Hãy làm một người biết chăm sóc tốt hạt giống yêu thương trong tâm hồn mình, và những hoa trái của lòng yêu thương sẽ mang lại cho bạn vô vàn niềm vui và hạnh phúc.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Người ta vì ái dục sinh ra lo nghĩ; vì lo nghĩ sinh ra sợ sệt. Nếu lìa khỏi ái dục thì còn chi phải lo, còn chi phải sợ?Kinh Bốn mươi hai chương
Kẻ thất bại chỉ sống trong quá khứ. Người chiến thắng là người học hỏi được từ quá khứ, vui thích với công việc trong hiện tại hướng đến tương lai. (Losers live in the past. Winners learn from the past and enjoy working in the present toward the future. )Denis Waitley
Chúng ta phải thừa nhận rằng khổ đau của một người hoặc một quốc gia cũng là khổ đau chung của nhân loại; hạnh phúc của một người hay một quốc gia cũng là hạnh phúc của nhân loại.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Người biết xấu hổ thì mới làm được điều lành. Kẻ không biết xấu hổ chẳng khác chi loài cầm thú.Kinh Lời dạy cuối cùng
Cỏ làm hại ruộng vườn, sân làm hại người đời. Bố thí người ly sân, do vậy được quả lớn.Kinh Pháp Cú (Kệ số 357)
Hãy nhã nhặn với mọi người khi bạn đi lên, vì bạn sẽ gặp lại họ khi đi xuống.Miranda
Sự kiên trì là bí quyết của mọi chiến thắng. (Perseverance, secret of all triumphs.)Victor Hugo
Để đạt được thành công, trước hết chúng ta phải tin chắc là mình làm được. (In order to succeed, we must first believe that we can.)Nikos Kazantzakis
Nếu không yêu thương chính mình, bạn không thể yêu thương người khác. Nếu bạn không có từ bi đối với mình, bạn không thể phát triển lòng từ bi đối với người khác.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV

Trang chủ »» Danh mục »» Rộng Mở Tâm Hồn »» Giảng giải Kinh Phổ Môn »» Xem đối chiếu Anh Việt: Bài giảng thứ hai »»

Giảng giải Kinh Phổ Môn
»» Xem đối chiếu Anh Việt: Bài giảng thứ hai

Donate

(Lượt xem: 3.627)
Xem trong Thư phòng    Xem định dạng khác    Xem Mục lục  Vietnamese || Chinese || Tải về bảng song ngữ


       

Điều chỉnh font chữ:

Bài giảng thứ hai

第二集

KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA
PHẨM PHỔ MÔN - BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM


Hoa Tạng Đồ Thư Quán, Cảnh Mỹ, [Đài Bắc], Đài Loan

Bài giảng thứ hai - Tháng 12 năm 1983

Số lưu trữ: 08-004-0002 
妙法蓮華經觀世音菩薩普門品(第二集)1983/12 台灣景美華藏圖書館 檔名:08-004-0002
diệu pháp liên hoa kinh quan thế âm bồ tát phổ môn phẩm ( đệ nhị tập ) 1 9 8 3 / 1 2 đài loan cảnh mĩ hoa tạng đồ thư quán đáng danh : 0 8 - 0 0 4 - 0 0 0 2
Mời quý vị mở [sách Pháp Hoa Kinh Đại Thành] quyển hạ, trang 798, dòng thứ 5. Trọn hàng này giới thiệu với quý vị đề mục của phẩm kinh: “Diệu Pháp Liên Hoa Kinh – Quán Thế Âm Bồ Tát Phổ Môn Phẩm - Phẩm thứ 25.”
請看下冊七百九十八面第五行。
【妙法蓮華經觀世音菩薩普門品第二十五】
thỉnh khán hạ sách thất bá cửu thập bát diện đệ ngũ hành 。 【 diệu pháp liên hoa kinh quan thế âm bồ tát phổ môn phẩm đệ nhị thập ngũ 】
Phần trước đã giới thiệu với quý vị về tên kinh, hôm nay chúng ta xem đến tên phẩm kinh. Pháp sư Đại Nghĩa trong phần chú giải đã giải thích rất tường tận, chi tiết. Chúng ta đọc qua phần chú giải này, trước hết biết được vì sao Bồ Tát có danh hiệu này, nghĩa là vì sao ngài được gọi là Bồ Tát Quán Thế Âm.
在前面給諸位介紹過經題,現在我們所看到的是品題。大義法師在註子裡面註解得很詳細,我們讀這一段註解,首先說明菩薩得名的由來,為什麼他叫觀世音菩薩。
tại tiền diện cấp chư vị giới thiệu quá kinh đề , hiện tại ngã môn sở khán đáo đích thị phẩm đề 。 đại nghĩa pháp sư tại chú tử lí diện chú giải đắc ngận tường tế , ngã môn độc giá nhất đoạn chú giải , thủ tiên thuyết minh bồ tát đắc danh đích do lai , vi thập ma tha khiếu quan thế âm bồ tát 。
Kinh Bi Hoa [quyển 3] nói rằng, ở thế giới Tán-đề-lam vào một kiếp quá khứ tên là Thiện Trì, có Phật ra đời hiệu là Bảo Tạng, lại có vị Chuyển luân vương hiệu là Vô Lượng Tịnh. Vị thái tử thứ nhất [của vua này] sau 3 tháng cúng dường Phật và chư tăng liền phát tâm Bồ-đề, nguyện rằng: “Nếu có chúng sinh nào đang chịu những khổ não trong ba đường ác, thường niệm danh hiệu của ta, ta sẽ dùng thiên nhãn để thấy, dùng thiên nhĩ để lắng nghe, không cứu được [chúng sinh ấy] thoát khỏi khổ não thì ta nguyện không thành đạo Bồ-đề.” Đức Phật Bảo Tạng dạy rằng: “Ông quán sát hết thảy chúng sinh, muốn dứt trừ hết khổ não cho họ, vậy nay ta gọi tên ông là Quán Thế Âm.”
「《悲華經》云,過去散提嵐界,善持劫中,時有佛,名曰寶藏,有轉輪王,名無量淨。第一太子,三月供佛齋僧,發菩提心,若有眾生,受三途等苦惱,凡能念我稱我名字,為我天眼天耳聞見,不免苦者,我終不成菩提。寶藏佛云,汝觀一切眾生欲斷眾苦,故今字汝,為觀世音。」
「 《 bi hoa kinh 》 vân , quá khứ tán đề lam giới , thiện trì kiếp trung , thời hữu phật , danh viết bảo tạng , hữu chuyển luân vương , danh vô lượng tịnh 。 đệ nhất thái tử , tam nguyệt cung phật trai tăng , phát bồ đề tâm , nhược hữu chúng sinh , thụ tam đồ đẳng khổ não , phàm năng niệm ngã xưng ngã danh tự , vi ngã thiên nhãn thiên nhĩ văn kiến , bất miễn khổ giả , ngã chung bất thành bồ đề 。 bảo tạng phật vân , nhữ quan nhất thiết chúng sinh dục đoạn/đoán chúng khổ , cố kim tự nhữ , vi quan thế âm 。 」
Điều này giải thích rõ do đâu Bồ Tát [Quán Thế Âm] có danh hiệu như vậy. Có thể thấy rõ, danh xưng này cùng với nguyện lực đại từ đại bi mà Bồ Tát thành tựu về sau là hoàn toàn tương ứng.
這是說明菩薩得名的來由,可見得,得名確實與菩薩成就之後大慈大悲的願力完全相應。
giá thị thuyết minh bồ tát đắc danh đích lai do , khả kiến đắc , đắc danh xác thật dữ bồ tát thành tựu chi hậu đại từ đại bi đích nguyện lực hoàn toàn tướng ưng 。
Trong đoạn văn này kể lại câu chuyện của Bồ Tát từ trong quá khứ, trong đó chúng ta thấy được điều quan trọng tối yếu chính là việc phát tâm Bồ-đề. Lời nguyện [của Bồ Tát] được nói đến sau đó là [một] trong Tứ hoằng thệ nguyện, tức là “chúng sinh vô biên thề nguyện độ”. Bồ Tát đã phát nguyện như thế.
這一段文裡面,都是敘說菩薩在過去世中因地的本事,最重要的,我們在這裡看到發菩提心。後面這個願就是四弘誓願,所謂「眾生無邊誓願度」,發的是這個願。
giá nhất đoạn văn lí diện , đô thị tự thuyết bồ tát tại quá khứ thế trung nhân địa đích bản sự , tối trùng yếu đích , ngã môn tại giá lí khán đáo phát bồ đề tâm 。 hậu diện giá cá nguyện tựu thị tứ hoằng thệ nguyện , sở vị 「 chúng sinh vô biên thệ nguyện độ 」 , phát đích thị giá cá nguyện 。
Tâm Bồ-đề là căn bản tu học của chúng ta. Trong các kinh điển Đại thừa, đức Phật vẫn thường dạy về tâm Bồ-đề. Chúng ta hoặc là không phát tâm Bồ-đề, hoặc đã phát tâm rồi lại để mất đi. Chúng ta phát tâm Bồ-đề rồi thì sao? Rồi thì quên mất, để thối thất đi. Những trường hợp như vậy có thể nói là rất nhiều, cứ phát tâm rồi lại quên mất đi.
菩提心是我們修學的根本,佛在大經上常常教我們,不發菩提心,或者是忘失菩提心,菩提心我們發了,發了怎麼樣?發了忘掉了,這種情形可以說太多太多了,把菩提心忘掉了。
bồ đề tâm thị ngã môn tu học đích căn bản , phật tại đại kinh thượng thường thường giáo ngã môn , bất phát bồ đề tâm , hoặc giả thị vô thất bồ đề tâm , bồ đề tâm ngã môn phát liễu , phát liễu chẩm ma dạng ? phát liễu vô điệu liễu , giá chủng tình hình khả dĩ thuyết thái đa thái đa liễu , bả bồ đề tâm vô điệu liễu 。
Tâm Bồ-đề là tâm giác ngộ. Chúng ta sống trong cảnh giới này, chỉ cần một niệm mê lầm liền quên mất tâm Bồ-đề.
菩提心是覺心,我們在境界裡面一念迷,菩提心就忘掉了。
bồ đề tâm thị giác tâm , ngã môn tại cảnh giới lí diện nhất niệm mê , bồ đề tâm tựu vô điệu liễu 。
Người quên mất tâm Bồ-đề, dù tu tập hết thảy các pháp lành cũng đều là bị ma dẫn dắt. Chúng ta thử nghĩ xem, vấn đề như thế thì có nghiêm trọng hay không? Cho nên nói đến việc học Phật, thật sự rất khó! Liệu có được mấy người giữ tâm an trụ nơi Phật đạo, giữ tâm an trụ nơi Bồ Tát đạo? Nếu quả thật chúng ta giữ tâm an trụ nơi Bồ Tát đạo thì có thể nói là không để mất tâm Bồ-đề. Nói thật với quý vị, nếu được như vậy thì việc tu hành chứng quả bất quá cũng chỉ trong khoảng ba đến năm năm mà thôi. Đúng thật như vậy không sai. Vậy thì vì sao tu hành không thành tựu? Chỉ vì không trụ tâm nơi đạo, thường xuyên để mất tâm Bồ-đề.
忘失菩提心,修一切善法,皆為魔所攝持,你們想想這個東西嚴重不嚴重?所以講到學佛,真難!有幾個人心是安住在佛道上、安住在菩薩道上?如果我們把心真正安住在菩薩道上,就是說不失菩提心,給諸位說,修行證果也只不過是三、五年間之事,這是一點都不假的。為什麼不能成就?就是心不在道,時時忘失菩提心。
vô thất bồ đề tâm , tu nhất thiết thiện pháp , giai vi ma sở nhiếp trì , nễ môn tưởng tưởng giá cá đông tây nghiêm trùng bất nghiêm trùng ? sở dĩ giảng đáo học phật , chân nan ! hữu kỉ cá nhân tâm thị an trụ tại phật đạo thượng 、 an trụ tại bồ tát đạo thượng ? như quả ngã môn bả tâm chân chính an trụ tại bồ tát đạo thượng , tựu thị thuyết bất thất bồ đề tâm , cấp chư vị thuyết , tu hành chứng quả dã chỉ bất quá thị tam 、 ngũ niên gian chi sự , giá thị nhất điểm đô bất giả đích 。 vi thập ma bất năng thành tựu ? tựu thị tâm bất tại đạo , thời thời vô thất bồ đề tâm 。
Hôm nay tôi cần phải giới thiệu sơ qua với quý vị về tâm Bồ-đề. Bởi vì trong giảng đường này không chỉ có quý vị ở địa phương này, mà còn có bộ phận thu hình nữa. Băng ghi hình hôm nay rồi sẽ đưa ra nước ngoài, sẽ lưu thông rất rộng rãi. Cho nên chúng ta có thể hình dung là sẽ có rất nhiều người xem băng ghi hình hôm nay.
