank toàn cầu: 796.947
7 Làng Mai
Alexa rank toàn cầu: 852.502
8 Cộng đồng Rộng Mở Tâm Hồn
Alexa rank toàn cầu: 903.050
9 Tu viện Lộc Uyển
Alexa rank toàn cầu: 906.401
10 Đường Về Cõi Tịnh
Alexa rank toàn cầu: 915.028
Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo trên toàn thế giới
1 Vipassana Meditation
Alexa rank toàn cầu: 30.568
2 The Dalai Lama 14
Alexa rank toàn cầu: 82.604
3 Shambhala Publications
Alexa rank toàn cầu: 157.532
4 Eckhart Tolle
Alexa rank toàn cầu: 164.130
5 Lion's Roar (Shambhala Sun)
Alexa rank toàn cầu: 183.978
6 Buddhanet
Alexa rank toàn cầu: 291.930
7 Sutta Central
Alexa rank toàn cầu: 348.487
8 FPMT
Alexa rank toàn cầu: 461.111
9 Dharma Material
Alexa rank toàn cầu: 483.112
10 Himalayan Art Resource
Alexa rank toàn cầu: 496.603
Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo tiếng Anh trên toàn thế giới
Gương Sáng - Kỳ thứ 16
(Khóa tu Tuổi trẻ Hướng Phật chùa Giác Ngộ)
Người dịch Kinh Phật
(Đài truyền hình An Viên - AVG)
Hạnh phúc là điều có thật
(Đài truyền hình Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - BRT)
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.200 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập