Nay vui, đời sau vui, làm phước, hai đời vui.Kinh Pháp Cú (Kệ số 16)
Niềm vui cao cả nhất là niềm vui của sự học hỏi. (The noblest pleasure is the joy of understanding.)Leonardo da Vinci
Sự toàn thiện không thể đạt đến, nhưng nếu hướng theo sự toàn thiện, ta sẽ có được sự tuyệt vời. (Perfection is not attainable, but if we chase perfection we can catch excellence.)Vince Lombardi
Ai sống một trăm năm, lười nhác không tinh tấn, tốt hơn sống một ngày, tinh tấn tận sức mình.Kinh Pháp cú (Kệ số 112)
Khó thay được làm người, khó thay được sống còn. Khó thay nghe diệu pháp, khó thay Phật ra đời!Kinh Pháp Cú (Kệ số 182)
Gặp quyển sách hay nên mua ngay, dù đọc được hay không, vì sớm muộn gì ta cũng sẽ cần đến nó.Winston Churchill
Hãy tự mình làm những điều mình khuyên dạy người khác. Kinh Pháp cú
Thường tự xét lỗi mình, đừng nói lỗi người khác. Kinh Đại Bát Niết-bàn
Không có sự việc nào tự thân nó được xem là tốt hay xấu, nhưng chính tâm ý ta quyết định điều đó. (There is nothing either good or bad but thinking makes it so.)William Shakespeare
Người ta vì ái dục sinh ra lo nghĩ; vì lo nghĩ sinh ra sợ sệt. Nếu lìa khỏi ái dục thì còn chi phải lo, còn chi phải sợ?Kinh Bốn mươi hai chương

Trang chủ »» Danh mục »» PHẬT HỌC PHỔ THÔNG »» Thiên Thai Tứ giáo nghi »» Vài nét về tác giả và dịch giả »»

Thiên Thai Tứ giáo nghi
»» Vài nét về tác giả và dịch giả

(Lượt xem: 7.456)
Xem trong Thư phòng    Xem định dạng khác    Xem Mục lục 

       

Thiên Thai Tứ giáo nghi - Vài nét về tác giả và dịch giả

Font chữ:



SÁCH AMAZON



Mua bản sách in



Đế Quán: (?-971): Vị cao tăng người Triều tiên Cao Li, năm sinh năm mất không rõ. Sư tinh thông pháp giáo quán của tông Thiên thai, rất có đạo hạnh, được Quốc vương Cao Li quí trọng. Vào cuối đời Đường đầu đời Ngũ đại, Trung quốc bị loạn lạc liên miên, hầu hết sách vở của tông Thiên thai đã bị mất mát. Ngô Việt vương là Tiền hoằng Thục muốn phục hưng giáo pháp Thiên Thai, mới sai sứ đến Cao Li cầu thỉnh. Khoảng năm Kiến Long (960 - 962) đời vua Thái Tổ nhà Bắc Tống, sư phụng mệnh Quốc vương Cao Li đem các bộ Thiên Thai đến Trung quốc. Sư tới viện Truyền giáo ở Loa khê trên núi Thiên Thai, tham lễ đại sư Nghĩa Tịch của tông Thiên Thai đương thời, ngay lời nói của ngài Nghĩa Tịch, sư có chỗ tỉnh ngộ, liền lễ ngài làm thầy. Sau đó, sư ở lại Loa khê được 10 năm thì viên tịch. Sư có tác phẩm: Thiên Thai Tứ Giáo Nghi. [X. Phật tổ thống kỉ Q.10, Q.23, Q.34; Thiên Thai Tứ Giáo Nghi tập chú Q.3; Triều Tiên Phật giáo thông sử hạ biên]. (Phật Quang Tự Điển).

...........................................................

Bác sĩ y khoa Trần Văn Nghĩa sinh tại Hưng Yên Bắc Việt. Thi đậu tú tài năm 1967. Tốt nghiệp trường Đại Học Y Khoa Saigon năm 1974. Thi đậu luận án tiến sĩ y khoa với hạng tối danh dự ngày 31/03/1975. Tốt nghiệp hậu đại học ngành bệnh lý học tại bệnh viện Lankeneau, Philadelphia, Hoa Kỳ năm 1986. Làm y sĩ cho bộ y tế và bộ lao động tiểu bang Pennsylvania từ năm 1986 đến nay (2015). Dịch nhiều bài kinh trong Đại Tạng Kinh Việt Nam.

.............................................................

Nữ cư sĩ Từ Hoa Nhất Tuệ Tâm sinh năm Nhâm Thìn (1952) tại Nha Trang. Theo học Triết học Đông Phương tại Đại học Văn Khoa, Saigon 1971-1975. Định cư tại tiểu bang Pensylvania, Hoa Kỳ từ 1975 đến nay (2014), theo học Triết học Tây Phương tại Đại học Florida 1975 -1979. Học Phật pháp và cung kính chư Phật từ thuở còn rất nhỏ nhưng chỉ bắt đầu trường chay vào năm 40 tuổi. Bắt đầu dịch các tiểu luận về Thiên Thai Tông như Luận về Pháp Hoa Huyền Nghĩa, Maha Chỉ Quán, Nền tảng Phật học Thiên Thai Tông, Luận về Pháp Hoa Kinh An Lạc Hạnh Nghĩa, Thiền và Chỉ Quán, Tứ Giáo Nghiv.v... từ năm 2003. Thi hóa toàn bộ kinh Pháp Hoa (dưới thể thơ 8 chữ, 3340 câu, các nghệ sĩ tại Saigon diễn ngâm vào MP3), và những thi phẩm khác như Nhập Pháp Giới, Bát Nhã Ca, Mở Cửa Mặt Trời, Hư Vân Hòa Thượng, Đường Phật Đi, Đại Bi Đà La Ni Tứ Thập Nhị Thủ Nhãn, Bửu Sơn Kỳ Hương Huyền Nghĩa, Lời Vàng (Ấn Quang Đại Sư Gia Ngôn Lục)... kể từ năm 2007 trở về sau. Ngoài các sách đã ấn hành tại nxb Phương Đông, bài vở đăng trong thuvienhoasen.org & rongmotamhon.net và những trang Phật học khác.

Thư từ liên lạc: tuhoanhattuetam@gmail.com

    « Xem chương trước «      « Sách này có 5 chương »
» Tải file Word về máy » - In chương sách này

_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Có và Không


Công đức phóng sinh


Về mái chùa xưa


Các tông phái đạo Phật

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.80 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

... ...