對於菩提心,我們在此地也得要做個簡單的介紹。因為我們這個講堂,不僅僅是諸位在此地聽經,你們看到我們現場錄影,這個錄影帶馬上就要寄到國外去,在國外流通得很廣。所以我們會想像到,許許多多人要看這個錄影帶。
đối ư bồ đề tâm , ngã môn tại thử địa dã đắc yếu tố cá giản đạn đích giới thiệu 。 nhân vi ngã môn giá cá giảng đường , bất cận cận thị chư vị tại thử địa thính kinh , nễ môn khán đáo ngã môn hiện trường lục ảnh , giá cá lục ảnh đái mã thượng tựu yếu kí đáo quốc ngoại khứ , tại quốc ngoại lưu thông đắc ngận quảng 。 sở dĩ ngã môn hội tưởng tượng đáo , hứa hứa đa đa nhân yếu khán giá cá lục ảnh đái 。
Bây giờ chúng ta xem đến đoạn tiếp theo, [trang 799, dòng đầu tiên ]. Hai chữ “Lăng-nghiêm” là nói trích dẫn từ kinh Lăng-nghiêm. “Bồ Tát tự trần” là nói trong kinh Lăng-nghiêm, chương “Quán Thế Âm Bồ Tát nhĩ căn viên thông” thuộc quyển 6, [Bồ Tát tự nói ra với Phật rằng:] “Do con từng cúng dường đức Quán Âm Như Lai, nhờ ơn ngài truyền thụ cho phép Kim cang Tam-muội Như huyễn văn huân văn tu, thành tựu được 32 ứng hóa thân, 14 pháp Vô úy, bốn pháp Bất tư nghị. Đức Quán Âm Như Lai khen con khéo đạt được pháp môn viên thông, nên ở giữa chúng hội thọ ký cho con, hiệu là Quán Thế Âm.”
我們再看底下一段經文。「楞嚴」,這是引用《楞嚴經》上說的,「菩薩自陳云」,這就是《楞嚴經》上「觀世音菩薩耳根圓通章」,在第六卷,《楞嚴經》的第六卷,「由我供養觀音如來,蒙彼如來,授我如幻聞熏聞修金剛三昧,成就三十二應,十四無畏,四不思議。彼佛如來,歎我善得圓通法門,於大會中,授記我為觀世音號」。
ngã môn tái khán để hạ nhất đoạn kinh văn 。 「 lăng nghiêm 」 , giá thị dẫn dụng 《 lăng nghiêm kinh 》 thượng thuyết đích , 「 bồ tát tự trần vân 」 , giá tựu thị 《 lăng nghiêm kinh 》 thượng 「 quan thế âm bồ tát nhĩ căn viên thông chương 」 , tại đệ lục quyển , 《 lăng nghiêm kinh 》 đích đệ lục quyển , 「 do ngã cung dưỡng quan âm như lai , mông bỉ như lai , thụ ngã như ảo văn huân văn tu kim cương tam muội , thành tựu tam thập nhị ưng , thập tứ vô úy , tứ bất tư nghị 。 bỉ phật như lai , thán ngã thiện đắc viên thông pháp môn , ư đại hội trung , thụ kí ngã vi quan thế âm hiệu 」 。
Đoạn này nói thêm nhân duyên thứ hai về danh xưng của Bồ Tát Quán Thế Âm. Đó là do ngài cúng dường, gần gũi đức Phật Quán Thế Âm, cùng với Phật Quán Thế Âm tương đồng về tâm nguyện, tương đồng về công hạnh, nên được Phật thọ ký cho hiệu là Quán Thế Âm.
這是說明菩薩得名第二個因緣。是由於他供養、親近觀世音佛,與觀世音佛同願同行,蒙佛授記,他叫觀世音菩薩。
giá thị thuyết minh bồ tát đắc danh đệ nhị cá nhân duyên 。 thị do ư tha cung dưỡng 、 thân cận quan thế âm phật , dữ quan thế âm phật đồng nguyện đồng hành , mông phật thụ kí , tha khiếu quan thế âm bồ tát 。
Đoạn kinh văn này trong bản giảng giải của Pháp sư Viên Anh nằm ở trang 879. Nếu quý vị có bản giảng giải của Pháp sư Viên Anh thì có thể tham khảo thêm.
這段經文在圓瑛法師講義第八百七十九頁,如果諸位有圓瑛法師的講義,可以參考。
giá đoạn kinh văn tại viên anh pháp sư giảng nghĩa đệ bát bá thất thập cửu hiệt , như quả chư vị hữu viên anh pháp sư đích giảng nghĩa , khả dĩ sâm khảo 。
Pháp sư Đại Nghĩa khi chú giải phẩm kinh Phổ Môn này trích dẫn kinh Lăng-nghiêm rất nhiều. Do vậy nên tôi có ghi trên bảng đen một đoạn kinh Lăng-nghiêm trọng yếu để quý vị [nhìn lên] tham khảo.
大義法師註解「普門品」,引用《楞嚴經》的文很多,所以我們在黑板上將《楞嚴經》一段重要的經文特地寫出來,供給諸位做參考。
đại nghĩa pháp sư chú giải 「 phổ môn phẩm 」 , dẫn dụng 《 lăng nghiêm kinh 》 đích văn ngận đa , sở dĩ ngã môn tại hắc bản thượng tương 《 lăng nghiêm kinh 》 nhất đoạn trùng yếu đích kinh văn đặc địa tả xuất lai , cung cấp chư vị tố sâm khảo 。
Những đoạn tiếp theo đều là lời của đức Bồ Tát Quán Thế Âm tự nói ra.
下面這些話都是觀世音菩薩自己說的。
hạ diện giá ta thoại đô thị quan thế âm bồ tát tự kỉ thuyết đích 。
[Bồ Tát bạch] “Thế Tôn” là vì Phật đang hỏi về sự tu chứng viên thông, Bồ Tát Quán Thế Âm trả lời với đức Phật Thích-ca Mâu-ni, tôn xưng đức Phật Bổn sư Thích-ca Mâu-ni là Thế Tôn.
「世尊」,這是佛問圓通,觀世音菩薩對答釋迦牟尼佛,稱本師釋迦牟尼佛為世尊,
「 thế tôn 」 , giá thị phật vấn viên thông , quan thế âm bồ tát đối đáp thích ca mâu ni phật , xưng bản sư thích ca mâu ni phật vi thế tôn ,
“Con nhớ lại thuở xưa” là hồi tưởng lại kiếp sống trong quá khứ, đó không phải là quá khứ tính bằng năm tháng, mà là quá khứ cách đây “vô số kiếp nhiều như cát sông Hằng”. Bồ Tát có khả năng nhớ lại rất lâu xa. Chúng ta thì đối với chuyện quá khứ, qua một vài tháng đã không nhớ lại được, còn các ngài thì nhớ biết mọi sự việc trong đời trước. Và không chỉ là sự việc đời trước, mà còn là những sự việc trong vô số kiếp trước đó nữa. Chúng ta có muốn nhớ biết được như thế không? Đương nhiên là rất muốn. Vậy chúng ta có thể nào nhớ biết được như vậy không? Xin thưa với quý vị là được. Chỉ cần quý vị vận dụng phương pháp tu hành của Bồ Tát Quán Thế Âm, cứ y theo phương pháp ấy mà tu tập, tôi dám nói chắc với quý vị, chỉ mấy năm thôi là có thể thành tựu.
「憶念我昔」,回想我在過去生中,這不是過去多少年、多少月,是在過去生中「無數恆河沙劫」。菩薩記憶力太好了,我們過去一個月、兩個月的事情都想不出來,他知道前生的事情,不但知道前生,知道無數劫前生的事情。我們想不想知道?當然很想。能不能知道?給諸位說能。如果你要會用觀世音菩薩這個修行的方法,你依照這個方法修,我剛才說過了,不要幾年就成功了。
「 ức niệm ngã tích 」 , hồi tưởng ngã tại quá khứ sinh trung , giá bất thị quá khứ đa thiểu niên 、 đa thiểu nguyệt , thị tại quá khứ sinh trung 「 vô số cắng hà sa kiếp 」 。 bồ tát kí ức lực thái hảo liễu , ngã môn quá khứ nhất cá nguyệt 、 lưỡng cá nguyệt đích sự tình đô tưởng bất xuất lai , tha tri đạo tiền sinh đích sự tình , bất đãn tri đạo tiền sinh , tri đạo vô số kiếp tiền sinh đích sự tình 。 ngã môn tưởng bất tưởng tri đạo ? đương nhiên ngận tưởng 。 năng bất năng tri đạo ? cấp chư vị thuyết năng 。 như quả nễ yếu hội dụng quan thế âm bồ tát giá cá tu hành đích phương pháp , nễ y chiếu giá cá phương pháp tu , ngã cương tài thuyết quá liễu , bất yếu kỉ niên tựu thành công liễu 。
Chỉ cần quyết tâm, nhất định không để quên mất tâm Bồ-đề. Điểm then chốt chính là ở đó. Nếu luôn duy trì được không một lúc nào quên mất thì nhất định có sự thành tựu. [Thử nghĩ mà xem,] trong suốt một ngày 24 giờ mà tâm Bồ-đề [của quý vị] chỉ hiện hữu được một vài sát-na, một vài giây phút, thì liệu có tác dụng gì chăng? Không có tác dụng gì cả. Thậm chí không bàn đến những người không học Phật, ở đây tôi muốn nói ngay cả những người đã chân chánh xuất gia, ngày ngày trì niệm danh hiệu Phật, ngày ngày thọ trì kinh điển, nhưng trong một ngày liệu có được bao nhiêu giây phút phát tâm Bồ-đề? Vậy thử nói xem, làm sao thành tựu? Mỗi một niệm tưởng đều chỉ mê mà không giác, tà mà không chánh, nhiễm ô mà không thanh tịnh. Phương pháp tu hành như vậy, chúng ta thấy là có tu qua vô số a-tăng-kỳ kiếp rồi cũng vẫn vậy mà thôi, không thể có sự tiến bộ. Chúng ta phải nhận biết rõ điều này để tự cảnh giác.
但是決定不能忘失菩提心,這是關鍵的所在,要念念不忘,決定有成就。一天二十四個小時,菩提心才現幾個剎那、幾秒鐘,那有什麼用處?沒有用處。甚至於,不學佛的人不談,我們講真正已經出了家,天天在受持聖號、受持經典,一天當中能有幾秒鐘發菩提心?我們不要論一分鐘,我們就問,你曾經有幾秒鐘你這個心是菩提心?那我們談什麼成就?念念都是迷而不覺、邪而不正、染而不淨。這個修法,我看再修無量阿僧祇劫之後,我們還是現前這個樣子,不會有進步的,這是我們要認真警覺的。
đãn thị quyết định bất năng vô thất bồ đề tâm , giá thị quan kiện đích sở tại , yếu niệm niệm bất vô , quyết định hữu thành tựu 。 nhất thiên nhị thập tứ cá tiểu thời , bồ đề tâm tài hiện kỉ cá sa na 、 kỉ miểu chung , na hữu thập ma dụng xứ ? một hữu dụng xứ 。 thậm chí ư , bất học phật đích nhân bất đàm , ngã môn giảng chân chính dĩ kinh xuất liễu gia , thiên thiên tại thụ trì thánh hiệu 、 thụ trì kinh điển , nhất thiên đương trung năng hữu kỉ miểu chung phát bồ đề tâm ? ngã môn bất yếu luận nhất phân chung , ngã môn tựu vấn , nễ tằng kinh hữu kỉ miểu chung nễ giá cá tâm thị bồ đề tâm ? na ngã môn đàm thập ma thành tựu ? niệm niệm đô thị mê nhi bất giác 、 tà nhi bất chính 、 nhiễm nhi bất tịnh 。 giá cá tu pháp , ngã khán tái tu vô lượng a tăng kì kiếp chi hậu , ngã môn hoàn thị hiện tiền giá cá dạng tử , bất hội hữu tấn bộ đích , giá thị ngã môn yếu nhận chân cảnh giác đích 。
Chúng ta xem đoạn kinh văn tiếp theo.
我們把經文念下去。
ngã môn bả kinh văn niệm hạ khứ 。
“Thời ấy có đức Phật ra đời hiệu là Quán Thế Âm.” Đây là vị Phật mà Bồ Tát được kề cận theo học. “Con ở nơi đức Phật ấy phát tâm Bồ-đề.” Quý vị xem, chỗ này cũng nói Bồ Tát phát tâm Bồ-đề, rồi trong kinh Bi Hoa, trong đoạn kinh văn chúng ta vừa đọc qua, câu đầu tiên cũng nói phát tâm Bồ-đề. “Đức Phật ấy dạy con từ chỗ lắng nghe, tư duy, tu tập mà nhập vào chánh định.” Kinh văn đến chỗ này là hết một đoạn.
「於時有佛出現於世,名觀世音」,就是他親近的這一尊佛,「我於彼佛發菩提心」。你看看,在此地又看到人家發菩提心,剛才在《悲華經》裡面我們念的這段經文上,第一句也是發菩提心。「彼佛教我從聞思修入三摩地」。經文到這裡是一段。
「 ư thời hữu phật xuất hiện ư thế , danh quan thế âm 」 , tựu thị tha thân cận đích giá nhất tôn phật , 「 ngã ư bỉ phật phát bồ đề tâm 」 。 nễ khán khán , tại thử địa hựu khán đáo nhân gia phát bồ đề tâm , cương tài tại 《 bi hoa kinh 》 lí diện ngã môn niệm đích giá đoạn kinh văn thượng , đệ nhất cú dã thị phát bồ đề tâm 。 「 bỉ phật giáo ngã tùng văn tư tu nhập tam ma địa 」 。 kinh văn đáo giá lí thị nhất đoạn 。
Trước tiên tôi phải cùng với quý vị bàn qua một vấn đề trọng yếu, đó là việc phát tâm. Trong phần trước, khi tìm hiểu về tên kinh, tôi đã có giảng qua chữ pháp (法). Pháp được dùng để chỉ chung vô lượng vô số các pháp thuộc thế gian và xuất thế gian, nhưng nếu quy kết lại thì không ngoài ba cương lĩnh lớn, đó là chúng sinh pháp, Phật pháp và tâm pháp. Tôi sẽ không lặp lại những điều đã giảng.
首先,我們要跟諸位談一個重要的問題,那就是發心。在前面,我們在經題裡面講到「法」這個字,「法」是世出世間無量無邊的法門,把它歸納起來不外乎三大綱領,就是眾生法、佛法、心法。我們不必再重複的講。
thủ tiên , ngã môn yếu căn chư vị đàm nhất cá trùng yếu đích vấn đề , na tựu thị phát tâm 。 tại tiền diện , ngã môn tại kinh đề lí diện giảng đáo 「 pháp 」 giá cá tự , 「 pháp 」 thị thế xuất thế gian vô lượng vô biên đích pháp môn , bả tha quy nạp khởi lai bất ngoại hồ tam đại cương lĩnh , tựu thị chúng sinh pháp 、 phật pháp 、 tâm pháp 。 ngã môn bất tất tái trùng phức đích giảng 。
[Trong ba pháp ấy thì] trọng yếu nhất là tâm pháp. Tâm là bản thể của hết thảy muôn pháp. Hết thảy kinh điển rốt ráo của Đại thừa đều giảng giải về tâm pháp. Giác ngộ được tâm pháp thì tâm đó gọi là Phật pháp, mê lầm tâm pháp thì tâm đó gọi là chúng sinh pháp. Cho nên cả ba pháp vốn từ cội nguồn chỉ là một pháp.
最重要的就是心法,心是一切萬法的本體,一切大乘了義經典全都是說的心法。悟心法,這個心法就叫佛法,迷了心法,那個心法就叫眾生法。三法原本就是一法。
tối trùng yếu đích tựu thị tâm pháp , tâm thị nhất thiết vạn pháp đích bản thể , nhất thiết đại thừa liễu nghĩa kinh điển toàn đô thị thuyết đích tâm pháp 。 ngộ tâm pháp , giá cá tâm pháp tựu khiếu phật pháp , mê liễu tâm pháp , na cá tâm pháp tựu khiếu chúng sinh pháp 。 tam pháp nguyên bản tựu thị nhất pháp 。
Tâm Bồ-đề cũng chính là tâm giác ngộ, hay nói cách khác, đó là Phật pháp. Tâm Bồ-đề chính là tâm Phật, là tâm gieo nhân căn bản để tu hành chứng quả. Các vị đồng tu học Phật đều đã được nghe qua rồi, người xưa có câu: “Gieo nhân không chân chánh, chỉ được quả tà vạy.” Chúng ta tu hành từ vô lượng kiếp xa xưa cho đến hôm nay, hiện tại chỉ được quả báo như thế này là ý nghĩa gì? Cần phải thấu hiểu rõ ràng, chính là do nhân tu hành không chân chánh, thường để mất đi tâm Bồ-đề.
菩提心就是這個心覺悟,換句話說,就是佛法,菩提心就是佛心,這是修行證果的因地心。學佛的同修都聽說過,古人給我們講,「因地不真,果招迂曲」。我們無量劫修行到今天,現在得的是這個果報,什麼道理?應該懂得了,那就是因地不真,我們常常把菩提心給忘掉了。
bồ đề tâm tựu thị giá cá tâm giác ngộ , hoán cú thoại thuyết , tựu thị phật pháp , bồ đề tâm tựu thị phật tâm , giá thị tu hành chứng quả đích nhân địa tâm 。 học phật đích đồng tu đô thính thuyết quá , cổ nhân cấp ngã môn giảng , 「 nhân địa bất chân , quả kiều vu khúc 」 。 ngã môn vô lượng kiếp tu hành đáo kim thiên , hiện tại đắc đích thị giá cá quả báo , thập ma đạo lí ? ưng cai đổng đắc liễu , na tựu thị nhân địa bất chân , ngã môn thường thường bả bồ đề tâm cấp vô điệu liễu 。
Kinh điển Đại thừa giảng về tâm Bồ-đề, chẳng hạn như trong Đại thừa Khởi tín luận giảng rằng, thứ nhất là trực tâm, tâm ngay thẳng chất trực; thứ nhì là thâm tâm, tâm tin chắc sâu vững; thứ ba là đại bi tâm, tâm bi mẫn rộng khắp. Thật ra thì cả ba tâm này cũng chỉ là một tâm. Trực tâm là bản thể, thâm tâm là tự thọ dụng, tự làm lợi ích cho mình, và đại bi tâm là tha thọ dụng, làm lợi ích cho người khác. Cho nên chúng ta ứng xử với người khác, xử lý các sự việc, cần phải vận dụng tâm đại bi. Đối với chính mình thì phải vận dụng thâm tâm.
菩提心在大經裡面,像《大乘起信論》裡面所講的,第一個是直心,第二個是深心,第三個是大悲心。其實這個三心也是一心,以直心為本體,深心是自受用,就是自己的享受,大悲心是他享受,他受用,就是我們待人的心。我們對待別人,對人、對事、對物是要用大悲心,對自己是要用深心。
bồ đề tâm tại đại kinh lí diện , tượng 《 đại thừa khởi tín luận 》 lí diện sở giảng đích , đệ nhất cá thị trực tâm , đệ nhị cá thị thâm tâm , đệ tam cá thị đại bi tâm 。 kì thật giá cá tam tâm dã thị nhất tâm , dĩ trực tâm vi bản thể , thâm tâm thị tự thụ dụng , tựu thị tự kỉ đích hưởng thụ , đại bi tâm thị tha hưởng thụ , tha thụ dụng , tựu thị ngã môn đãi nhân đích tâm 。 ngã môn đối đãi biệt nhân , đối nhân 、 đối sự 、 đối vật thị yếu dụng đại bi tâm , đối tự kỉ thị yếu dụng thâm tâm 。
Trong phần chú thích giảng giải rất nhiều, chỉ sợ là quý vị càng đọc lại càng thêm mê hoặc, càng đọc lại càng không hiểu, cho nên tôi dùng cách diễn đạt đơn giản nhất để quý vị dễ hiểu, trực tâm đó chính là tâm bình đẳng. Chúng ta thử nghĩ xem mình có được tâm ấy hay không? Chúng ta ở trong mọi hoàn cảnh, có được bao lần giữ tâm bình đẳng? Hết thảy đều là không bình đẳng. Lúc nào so với người khác cũng thấy mình có ưu điểm, lúc nào cũng thấy người khác không bằng mình. Đó chính là tâm phàm phu, là tâm phân biệt, bám chấp, vướng mắc, vọng tưởng. Đó là mê lầm, không phải giác ngộ. Nếu giác ngộ rồi thì muôn pháp đều bình đẳng như nhau. Trước đây tôi đã từng nói qua, trong cảnh giới của Phật và chư Đại Bồ Tát thì “hết thảy chúng sinh vốn đã thành Phật”, “chúng sinh hữu tình và vô tình, thảy đều thành tựu trọn vẹn trí tuệ viên mãn”. Chỉ dùng trực tâm mới có thể chứng đắc được cảnh giới ấy, mới thể nhập được vào cảnh giới ấy, mới có thể an trụ trong cảnh giới ấy.
註子裡面註得很多,怕諸位愈看愈迷惑、愈看愈看不懂,我用最簡單的話來說,直心就是平等心。我們想一想我們有沒有?我們在一切境界裡面,幾時平等過?都是不平。總是我比別人強一點,總是那些人都不如我,這是凡夫心,是分別、執著、妄想,那是迷,不是悟。覺悟了,萬法平等。
我們前面也說過,佛與大菩薩境界當中是「一切眾生本來成佛」,「情與無情,同圓種智」。唯有直心才能夠證得這個境界,才能入這個境界,才能夠安住在這個境界當中。
chú tử lí diện chú đắc ngận đa , phạ chư vị dũ khán dũ mê hoặc 、 dũ khán dũ khán bất đổng , ngã dụng tối giản đạn đích thoại lai thuyết , trực tâm tựu thị bình đẳng tâm 。 ngã môn tưởng nhất tưởng ngã môn hữu một hữu ? ngã môn tại nhất thiết cảnh giới lí diện , kỉ thời bình đẳng quá ? đô thị bất bình 。 tổng thị ngã tỉ biệt nhân cường nhất điểm , tổng thị na ta nhân đô bất như ngã , giá thị phàm phu tâm , thị phân biệt 、 chấp trước 、 vọng tưởng , na thị mê , bất thị ngộ 。 giác ngộ liễu , vạn pháp bình đẳng 。 ngã môn tiền diện dã thuyết quá , phật dữ đại bồ tát cảnh giới đương trung thị 「 nhất thiết chúng sinh bản lai thành phật 」 , 「 tình dữ vô tình , đồng viên chủng trí 」 。 duy hữu trực tâm tài năng cú chứng đắc giá cá cảnh giới , tài năng nhập giá cá cảnh giới , tài năng cú an trụ tại giá cá cảnh giới đương trung 。
Đó chính là chân tâm của chúng ta, là bản tâm của chúng ta. Bản tâm xưa nay vốn bình đẳng, không có cao thấp, chúng ta đã đánh mất đi [tâm bình đẳng ấy].
這是我們的真心,是我們的本心,本心本來是平等的,無有高下,我們失掉了。
giá thị ngã môn đích chân tâm , thị ngã môn đích bản tâm , bản tâm bản lai thị bình đẳng đích , vô hữu cao hạ , ngã môn thất điệu liễu 。
Nghe Phật khuyên dạy thì chúng ta cũng phát tâm, chỉ có điều trong một sát-na vừa phát tâm [bình đẳng ấy] thì sát-na kế tiếp đã không còn bình đẳng, đã để mất đi.
佛勸我們要發,但是剛剛第一剎那發了,第二剎那就不平等,就失掉了。
phật khuyến ngã môn yếu phát , đãn thị cương cương đệ nhất sa na phát liễu , đệ nhị sa na tựu bất bình đẳng , tựu thất điệu liễu 。
Tâm Bồ-đề lấy trực tâm bình đẳng này làm nền tảng. Nếu như không có trực tâm thì cho đến thâm tâm với đại bi tâm đều không thể có. Quý vị không nên cho rằng tuy đối với người khác không bình đẳng nhưng vẫn có thể rất từ bi. Quý vị nên biết rằng, tâm [gọi là] từ bi đó [thật ra] chỉ là loại tình duyên theo ái nhiễm, loại tình duyên theo chúng sinh, không phải tâm đại từ bi được giảng giải trong Phật pháp Đại thừa. Bởi vì tâm đại từ bi của Phật pháp Đại thừa là từ nơi trực tâm bình đẳng mà khởi sinh.
菩提心是以這個為基礎,如果沒有直心,深心跟大悲心都沒有。諸位不要以為他雖然是對人不平等,但是他那個人還很慈悲。諸位要曉得那個慈悲是愛緣慈、眾生緣慈,不是大乘佛法裡面講的大慈悲心,因為大乘佛法的大慈悲心是從直心裡面生的。
bồ đề tâm thị dĩ giá cá vi cơ sở , như quả một hữu trực tâm , thâm tâm căn đại bi tâm đô một hữu 。 chư vị bất yếu dĩ vi tha tuy nhiên thị đối nhân bất bình đẳng , đãn thị tha na cá nhân hoàn ngận từ bi 。 chư vị yếu hiểu đắc na cá từ bi thị ái duyên từ 、 chúng sinh duyên từ , bất thị đại thừa phật pháp lí diện giảng đích đại từ bi tâm , nhân vi đại thừa phật pháp đích đại từ bi tâm thị tùng trực tâm lí diện sinh đích 。
Hoặc như nói về thâm tâm, tâm tin chắc sâu vững, chúng ta thấy có những tâm rất thanh tịnh, như các vị A-la-hán của Tiểu thừa, các vị Phật Bích-chi, Bồ Tát quyền giáo, thảy đều có tâm thanh tịnh, dứt sạch hết hai loại phiền não kiến hoặc và tư hoặc, lẽ nào có thể nói đó không phải là thâm tâm hay sao? Xin thưa với quý vị, đó không phải [thâm tâm. Bởi vì] các vị Thanh văn, Duyên giác, từ căn bản vốn không có phát tâm Bồ-đề, cho nên trong Pháp hội Lăng-nghiêm [Phật] nói rằng họ là ngoại đạo. Các vị A-la-hán, Phật Bích-chi đều là ngoại đạo. Chữ ngoại đạo này là nói còn ở ngoài cửa, đối với cửa Phật gọi là ngoại đạo, không phải nói là bên ngoài đạo Phật. Đó là những ngoại đạo nằm trong đạo Phật.
或者說深心,我們也很清淨,小乘阿羅漢、辟支佛、權教菩薩也相當清淨,見思煩惱都斷盡了,那難道不是深心嗎?給諸位說,不是。聲聞、緣覺根本沒有菩提心,所以在楞嚴會上說他們是外道,阿羅漢跟辟支佛都是外道。這個外道叫門裡外,佛門裡面的外道,不是佛教之外的,是佛教裡面的外道。
hoặc giả thuyết thâm tâm , ngã môn dã ngận thanh tịnh , tiểu thừa a la hán 、 tị chi phật 、 quyền giáo bồ tát dã tướng đương thanh tịnh , kiến tư phiền não đô đoạn/đoán tận liễu , na nan đạo bất thị thâm tâm mạ ? cấp chư vị thuyết , bất thị 。 thanh văn 、 duyên giác căn bản một hữu bồ đề tâm , sở dĩ tại lăng nghiêm hội thượng thuyết tha môn thị ngoại đạo , a la hán căn tị chi phật đô thị ngoại đạo 。 giá cá ngoại đạo khiếu môn lí ngoại , phật môn lí diện đích ngoại đạo , bất thị phật giáo chi ngoại đích , thị phật giáo lí diện đích ngoại đạo 。
Vì sao gọi các vị ấy là ngoại đạo? Vì họ không phát tâm Bồ-đề. Không phát tâm Bồ-đề tức là cầu pháp ở ngoài tâm, cho nên gọi là ngoại đạo.
為什麼叫他外道?他沒有發菩提心;沒有發菩提心還是心外求法,所以叫外道。
vi thập ma khiếu tha ngoại đạo ? tha một hữu phát bồ đề tâm ; một hữu phát bồ đề tâm hoàn thị tâm ngoại cầu pháp , sở dĩ khiếu ngoại đạo 。
Cho nên có thể thấy, then chốt của vấn đề là ở tâm Bồ-đề. Chúng ta phải hết sức đặc biệt xem trọng, chớ nên cho rằng ngày ngày niệm Phật là đủ. Từ vô lượng kiếp đến nay, có đời nào kiếp nào chúng ta không niệm? Niệm như vậy rồi có tác dụng gì không? Xưa nay ta vẫn chưa từng thấy được lẽ thật, chưa từng nhận rõ sai lầm.
可見得問題關鍵就在菩提心,我們要特別重視它,不是說天天念過就算了。我們無量劫以來,哪一生哪一世不念?念了有什麼用?從來就沒有認真發過。
khả kiến đắc vấn đề quan kiện tựu tại bồ đề tâm , ngã môn yếu đặc biệt trùng thị tha , bất thị thuyết thiên thiên niệm quá tựu toán liễu 。 ngã môn vô lượng kiếp dĩ lai , ná nhất sinh ná nhất thế bất niệm ? niệm liễu hữu thập ma dụng ? tùng lai tựu một hữu nhận chân phát quá 。
Thâm tâm cũng chính là tâm thanh tịnh. Cho nên chúng ta tự mình thọ dụng, tự mình hưởng thụ. Hưởng thụ điều gì? Tâm địa thanh tịnh, đó chính là sự hưởng thụ cao nhất. Bất kể là ở trong hoàn cảnh nào, nếu như tâm thanh tịnh thì đó đều là một sự hưởng thụ. Đó gọi là chánh định. Sự hưởng thụ như vậy gọi là chánh thụ.
深心就是清淨心。所以我們自己受用,自己享受,享受什麼?心地清淨,這是最高的享受。無論在什麼境界當中,如果心清淨,這是一味的享受,這就叫正定,這種享受叫正受。
thâm tâm tựu thị thanh tịnh tâm 。 sở dĩ ngã môn tự kỉ thụ dụng , tự kỉ hưởng thụ , hưởng thụ thập ma ? tâm địa thanh tịnh , giá thị tối cao đích hưởng thụ 。 vô luận tại thập ma cảnh giới đương trung , như quả tâm thanh tịnh , giá thị nhất vị đích hưởng thụ , giá tựu khiếu chính định , giá chủng hưởng thụ khiếu chính thụ 。
Sự hưởng thụ đó, đối với hết thảy các pháp giới mà nói, đều là pháp giới nhất chân. Nơi các cõi trời quý vị cũng không thọ nhận sự vui sướng, tâm vẫn giữ được thanh tịnh. Nếu như [ở cõi trời] quý vị thấy vui thì tâm đã không còn thanh tịnh, đã đánh mất sự thanh tịnh. Nếu như ở trong địa ngục mà quý vị thấy khổ, đó là tâm đã không được thanh tịnh. Nếu tâm thực sự thanh tịnh thì dù ở cõi trời hay trong địa ngục cũng đều hưởng thụ bình đẳng như nhau, đều không nhận lấy [niềm vui hay nỗi khổ từ bên ngoài]. Đó gọi là sự hưởng thụ chân chánh.
這個享受,對一切境界來講就是一真法界。在天堂,你沒有樂受,你心清淨,如果你有樂,你心不清淨,失掉清淨了;在地獄裡面,你覺得有苦,那你心不清淨。如果是清淨心,在天堂跟地獄是平等的享受,他都不接受,這叫真正的享受。
giá cá hưởng thụ , đối nhất thiết cảnh giới lai giảng tựu thị nhất chân pháp giới 。 tại thiên đường , nễ một hữu lạc/nhạc/nhạo thụ , nễ tâm thanh tịnh , như quả nễ hữu lạc/nhạc/nhạo , nễ tâm bất thanh tịnh , thất điệu thanh tịnh liễu ; tại địa ngục lí diện , nễ giác đắc hữu khổ , na nễ tâm bất thanh tịnh 。 như quả thị thanh tịnh tâm , tại thiên đường căn địa ngục thị bình đẳng đích hưởng thụ , tha đô bất tiếp thụ , giá khiếu chân chính đích hưởng thụ 。
Cho nên trong Phật pháp nói đến tam-muội, trong [phần cuối] quyển trước quý vị thấy có nói đến Bồ Tát Hoa Đức, trong câu kinh cuối cùng nói “Hoa Đức Bồ Tát đắc Pháp Hoa Tam-muội”. Tam-muội đó chính là chánh thụ. Những gì chúng ta hưởng thụ hiện nay đều không bình thường, không chân chánh, với những tình cảm như mừng, giận, buồn, vui, yêu, ghét... Sự hưởng thụ với bảy loại cảm xúc, năm thứ dục lạc, như vậy đều là không bình thường, không chân chánh. Đó là sự hưởng thụ của phàm phu, sự hưởng thụ hư vọng không chân thật, không bình thường. Đó không phải là sự hưởng thụ chân chánh.
所以佛法裡面講三昧,你看前面華德菩薩,末後這句經文裡講,「華德菩薩得法華三昧」,三昧就是正受。我們現在所受的都不正常,喜怒哀樂愛惡欲,這七情五欲的享受不正常,那是凡夫的享受,虛妄不實的享受,不是正常的,不是真正的享受。
sở dĩ phật pháp lí diện giảng tam muội , nễ khán tiền diện hoa đức bồ tát , mạt hậu giá cú kinh văn lí giảng , 「 hoa đức bồ tát đắc pháp hoa tam muội 」 , tam muội tựu thị chính thụ 。 ngã môn hiện tại sở thụ đích đô bất chính thường , hỉ nộ ai lạc/nhạc/nhạo ái ác dục , giá thất tình ngũ dục đích hưởng thụ bất chính thường , na thị phàm phu đích hưởng thụ , hư vọng bất thật đích hưởng thụ , bất thị chính thường đích , bất thị chân chính đích hưởng thụ 。
Liệu có mấy người thấu hiểu được cảnh giới [hưởng thụ chân chánh] này? Liệu mấy người có thể nhận biết được chỗ tốt đẹp như vậy? Đó chính là tác dụng sinh khởi từ trực tâm. Cho nên khi tâm của quý vị bình đẳng thì sự hưởng thụ của tự thân quý vị nhất định là thanh tịnh, ứng xử với người khác, xử lý mọi sự việc, cũng đều sẽ đầy đủ tâm đại từ đại bi.
幾個人能懂得這個境界?幾個人能夠認得這個好處?這是直心所起的作用。
所以你心平等,你的享受,自己享受一定是清淨,對待別人,待人待物待事必定是大慈大悲。
kỉ cá nhân năng đổng đắc giá cá cảnh giới ? kỉ cá nhân năng cú nhận đắc giá cá hảo xứ ? giá thị trực tâm sở khởi đích tác dụng 。 sở dĩ nễ tâm bình đẳng , nễ đích hưởng thụ , tự kỉ hưởng thụ nhất định thị thanh tịnh , đối đãi biệt nhân , đãi nhân đãi vật đãi sự tất định thị đại từ đại bi 。
Khi nói “vô duyên đại từ” thì vô duyên có nghĩa là không có điều kiện. “Đồng thể đại bi” thì ý nghĩa “đồng thể” có thể xem nơi tên kinh mà hiểu ra được. Hết thảy muôn pháp đều do nơi một tâm này biến hiện, vậy làm sao có thể không cùng một thể? Trong kinh Hoa Nghiêm nói rất hay: “Nên quán tánh pháp giới, hết thảy do tâm tạo.” Vậy đó là tâm nào? Chính là chân tâm của mỗi chúng ta. Y báo và chánh báo trang nghiêm trong mười pháp giới đều là do một tâm của ta biến hiện mà thành. Nếu như quý vị không mê lầm thì hết thảy những cảnh giới đó đều là một cảnh giới Phật. Do quý vị mê lầm nên mới có sự phân chia thành mười pháp giới, mới có đến vô lượng vô biên pháp giới.
所謂是「無緣大慈」,無緣是無條件的,「同體大悲」,同體的意思,經題裡頭看出來了,一切萬法都是一心所變現的,它怎麼不同體?《華嚴》裡頭說得好,「應觀法界性,一切唯心造」,那是哪個心?就是自己的真心。十法界依正莊嚴都是自己一心變現出來的境界,如果你不迷,這一切境界都是佛境界;你要迷了,才有十法界,才有無量無邊的法界。
sở vị thị 「 vô duyên đại từ 」 , vô duyên thị vô điều kiện đích , 「 đồng thể đại bi 」 , đồng thể đích ý tư , kinh đề lí đầu khán xuất lai liễu , nhất thiết vạn pháp đô thị nhất tâm sở biến hiện đích , tha chẩm ma bất đồng thể ? 《 hoa nghiêm 》 lí đầu thuyết đắc hảo , 「 ưng quan pháp giới tính , nhất thiết duy tâm tạo 」 , na thị ná cá tâm ? tựu thị tự kỉ đích chân tâm 。 thập pháp giới y chính trang nghiêm đô thị tự kỉ nhất tâm biến hiện xuất lai đích cảnh giới , như quả nễ bất mê , giá nhất thiết cảnh giới đô thị phật cảnh giới ; nễ yếu mê liễu , tài hữu thập pháp giới , tài hữu vô lượng vô biên đích pháp giới 。
Đó là giải thích về tâm Bồ-đề theo cách đơn giản nhất.
這是菩提心最簡單的解釋。
giá thị bồ đề tâm tối giản đạn đích giải thích 。
Không phát tâm [Bồ-đề] thì không cách gì tu tập được. Không phát tâm [Bồ-đề] thì Phật, Bồ Tát cũng không thể giáo hóa quý vị. Nói cách khác, chư Phật, Bồ Tát muốn giáo hóa quý vị nhưng quý vị không đủ trình độ [tiếp nhận], không đủ điều kiện [tiếp nhận].
不發心沒法子修,不發心,佛菩薩不能教你;換句話說,佛菩薩想教你,你程度不夠,你的條件沒有具足。
bất phát tâm một pháp tử tu , bất phát tâm , phật bồ tát bất năng giáo nễ ; hoán cú thoại thuyết , phật bồ tát tưởng giáo nễ , nễ trình độ bất cú , nễ đích điều kiện một hữu cụ túc 。
Ví như khi quý vị khát nước khô miệng, muốn hỏi người khác xin một chén trà ngon, không chỉ là giải khát mà cũng muốn được hưởng thụ [hương vị] trà. Thế nhưng quý vị lại không có trong tay cái chén uống trà. Người khác có trà cũng không biết phải làm sao, không có cách gì để cho quý vị uống trà. Ít nhất quý vị cũng phải tự mình mang đến chén đựng trà.
譬如我口渴了,我想問人家要一杯好茶,不但解渴,而且還可以享受一番,可是我們自己連個茶杯都沒有。人家有,怎麼辦?沒有法子給你,至少你自己要帶一個茶杯。
thí như ngã khẩu hạt liễu , ngã tưởng vấn nhân gia yếu nhất bôi hảo trà , bất đãn giải hạt , nhi thả hoàn khả dĩ hưởng thụ nhất ba , khả thị ngã môn tự kỉ liên cá trà bôi đô một hữu 。 nhân gia hữu , chẩm ma biện ? một hữu pháp tử cấp nễ , chí thiểu nễ tự kỉ yếu đái nhất cá trà bôi 。
Cho nên trong Phật pháp có nói đến pháp khí, nghĩa là đồ đựng pháp. Tự thân quý vị phải có đủ điều kiện pháp khí [để tiếp nhận giáo pháp]. Đó là điều kiện gì? Đó là phát tâm Bồ-đề. Quý vị chân chánh phát tâm Bồ-đề thì chư Phật, Bồ Tát thường hiện đến tìm quý vị. Vì sao vậy? Vì quý vị có đủ tư cách, quý vị có thể học tập Phật pháp Đại thừa, hơn nữa trong một đời này quý vị nhất định sẽ thành tựu, chư Phật, Bồ Tát lẽ nào lại không hoan hỷ? [Các ngài] đời đời kiếp kiếp vẫn thường khuyên nhủ quý vị mà quý vị vẫn không chịu thực sự phát tâm, không chịu thực sự quay đầu. Bây giờ quý vị thực sự đã phát tâm, thực sự đã quay đầu, thử nghĩ mà xem, các ngài sẽ vừa lòng thích ý biết bao! Cho nên quý vị không được cho rằng chúng ta không được gặp Phật, không được gặp Bồ Tát, không có được nhân duyên tốt đẹp. [Thật ra] chư Phật, Bồ Tát lúc nào cũng ở chung quanh quý vị, quan tâm đến quý vị, một khi quý vị hồi tâm chuyển ý [chân chánh tu tập] thì các ngài mới hiện thân. Còn nếu quý vị vẫn cứ niệm niệm mê hoặc điên đảo thì các ngài có hiện thân ra cũng chẳng có tác dụng gì. Như vậy chẳng những không được gì tốt mà ngược lại còn gây tai hại. Vì sao vậy? Vì sẽ làm tăng trưởng tà kiến của quý vị, làm tăng thêm cơ hội tạo nghiệp cho quý vị. Quý vị có nhận hiểu thấu triệt được chỗ này thì mới thấy là chư Phật, Bồ Tát thực sự hết sức từ bi.
所以佛法講法器,你自己要具備法器的條件,什麼條件?就是發菩提心。真發菩提心,諸佛菩薩常常就來找你,為什麼?你夠資格了,你可以學大乘佛法了,而且你這一生當中必定成就,諸佛菩薩哪有不歡喜的道理!生生世世勸你,你都沒有真發心,都沒有真回頭,這一下真發心、真回頭了,你們想想諸佛菩薩多高興!所以你不要以為我都遇不到佛、遇不到菩薩,沒有這麼好的因緣;佛菩薩時時刻刻環繞著你、照顧著你,幾時你回心轉意,他就現身了。你要是還是念念都是迷惑顛倒,他現身也沒有用處。不但沒有好處,還有壞處,為什麼?增長你的邪見,增長你造罪業的機會。諸位能夠從這個地方體會得到,才曉得佛菩薩真正慈悲。
sở dĩ phật pháp giảng pháp khí , nễ tự kỉ yếu cụ bị pháp khí đích điều kiện , thập ma điều kiện ? tựu thị phát bồ đề tâm 。 chân phát bồ đề tâm , chư phật bồ tát thường thường tựu lai hoa nễ , vi thập ma ? nễ cú tư cách liễu , nễ khả dĩ học đại thừa phật pháp liễu , nhi thả nễ giá nhất sinh đương trung tất định thành tựu , chư phật bồ tát ná hữu bất hoan hỉ đích đạo lí ! sinh sinh thế thế khuyến nễ , nễ đô một hữu chân phát tâm , đô một hữu chân hồi đầu , giá nhất hạ chân phát tâm 、 chân hồi đầu liễu , nễ môn tưởng tưởng chư phật bồ tát đa cao hưng ! sở dĩ nễ bất yếu dĩ vi ngã đô ngộ bất đáo phật 、 ngộ bất đáo bồ tát , một hữu giá ma hảo đích nhân duyên ; phật bồ tát thời thời khắc khắc hoàn nhiễu trước nễ 、 chiếu cố trước nễ , kỉ thời nễ hồi tâm chuyển ý , tha tựu hiện thân liễu 。 nễ yếu thị hoàn thị niệm niệm đô thị mê hoặc điên đảo , tha hiện thân dã một hữu dụng xứ 。 bất đãn một hữu hảo xứ , hoàn hữu hoại xứ , vi thập ma ? tăng trường nễ đích tà kiến , tăng trường nễ tạo tội nghiệp đích cơ hội 。 chư vị năng cú tùng giá cá địa phương thể hội đắc đáo , tài hiểu đắc phật bồ tát chân chính từ bi 。
Đoạn tiếp theo bên dưới nói về sự cúng dường. Sau đây tôi sẽ giảng đến sự cúng dường.
底下一段這就講到供養,供養我們後面會講到。
để hạ nhất đoạn giá tựu giảng đáo cung dưỡng , cung dưỡng ngã môn hậu diện hội giảng đáo 。
Cúng dường có hai loại. Thứ nhất là thân cúng dường, đó là chúng ta gần gũi, giúp việc, phụng sự, thay thế các ngài mà làm việc, đó là một loại cúng dường.
供養有兩種,一種是身供養,我們親近、承事,就是替他服務,這是一種供養。
cung dưỡng hữu lưỡng chủng , nhất chủng thị thân cung dưỡng , ngã môn thân cận 、 thừa sự , tựu thị thế tha phục vụ , giá thị nhất chủng cung dưỡng 。
Loại cúng dường thứ hai hết sức quan trọng thiết yếu là phát tâm cúng dường. Đó là phát tâm Bồ-đề, vâng làm theo lời dạy, đó gọi là chân thật cúng dường.
第二種是最重要的,發心供養,就是發菩提心,依教奉行,這叫真供養。
đệ nhị chủng thị tối trùng yếu đích , phát tâm cung dưỡng , tựu thị phát bồ đề tâm , y giáo phụng hành , giá khiếu chân cung dưỡng 。
Quý vị xem trong kinh Hoa Nghiêm ngợi khen xưng tán công đức cúng dường, đó thực sự là “chỉ Phật với Phật mới rõ biết hết”. Trong kinh Hoa Nghiêm cũng có dành riêng một phẩm ngợi khen tán thán việc phát tâm Bồ-đề, đó là phẩm “Sơ phát tâm công đức”. Kinh này trước đây tôi đã giảng qua rồi. Một khi quý vị phát tâm tu hành thì chư Phật, Bồ Tát đều sẽ quan tâm đến, nhất định sẽ giáo hóa, dạy cho quý vị phương pháp tu hành. Nói đến phương pháp tu hành thì đó là tu tam tuệ, [nghĩa là văn tuệ, tư tuệ và tu tuệ].
你看《華嚴經》裡面講,讚歎供養的功德,那真是「唯佛與佛方能究竟」。《華嚴經》裡面有一品專門讚歎發菩提心的,叫「初發心功德品」,這個經我們過去講過。有了因地心,佛菩薩來照顧你,就一定教給你修行的方法。講到修行方法,這就是修三慧。
nễ khán 《 hoa nghiêm kinh 》 lí diện giảng , tán thán cung dưỡng đích công đức , na chân thị 「 duy phật dữ phật phương năng cứu cánh 」 。 《 hoa nghiêm kinh 》 lí diện hữu nhất phẩm chuyên môn tán thán phát bồ đề tâm đích , khiếu 「 sơ phát tâm công đức phẩm 」 , giá cá kinh ngã môn quá khứ giảng quá 。 hữu liễu nhân địa tâm , phật bồ tát lai chiếu cố nễ , tựu nhất định giáo cấp nễ tu hành đích phương pháp 。 giảng đáo tu hành phương pháp , giá tựu thị tu tam tuệ 。
Bồ Tát Quán Thế Âm nói “dạy cho con” là tự kể lại việc đức Cổ Phật Quán Thế Âm từng dạy cho ngài “từ chỗ văn (lắng nghe), tư (tư duy), tu (tu tập) mà nhập vào chánh định”. Những người mới học Phật rất thường hiểu sai ba chữ “văn tư tu” (聞思修).
「教我」,這是觀音菩薩說的,古觀音佛教他,「從聞思修入三摩地」。我們初學的人,往往就把聞思修三個字錯解了。
「 giáo ngã 」 , giá thị quan âm bồ tát thuyết đích , cổ quan âm phật giáo tha , 「 tùng văn tư tu nhập tam ma địa 」 。 ngã môn sơ học đích nhân , vãng vãng tựu bả văn tư tu tam cá tự thác giải liễu 。
Nói về văn (聞), nghĩa là lắng nghe, vậy như tôi giảng kinh ở đây, quý vị ngồi nghe, có gọi là văn không? Trong khi nghe lại vừa nghe vừa suy nghĩ về ý nghĩa trong đó, thế có gọi là tư (思), nghĩa là tư duy hay không? Xin thưa với quý vị, đó đều là sai lầm cả, đều là quý vị tự khởi sinh vọng tưởng ở đó mà thôi.
聞,是不是我在這裡跟諸位講,你們在那裡聽,這就叫聞?一面聽一面在那裡想,想這個道理,是不是叫思?給諸位說,那你就全都錯了,你在那裡打妄想。
văn , thị bất thị ngã tại giá lí căn chư vị giảng , nễ môn tại na lí thính , giá tựu khiếu văn ? nhất diện thính nhất diện tại na lí tưởng , tưởng giá cá đạo lí , thị bất thị khiếu tư ? cấp chư vị thuyết , na nễ tựu toàn đô thác liễu , nễ tại na lí đả vọng tưởng 。
Văn tuệ, cho đến tam tuệ, là rất khó đạt được. Vì sao khó đạt được? Bởi vì quý vị không có tâm Bồ-đề. Nếu không có tâm Bồ-đề thì chỉ có thể giảng cho quý vị giáo pháp gì? Chỉ có thể giảng về giới định tuệ, tức là tam học, quý vị có thể tu học được. Những người mới học Phật chỉ có thể tu học được [tam học như thế], còn nói đến tam tuệ [văn, tư, tu] thì không có tư cách. Quý vị thử nghĩ mà xem, văn tư tu gọi là tam tuệ, chúng ta định còn chưa có, làm sao có tuệ? Ở đây nói định không phải loại định phổ thông, hay định của hàng Thanh văn, Duyên giác, cũng đều không phải, mà là nói đến đại định mà hàng Bồ Tát tu tập. Trong định ấy sẽ khai mở tuệ.
聞慧,這個三慧難得,為什麼難得?因為你沒有菩提心。沒有菩提心,只給你講什麼?講戒定慧,講三學,你可以修學的,我們初學的人可以修學;三慧沒有資格。你想想看,聞思修叫三慧,我們連定都沒有,哪來的慧?這個定不是普通的定,連聲聞緣覺的定都不行,是菩薩所修的大定,定當中開慧。
văn tuệ , giá cá tam tuệ nan đắc , vi thập ma nan đắc ? nhân vi nễ một hữu bồ đề tâm 。 một hữu bồ đề tâm , chỉ cấp nễ giảng thập ma ? giảng giới định tuệ , giảng tam học , nễ khả dĩ tu học đích , ngã môn sơ học đích nhân khả dĩ tu học ; tam tuệ một hữu tư cách 。 nễ tưởng tưởng khán , văn tư tu khiếu tam tuệ , ngã môn liên định đô một hữu , ná lai đích tuệ ? giá cá định bất thị phổ thông đích định , liên thanh văn duyên giác đích định đô bất hành , thị bồ tát sở tu đích đại định , định đương trung khai tuệ 。
Thật ra những người tu tập theo Tiểu thừa đạt đến thánh quả thứ tư, quả A-la-hán, thành tựu tuần tự 9 bậc định, chỉ tiếc là các vị lúc an trụ trong định lại không chịu buông xả cảnh giới định ấy để vượt lên đến cảnh giới cao hơn. Nếu như các vị ấy phát tâm không trụ ở cảnh giới định ấy, muốn vượt lên cảnh giới cao hơn thì đó gọi là phát tâm Bồ-đề. Cho nên gọi là bỏ đường nhỏ theo đường lớn, vào lúc đó vị ấy liền có trí tuệ. Khởi ý vươn lên như trên chính là trí tuệ. Trong chỗ có trí tuệ đó, chư Phật, Bồ Tát nhất định sẽ hiện đến giáo hóa, trong trí tuệ ấy liền có văn tuệ, tư tuệ, tu tuệ.
其實,小乘人到四果羅漢,九次第定成就了,可惜的是他住在定中,他不願意把定的境界捨棄,把自己境界向上提升。他果然發心不住定境,再要向上提升,這就叫發菩提心。所以說回小向大,這個時候他有慧,往上一提升就是慧,而這個慧裡面佛菩薩一定來教他,這個慧裡頭有聞慧、有思慧、有修慧。
kì thật , tiểu thừa nhân đáo tứ quả la hán , cửu thứ đệ định thành tựu liễu , khả tích đích thị tha trụ tại định trung , tha bất nguyện ý bả định đích cảnh giới xả khí , bả tự kỉ cảnh giới hướng thượng đề thăng 。 tha quả nhiên phát tâm bất trụ định cảnh , tái yếu hướng thượng đề thăng , giá tựu khiếu phát bồ đề tâm 。 sở dĩ thuyết hồi tiểu hướng đại , giá cá thời hậu tha hữu tuệ , vãng thượng nhất đề thăng tựu thị tuệ , nhi giá cá tuệ lí diện phật bồ tát nhất định lai giáo tha , giá cá tuệ lí đầu hữu văn tuệ 、 hữu tư tuệ 、 hữu tu tuệ 。
Có thể thấy được các tầng bậc của tuệ, cũng giống như một căn nhà lầu có ba tầng. Tầng thứ nhất là học giới, tầng thứ hai là tu định, tầng thứ ba là khai mở trí tuệ. Sau đó rồi mới có văn tuệ, tư tuệ, tu tuệ. Đó là một loại cương lĩnh tu học, là cương lĩnh tu học tổng quát trong Phật pháp Đại thừa.
可見得慧的層次,我們講樓房,那是第三層,第一層是學戒,第二層是修定,第三層是開慧,而後才有聞慧、思慧、修慧。這是一種修學的綱領,是大乘佛法裡面修學的總綱領。
khả kiến đắc tuệ đích tằng thứ , ngã môn giảng lâu phòng , na thị đệ tam tằng , đệ nhất tằng thị học giới , đệ nhị tằng thị tu định , đệ tam tằng thị khai tuệ , nhi hậu tài hữu văn tuệ 、 tư tuệ 、 tu tuệ 。 giá thị nhất chủng tu học đích cương lĩnh , thị đại thừa phật pháp lí diện tu học đích tổng cương lĩnh 。
Cương lĩnh tu học tổng quát của Tiểu thừa là Tam học, tức là giới, định, tuệ. Cương lĩnh tu học tổng quát của Đại thừa là Tam tuệ, tức là văn, tư, tu. Mục tiêu của Tiểu thừa là chứng đắc thiên chân Niết-bàn, [nghĩa là cảnh giới Niết-bàn vẫn còn thiên lệch], còn mục tiêu của Đại thừa là thể nhập chánh định.
小乘修學的總綱領是三學,戒定慧,大乘修學的總綱領就是聞思修。小乘的目標是證得偏真涅槃,大乘的目標是入三摩地。
tiểu thừa tu học đích tổng cương lĩnh thị tam học , giới định tuệ , đại thừa tu học đích tổng cương lĩnh tựu thị văn tư tu 。 tiểu thừa đích mục tiêu thị chứng đắc thiên chân niết bàn , đại thừa đích mục tiêu thị nhập tam ma địa 。
Chánh định là gì? Trong kinh Lăng-nghiêm gọi là đại định Lăng-nghiêm. Trong pháp môn niệm Phật của chúng ta gọi là nhất tâm bất loạn. Tên gọi tuy khác nhau nhưng vẫn là một. Trong mỗi pháp môn dùng tên gọi không giống nhau nhưng vẫn là cùng một cảnh giới. Sự trình bày của Bồ Tát Quán Thế Âm trong pháp hội Lăng-nghiêm là kể về quá khứ của ngài, theo đúng phương pháp, theo đúng cương lĩnh tu tập do đức Phật Quán Âm chỉ dạy, nhờ đó chứng đắc đại định Lăng-nghiêm.
三摩地是什麼?在《楞嚴經》裡面講就是楞嚴大定,在我們念佛法門裡面來講,就是理一心不亂。名稱不一樣,它是一樁事情,在每一個法門裡頭說的名稱不相同,同樣一個境界。 觀音菩薩在楞嚴會上所示現的,這是講他過去,他依照觀音佛教給他這個方法、這個綱領修學,證得楞嚴大定。
tam ma địa thị thập ma ? tại 《 lăng nghiêm kinh 》 lí diện giảng tựu thị lăng nghiêm đại định , tại ngã môn niệm phật pháp môn lí diện lai giảng , tựu thị lí nhất tâm bất loạn 。 danh xưng bất nhất dạng , tha thị nhất thung sự tình , tại mỗi nhất cá pháp môn lí đầu thuyết đích danh xưng bất tướng đồng , đồng dạng nhất cá cảnh giới 。 quan âm bồ tát tại lăng nghiêm hội thượng sở thị hiện đích , giá thị giảng tha quá khứ , tha y chiếu quan âm phật giáo cấp tha giá cá phương pháp 、 giá cá cương lĩnh tu học , chứng đắc lăng nghiêm đại định 。
Kinh Pháp Hoa và kinh Hoa Nghiêm đều thuộc về Viên giáo, vậy so trong các địa vị của hàng Bồ Tát thì Bồ tát Quán Thế Âm khi ấy ở vào địa vị nào? Căn cứ theo trong kinh Lăng-nghiêm nói thì ngài “vừa mới nhập Chánh định”, hay nói cách khác, ngài là Bồ tát Sơ trụ của Viên giáo. Theo trong kinh Hoa Nghiêm như chúng ta đã thấy thì không phải ngài ở Sơ trụ mà phải là cao hơn. Trong phẩm Phổ môn [của kinh Pháp Hoa], Bồ tát không nói gì về sự tu hành của mình, mà chỉ nói về đại dụng, đại nguyện cứu độ chúng sinh của ngài. Tất nhiên là ngài phải có sự thành tựu rồi, nếu ngài không tự mình đạt được sự thành tựu, thì làm sao có thể từ nơi tánh thể khởi lên tác dụng? Nếu nói ngài chỉ vừa mới thể nhập đại định, như câu “tùng văn tư tu nhập tam-ma-địa”, thì chưa thể có khả năng giáo hóa chúng sinh, chưa thể phát huy được tác dụng tu chứng, vì cảnh giới mà ngài chứng nhập như vậy hãy còn cạn cợt. Nhưng nếu nói rằng ngài đã đi vào rộng độ chúng sinh, thì địa vị đã chứng đắc của ngài nhất định phải là đã rất sâu xa, hết sức sâu xa.
在菩薩地位上,《法華》與《華嚴》都是圓教,他是在什麼位次的菩薩?《楞嚴經》裡面所說的,他是初入三摩地,換句話說,他是圓教初住菩薩。在《華嚴經》裡面我們所看到的,那就不是初住,境界已經提升了。在「普門品」裡面所看到的,菩薩沒說他的修行,只說他度眾生的大願大用,當然他已經成就了,他自己要沒有成就,怎麼能夠從體起用?說他自己已經入三摩地,從聞思修入三摩地了,他還沒能教化眾生,還沒能發揮他的作用,他證入的境界還淺;如果說他普度眾生了,那他證的位次必定甚深甚深。
tại bồ tát địa vị thượng , 《 pháp hoa 》 dữ 《 hoa nghiêm 》 đô thị viên giáo , tha thị tại thập ma vị thứ đích bồ tát ? 《 lăng nghiêm kinh 》 lí diện sở thuyết đích , tha thị sơ nhập tam ma địa , hoán cú thoại thuyết , tha thị viên giáo sơ trụ bồ tát 。 tại 《 hoa nghiêm kinh 》 lí diện ngã môn sở khán đáo đích , na tựu bất thị sơ trụ , cảnh giới dĩ kinh đề thăng liễu 。 tại 「 phổ môn phẩm 」 lí diện sở khán đáo đích , bồ tát một thuyết tha đích tu hành , chỉ thuyết tha độ chúng sinh đích đại nguyện đại dụng , đương nhiên tha dĩ kinh thành tựu liễu , tha tự kỉ yếu một hữu thành tựu , chẩm ma năng cú tùng thể khởi dụng ? thuyết tha tự kỉ dĩ kinh nhập tam ma địa , tùng văn tư tu nhập tam ma địa liễu , tha hoàn một năng giáo hoá chúng sinh , hoàn một năng phát huy tha đích tác dụng , tha chứng nhập đích cảnh giới hoàn tiên ; như quả thuyết tha phổ độ chúng sinh liễu , na tha chứng đích vị thứ tất định thậm thâm thậm thâm 。
Cho nên, phải kết hợp đọc cả ba bộ kinh Lăng-nghiêm, Hoa nghiêm và Pháp hoa thì chúng ta mới có thể hiểu được một cách đúng thật về Bồ Tát Quán Thế Âm, và chỉ khi có được nhận thức đúng thật như vậy rồi, chúng ta mới có thể xây dựng được niềm tin của chính mình, mới biết làm thế nào để có thể có được sự cảm ứng giao hòa với Bồ Tát Quán Thế Âm. Cho nên, đối với giáo lý này tuyệt đối không được xem thường, nhất định phải hết sức chú tâm nghiên cứu.
所以這三經合看,才能對於觀世音菩薩有真正的了解、有相當的認識,才能夠建立我們自己的信心,如何跟觀世音菩薩打打交道。所以,對於教理絕不能夠疏忽,一定要認真去研究。
sở dĩ giá tam kinh hợp khán , tài năng đối ư quan thế âm bồ tát hữu chân chính đích liễu giải 、 hữu tướng đương đích nhận thức , tài năng cú kiến lập ngã môn tự kỉ đích tín tâm , như hà căn quan thế âm bồ tát đả đả giao đạo 。 sở dĩ , đối ư giáo lí tuyệt bất năng cú sơ hốt , nhất định yếu nhận chân khứ nghiên cứu 。
Chúng ta đã giảng đến “văn tuệ”, vậy “văn” ở đây là gì? Văn là nghe, ở đây nói về tánh nghe của tai. Dùng tánh nghe này để nghe lẽ chân thật như như, đó chính là nói về chân lý. Phương pháp này ngay lập tức khởi phát trí tuệ mầu nhiệm ban sơ, như trong luận Khởi tín gọi là bản giác hay thủy giác, tức là tánh giác ban sơ.
既然講到聞慧,聞是什麼?是講耳根當中的聞性,是以聞性聞如如之理,也就講的是真理。這個方法立刻就起始覺的妙智,像《起信論》裡面給我們講本覺、始覺。
kí nhiên giảng đáo văn tuệ , văn thị thập ma ? thị giảng nhĩ căn đương trung đích văn tính , thị dĩ văn tính văn như như chi lí , dã tựu giảng đích thị chân lí 。 giá cá phương pháp lập khắc tựu khởi thuỷ giác đích diệu trí , tượng 《 khởi tín luận 》 lí diện cấp ngã môn giảng bản giác 、 thuỷ giác 。
Tánh giác ban sơ này, xin thưa với quý vị rằng, đó chính là Chánh giác, trong kinh thường gọi là A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề, theo ý nghĩa mà dịch ra Hán Việt là Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác. Tánh giác ban sơ đó ngay nơi hiện tại này cũng chính là do chánh đẳng chánh giác từ ban sơ đó hiển hiện mà thành. Dùng chữ “văn” là chỉ tánh nghe, có ý nghĩa như vậy.
這個始覺,跟諸位說是正覺,就是經上常常念到的阿耨多羅三藐三菩提,翻成中國意思是無上正等正覺。這個始覺之現前,就是正等正覺開始顯現出來了。聞是說這個意思。
giá cá thuỷ giác , căn chư vị thuyết thị chính giác , tựu thị kinh thượng thường thường niệm đáo đích a nậu đa la tam miệu tam bồ đề , phiên thành trung quốc ý tư thị vô thượng chính đẳng chính giác 。 giá cá thuỷ giác chi hiện tiền , tựu thị chính đẳng chính giác khai thuỷ hiển hiện xuất lai liễu 。 văn thị thuyết giá cá ý tư 。
Vậy còn thế nào là tư tuệ? Tư tuệ hay trí tuệ của sự tư duy, là nói sự quan sát trong chánh giác, tuyệt đối không phải nói đến ý thức. Đại sư Giao Quang trong sách Lăng-nghiêm chánh mạch dạy chúng ta “bỏ thức dùng căn”. Vậy thức đó là gì? Chính là nói đến ý thức.
什麼叫思慧?思慧就是你正覺的觀察,絕對不是意識心。交光大師在《楞嚴正脈》裡面,教導我們捨識用根,識是什麼?心意識。
thập ma khiếu tư tuệ ? tư tuệ tựu thị nễ chính giác đích quan sát , tuyệt đối bất thị ý thức tâm 。 giao quang đại sư tại 《 lăng nghiêm chính mạch 》 lí diện , giáo đạo ngã môn xả thức dụng căn , thức thị thập ma ? tâm ý thức 。
Người tu thiền, lúc tham thiền phải lìa bỏ tâm ý thức mà thực hiện việc tham thiền. Phần lớn những phương thức của nhà thiền đều là dựa vào ý căn, tức là căn tánh của ý căn, vận dụng từ đó để thâu nhiếp cả sáu căn, đều là dùng phương thức đó. Bồ Tát Quán Thế Âm thì lại từ nơi tánh nghe mà khởi sự công phu.
禪家參禪叫離心意識參,禪家那個手段多半是從意根,就是意根的根性,也有用都攝六根,用這個方法。觀音菩薩他是從聞性上下手。
thiền gia sâm thiền khiếu li tâm ý thức sâm , thiền gia na cá thủ đoạn đa bán thị tùng ý căn , tựu thị ý căn đích căn tính , dã hữu dụng đô nhiếp lục căn , dụng giá cá phương pháp 。 quan âm bồ tát tha thị tùng văn tính thượng hạ thủ 。
Nói chung, người tu tập sử dụng căn tánh của sáu căn thì nhất định đều thành tựu. Nếu quý vị dựa vào sáu thức, như ý thức, hoặc dùng mạt-na thức, thì cũng đều hỏng việc. Bất kể là quý vị tu theo pháp môn nào, như vậy cũng đều gọi là pháp phàm phu, là pháp của chúng sinh, không thể giải thoát sinh tử, không thể ra khỏi Tam giới. Đây là điều chúng ta phải luôn ghi nhớ.
凡是用六根根性必定成就,你要用六識,用意識、用末那識,那就糟糕了,不管你修的哪個法門,都叫凡夫行,眾生法,不能了生死,不能出三界。這是我們要記住的。
phàm thị dụng lục căn căn tính tất định thành tựu , nễ yếu dụng lục thức , dụng ý thức 、 dụng mạt na thức , na tựu tao cao liễu , bất quản nễ tu đích ná cá pháp môn , đô khiếu phàm phu hành , chúng sinh pháp , bất năng liễu sinh tử , bất năng xuất tam giới 。 giá thị ngã môn yếu kí trụ đích 。
Dùng tâm phàm phu chính là dùng tâm ý thức, chỉ có mỗi một cách cứu vãn, đó là dùng pháp môn niệm Phật, “đới nghiệp vãng sanh”, nghĩa là có thể vãng sanh về cõi Phật mang theo cả nghiệp báo hiện còn. Đó là lý do vì sao pháp môn niệm Phật được gọi là “nan tín chi pháp”, nghĩa là rất khó tin nhận. Bởi vì hết thảy các kinh luận Đại thừa, Tiểu thừa đều không thấy nói như vậy, không hề thấy nói đến chuyện “đới nghiệp vãng sinh”. Chỉ có pháp môn niệm Phật này nói đến thôi. Nhưng pháp môn này cũng cần phải nghiên cứu học tập cho sáng tỏ rõ ràng, không nên tự mình nhận hiểu sai lầm.
用凡夫心,就是用心意識,只有一個辦法還有救藥,那就是念佛法門,帶業往生。所以這個法門叫難信之法,因為所有大小乘經論都沒有這個說法,哪有帶業的?只有這個法門。但是這個法門也要把理路搞清楚,不要自己誤會了。
dụng phàm phu tâm , tựu thị dụng tâm ý thức , chỉ hữu nhất cá biện pháp hoàn hữu cứu dược , na tựu thị niệm phật pháp môn , đái nghiệp vãng sinh 。 sở dĩ giá cá pháp môn khiếu nan tín chi pháp , nhân vi sở hữu đại tiểu thừa kinh luận đô một hữu giá cá thuyết pháp , ná hữu đái nghiệp đích ? chỉ hữu giá cá pháp môn 。 đãn thị giá cá pháp môn dã yếu bả lí lộ cảo thanh sở , bất yếu tự kỉ ngộ hội liễu 。
Vì sao vậy? Chúng ta trong quá khứ so với chư Bồ Tát cũng đều như nhau, các ngài đã tu tập qua vô số kiếp thì chúng ta cũng tu tập qua vô số kiếp. Nhưng các ngài thì đã thành Phật còn chúng ta vẫn là phàm phu trong sinh tử luân hồi. Nguyên nhân vì sao? Vì các ngài đã từng quay đầu tỉnh ngộ, còn chúng ta từ xưa đến nay chưa bao giờ chịu quay đầu. Chẳng những không quay đầu, ngay cả khi niệm Phật chúng ta cũng không có lấy một niệm cho tốt, chỉ biết tu hành mù quáng, đời đời kiếp kiếp cũng đều là tu hành mù quáng.
為什麼?我們在過去生中跟菩薩一樣,他修了無量劫,我們也修了無量劫,他已經成佛了,我們還在當生死凡夫。原因在哪裡?他曾經回頭過,我們是從來沒有回過頭。不但沒有回過頭,我們就是念佛也沒有念好,也是盲修瞎練,生生世世都盲修瞎練。
vi thập ma ? ngã môn tại quá khứ sinh trung căn bồ tát nhất dạng , tha tu liễu vô lượng kiếp , ngã môn dã tu liễu vô lượng kiếp , tha dĩ kinh thành phật liễu , ngã môn hoàn tại đương sinh tử phàm phu 。 nguyên nhân tại ná lí ? tha tằng kinh hồi đầu quá , ngã môn thị tùng lai một hữu hồi quá đầu 。 bất đãn một hữu hồi quá đầu , ngã môn tựu thị niệm phật dã một hữu niệm hảo , dã thị manh tu hạt luyện , sinh sinh thế thế đô manh tu hạt luyện 。
Nếu quý vị không tu hành mù quáng thì hẳn đã sớm về đến thế giới Tây Phương Cực Lạc, chúng tôi ở đây bây giờ phải cung kính tôn xưng quý vị là “thượng thiện nhân”, là bậc hiền thiện cao quý, hoặc quý vị cũng đã thành Đại Bồ Tát, đâu có còn phải cùng ngồi lại nơi đây với chúng tôi? Cho nên có thể thấy rằng quý vị niệm Phật chưa tốt, nghĩa là chưa niệm được đến mức công phu thành khối, cho nên không thể được vãng sinh.
如果你要是不盲修瞎練,你早到西方極樂世界,我們尊稱你為諸上善人了,你已經成了大菩薩,你怎麼還會跟我們坐在一起?可見得你那個佛沒念得好,就是說,功夫成片都沒有念到,沒能夠往生。
như quả nễ yếu thị bất manh tu hạt luyện , nễ tảo đáo tây phương cực lạc/nhạc/nhạo thế giới , ngã môn tôn xưng nễ vi chư thượng thiện nhân liễu , nễ dĩ kinh thành liễu đại bồ tát , nễ chẩm ma hoàn hội căn ngã môn toạ tại nhất khởi ? khả kiến đắc nễ na cá phật một niệm đắc hảo , tựu thị thuyết , công phu thành phiến đô một hữu niệm đáo , một năng cú vãng sinh 。
Nay chúng ta lại gặp được Phật pháp trong đời này, nếu vẫn cứ một đường tu hành mù quáng như xưa thì kiếp sống này rồi cũng trôi qua uổng phí, giống như những kiếp đã qua trong quá khứ mà thôi. Rồi đến kiếp sau thì không chắc gì có được điều kiện như kiếp này, lúc đó hẳn là càng khó khăn phức tạp hơn nhiều. Cho nên, nếu không nhận thức đúng thì làm sao tu hành đúng hướng?
這一生我們又遇到佛法,假如還是盲修瞎練一通,這一生又空過了,像過去生中一樣。來生的境遇可能還不如今生,這個事情麻煩大了,所以不認真怎麼行?
giá nhất sinh ngã môn hựu ngộ đáo phật pháp , giả như hoàn thị manh tu hạt luyện nhất thông , giá nhất sinh hựu không quá liễu , tượng quá khứ sinh trung nhất dạng 。 lai sinh đích cảnh ngộ khả năng hoàn bất như kim sinh , giá cá sự tình ma phiền đại liễu , sở dĩ bất nhận chân chẩm ma hành ?
Muốn nhận thức đúng thì trước tiên phải nghiên tầm lý luận cho thông suốt. Chúng ta bỏ biết bao thời gian, biết bao công sức tinh thần để nghiên cứu bộ Di-đà kinh sớ sao, mục đích để làm gì? Hoàn toàn không ngoài việc muốn nắm vững giáo lý, phương pháp, cảnh giới trong đó cho thật rõ ràng, để trong một đời này chúng ta quyết định phải được vãng sinh, không để trôi qua vô ích.
要認真,先要把理論搞通,我們費這麼多的時間、費這麼多的精神來研討《彌陀經疏鈔》,目的何在?無非是想把這個道理、方法、境界搞清楚,我們這一生決定往生,不要空過了。
yếu nhận chân , tiên yếu bả lí luận cảo thông , ngã môn phí giá ma đa đích thời gian 、 phí giá ma đa đích tinh thần lai nghiên thảo 《 di đà kinh sơ sao 》 , mục đích hà tại ? vô phi thị tưởng bả giá cá đạo lí 、 phương pháp 、 cảnh giới cảo thanh sở , ngã môn giá nhất sinh quyết định vãng sinh , bất yếu không quá liễu 。
Bộ Sớ sao ấy giảng qua một lần đã mất bốn năm, chúng ta hiện tại có băng ghi âm, mỗi cuốn băng là 90 phút, đã có 325 cuốn băng như vậy mà vẫn chưa giảng xong. Học tập như vậy, cũng chỉ vì muốn xác định rõ mục tiêu của chúng ta là gì. Như vậy có thể thấy rằng, pháp môn niệm Phật này cũng không phải dễ dàng như người ta thường tưởng tượng. Nếu nói rằng pháp này dễ thực hành, pháp này giản dị dễ dàng, đó là so ra dễ hơn tất cả các pháp môn khác. Điều này thì hoàn toàn đúng thật, không sai chút nào.
《疏鈔》講一遍四年,我們現在這個錄音帶,一次錄一個卡式錄音帶一個半小時,現在這個帶子已經有三百二十五個了,經還沒講完。所以要曉得我們目標之所在。可見得這個念佛法門也不是想像那麼樣容易,說它是易行道、說它容易,是比其他一切法門容易,那是真的,一點都不假。
《 sơ sao 》 giảng nhất biến tứ niên , ngã môn hiện tại giá cá lục âm đái , nhất thứ lục nhất cá ca thức lục âm đái nhất cá bán tiểu thời , hiện tại giá cá đái tử dĩ kinh hữu tam bá nhị thập ngũ cá liễu , kinh hoàn một giảng hoàn 。 sở dĩ yếu hiểu đắc ngã môn mục tiêu chi sở tại 。 khả kiến đắc giá cá niệm phật pháp môn dã bất thị tưởng tượng na ma dạng dong dị , thuyết tha thị dị hành đạo 、 thuyết tha dong dị , thị tỉ kì tha nhất thiết pháp môn dong dị , na thị chân đích , nhất điểm đô bất giả 。
Vì sao vậy? Vì các pháp môn khác nếu muốn thành tựu thì đều phải có đủ giới, định, tuệ, phải có “văn tư tu”, phải “nhập tam-ma-địa”, quý vị nhất định phải đi theo con đường như vậy, dù tám vạn bốn nghìn pháp môn cũng không ra ngoài nguyên tắc này, và trong đó cũng không nói đến chuyện “mang theo nghiệp”. Theo con đường ấy thì “nhập tam-ma-địa” như vừa giảng qua, cũng chính là “nhất tâm bất loạn”.
為什麼?其他的法門要成就,必定是戒定慧、聞思修、入三摩地,你必走這個路子,八萬四千法門都是不能違背這個原則的,這裡頭沒有帶業的。這個路入三摩地,剛才講了,就是理一心不亂。
vi thập ma ? kì tha đích pháp môn yếu thành tựu , tất định thị giới định tuệ 、 văn tư tu 、 nhập tam ma địa , nễ tất tẩu giá cá lộ tử , bát vạn tứ thiên pháp môn đô thị bất năng vi bội giá cá nguyên tắc đích , giá lí đầu một hữu đái nghiệp đích 。 giá cá lộ nhập tam ma địa , cương tài giảng liễu , tựu thị lí nhất tâm bất loạn 。
Nói rằng tu Tịnh độ dễ, vậy thì dễ ở điểm nào? Đó là vì có việc “đới nghiệp vãng sinh”, nghĩa là có thể mang theo nghiệp hiện còn để vãng sinh về cõi Phật, vì ở đó có “phàm thánh đồng cư độ”, là cảnh giới mà kẻ phàm bậc thánh có thể chung sống cùng nhau.
淨土之易,易在哪裡?易有帶業往生,有凡聖同居土。
tịnh độ chi dị , dị tại ná lí ? dị hữu đái nghiệp vãng sinh , hữu phàm thánh đồng cư độ 。
Phần trước đã nói với quý vị, phải có công phu quán chiếu thì việc niệm danh hiệu Phật mới có thể có hiệu lực. Trở lại với vấn đề của chúng ta, Bồ Tát Quán Thế Âm khi có thỉnh cầu đều ứng hiện, nhưng việc niệm thánh hiệu Bồ Tát Quán Thế Âm cũng phải niệm đến mức “nhất tâm bất loạn”. Sự “nhất tâm bất loạn” này so với nói đến trong kinh A-di-đà là hoàn toàn giống nhau, có nhất tâm về sự, có nhất tâm về lý, cũng có công phu thành khối. Muốn có sự “cảm ứng đạo giao” với Bồ Tát, muốn “hữu cầu tất ứng” thì tối thiểu cũng phải niệm thánh hiệu Bồ Tát đạt được đến mức công phu thành khối, không còn xen tạp. Khi đạt đến mức độ ấy thì có sự mong cầu gì cũng đều được đáp ứng.
前面也跟諸位說過,那得要有觀照的功夫,佛號念得才能得力。
說到我們,觀音菩薩有求必應,念觀音菩薩聖號,也要念到一心不亂。那個一心不亂,跟《彌陀經》裡面講的是一樣的,有事一心、有理一心、有功夫成片。與菩薩感應道交、有求必應,最低限度要念到功夫成片,到這個時候有求必應了。
tiền diện dã căn chư vị thuyết quá , na đắc yếu hữu quan chiếu đích công phu , phật hiệu niệm đắc tài năng đắc lực 。 thuyết đáo ngã môn , quan âm bồ tát hữu cầu tất ưng , niệm quan âm bồ tát thánh hiệu , dã yếu niệm đáo nhất tâm bất loạn 。 na cá nhất tâm bất loạn , căn 《 di đà kinh 》 lí diện giảng đích thị nhất dạng đích , hữu sự nhất tâm 、 hữu lí nhất tâm 、 hữu công phu thành phiến 。 dữ bồ tát cảm ưng đạo giao 、 hữu cầu tất ưng , tối đê hạn độ yếu niệm đáo công phu thành phiến , đáo giá cá thời hậu hữu cầu tất ưng liễu 。
Vậy chúng ta cũng nên đặt câu hỏi, khi đó quý vị mong cầu điều gì? Tu niệm đạt đến mức ấy thì quý vị đã có đủ tư cách để kết giao, trò chuyện như bằng hữu ngang hàng với Bồ Tát, cho nên có thể nói: “Bồ Tát Quán Thế Âm, tôi hiện nay có chút chuyện đến làm phiền Bồ Tát, Bồ Tát hãy giúp tôi.” Bồ Tát nhất định sẽ đáp ứng. Lúc đó quý vị muốn cầu công danh phú quý, danh tiếng, lợi dưỡng trên đời này, tất cả đều được cả, Bồ Tát đều sẽ giúp cho quý vị.
那我們要問了,你求什麼?到這個時候,你有資格跟他交上朋友、打上交道,「觀音菩薩,我現在有一點事情麻煩你,你得幫助幫助我」,他一定答應。這個時候你要是求世間的功名富貴、名聞利養,行,都求得到,他都會幫助你。
na ngã môn yếu vấn liễu , nễ cầu thập ma ? đáo giá cá thời hậu , nễ hữu tư cách căn tha giao thượng bằng hữu 、 đả thượng giao đạo , 「 quan âm bồ tát , ngã hiện tại hữu nhất điểm sự tình ma phiền nễ , nễ đắc bang trợ bang trợ ngã 」 , tha nhất định đáp ưng 。 giá cá thời hậu nễ yếu thị cầu thế gian đích công danh phú quý 、 danh văn lợi dưỡng , hành , đô cầu đắc đáo , tha đô hội bang trợ nễ 。
Nhưng cầu những thứ như thế thì thật là trẻ con quá! Vậy nên cầu điều gì? Hãy cầu thành Phật, cầu thành Bồ tát. Đã không cầu thì thôi, cầu thì nên cầu chuyện lớn, đừng cầu chuyện nhỏ nhặt. Quý vị đã tu tập đến mức ấy thì phải hiểu rõ ý nghĩa này. Phát khởi được niềm tin vững chắc thì một lần tham dự Phật thất Quán Âm này không đến nỗi vô ích. Đối với một đời tu hành của quý vị thì đây là thời điểm quan trọng then chốt, phải nắm bắt cho thật tốt.
那就太小兒科了!求什麼?求成佛、求成菩薩,不求則已,要求求大的,不求小的。諸位果然在這個地方要明白這個道理,信心啟發了,你這一次觀音佛七就沒有白打了。對你這一生的修行,這是個關鍵的時刻,應當要好好的把握住。
na tựu thái tiểu nhi khoa liễu ! cầu thập ma ? cầu thành phật 、 cầu thành bồ tát , bất cầu tắc dĩ , yếu cầu cầu đại đích , bất cầu tiểu đích 。 chư vị quả nhiên tại giá cá địa phương yếu minh bạch giá cá đạo lí , tín tâm khải phát liễu , nễ giá nhất thứ quan âm phật thất tựu một hữu bạch đả liễu 。 đối nễ giá nhất sinh đích tu hành , giá thị cá quan kiện đích thời khắc , ưng đương yếu hảo hảo đích bả ác trụ 。
Cho nên, “tư tuệ” nói đơn giản thì đó là chánh tri chánh kiến. Chánh đẳng chánh giác cũng là chánh tri chánh kiến, cũng chính là tri kiến Phật được giảng giải trong kinh Pháp Hoa.
所以思慧簡單的說就是正知正見,正等正覺是正知正見,也是《法華經》裡面所講的佛之知見。
sở dĩ tư tuệ giản đạn đích thuyết tựu thị chính tri chính kiến , chính đẳng chính giác thị chính tri chính kiến , dã thị 《 pháp hoa kinh 》 lí diện sở giảng đích phật chi tri kiến 。
Tu thiền phải lìa tâm ý thức, tu theo Giáo tông cũng phải lìa tâm ý thức, không lìa tâm ý thức thì không thể giải quyết triệt để được. Niệm Phật cũng phải lìa tâm ý thức, nếu không lìa tâm ý thức thì không thể đạt đến nhất tâm bất loạn, nhưng vẫn có thể đạt được nhất tâm về sự, vẫn có thể đạt được công phu thành khối. Ưu điểm của pháp môn niệm Phật chính là ở chỗ này. Trong Thiền tông và Giáo tông, nếu người tu tập không lìa tâm ý thức thì không thể thấu triệt sinh tử, không có cách nào để vượt thoát luân hồi. Do đó có thể thấy được sự thù thắng của pháp môn niệm Phật.
參禪要離心意識,教下也要離心意識,不離心意識不能夠大開圓解。念佛也要離心意識,不離心意識不能得理一心不亂,但是可以得事一心、可以功夫成片,所以念佛好就好在這裡。禪與教如果不離心意識不能了生死,沒有辦法超越輪迴。由此可知這個法門的殊勝。
sâm thiền yếu li tâm ý thức , giáo hạ dã yếu li tâm ý thức , bất li tâm ý thức bất năng cú đại khai viên giải 。 niệm phật dã yếu li tâm ý thức , bất li tâm ý thức bất năng đắc lí nhất tâm bất loạn , đãn thị khả dĩ đắc sự nhất tâm 、 khả dĩ công phu thành phiến , sở dĩ niệm phật hảo tựu hảo tại giá lí 。 thiền dữ giáo như quả bất li tâm ý thức bất năng liễu sinh tử , một hữu biện pháp siêu việt luân hồi 。 do thử khả tri giá cá pháp môn đích thù thắng 。
Khi tôi đến giảng kinh ở Hoa Kỳ, tôi không chạy theo sự ưa thích của nhiều người. Có nhiều người thích tu thiền, có nhiều người thích Mật tông. Tôi cũng từng đi khắp đó đây giảng rất nhiều về thiền. Tôi cũng có thể làm ra dáng như một hành giả Mật tông. Nhưng tôi không giảng các môn ấy, tôi chỉ chuyên giảng pháp môn Tịnh độ. Vì sao vậy? Vì không dễ có được cơ duyên một lần đến Hoa Kỳ. Cho nên không đến thì thôi, đã đến rồi thì phải thuyết giảng pháp chân thật.
我在美國講經,我不投其所好,他們喜歡禪、喜歡密,我禪的東西也講了不少,密的東西拿來我也能冒充行家,我不講,我專講淨土法門。為什麼?去一次機緣不容易,不去則已,去就說真實法。
ngã tại mĩ quốc giảng kinh , ngã bất đầu kì sở hảo , tha môn hỉ hoan thiền 、 hỉ hoan mật , ngã thiền đích đông tây dã giảng liễu bất thiểu , mật đích đông tây nã lai ngã dã năng mạo sung hành gia , ngã bất giảng , ngã chuyên giảng tịnh độ pháp môn 。 vi thập ma ? khứ nhất thứ cơ duyên bất dong dị , bất khứ tắc dĩ , khứ tựu thuyết chân thật pháp 。
Vậy có người tiếp nhận hay không? Quả có rất nhiều người tiếp nhận. Có những người vốn đã học Thiền, học Mật tông, đến nghe tôi giảng mấy lần thì tâm họ dao động, rồi thì quay sang muốn tu Tịnh độ. Quý vị có thể thấy đó là hiện tượng tốt. Có thể thấy rằng, giáo pháp chân thật thì nhất định sẽ có người tiếp nhận, sẽ có chư Phật, Bồ Tát ngấm ngầm ủng hộ, gia trì.
有沒有人接受?有很多人接受,原來學禪、學密的,聽了我講幾次,他們的心都動搖了,都要修淨土了,你看這是好現象。可見得真實法必定有人接受,有諸佛菩薩冥冥當中加持。
hữu một hữu nhân tiếp thụ ? hữu ngận đa nhân tiếp thụ , nguyên lai học thiền 、 học mật đích , thính liễu ngã giảng kỉ thứ , tha môn đích tâm đô động dao liễu , đô yếu tu tịnh độ liễu , nễ khán giá thị hảo hiện tượng 。 khả kiến đắc chân thật pháp tất định hữu nhân tiếp thụ , hữu chư phật bồ tát minh minh đương trung gia trì 。
Thế nào gọi là tu tuệ (修慧)? Tu tuệ chính là ý nghĩa trong kinh chỗ này giảng là “văn huân văn tu”. Bồ Tát trong Hội Lăng-nghiêm còn thêm vào một chữ huyễn: “truyền cho con phép như huyễn [văn huân văn tu]”. Một chữ huyễn đó chính là “ba luân đều không”, hết sức quan trọng thiết yếu, nhất định phải “ngay nơi tướng lìa tướng”, quyết định không thể trụ chấp nơi tướng. Vì sao vậy? Một khi đã có sự bám chấp, trụ nơi tướng thì không thể nói là quay cái nghe vào trong, không thể nói là soi chiếu bên trong, đó là tâm đã bôn ba chạy theo cảnh bên ngoài. Công phu như vậy hết sức tinh tế ẩn mật, trong mỗi một sát-na ngắn ngủi đều luôn phải quay về soi rọi tự tâm.
什麼叫修慧?修慧就是這個地方所講的,「聞熏聞修」。菩薩在《楞嚴》上,聞熏聞修上還加了個幻字,「授我如幻」。幻這一字就是三輪體空,這非常重要,要「即相離相」,決定不能住相。為什麼?一有住著,那就不叫反聞、不叫做內照,心又跑到外面境界上去了。這個功夫非常的細密,念念要回光返照。
thập ma khiếu tu tuệ ? tu tuệ tựu thị giá cá địa phương sở giảng đích , 「 văn huân văn tu 」 。 bồ tát tại 《 lăng nghiêm 》 thượng , văn huân văn tu thượng hoàn gia liễu cá ảo tự , 「 thụ ngã như ảo 」 。 ảo giá nhất tự tựu thị tam luân thể không , giá phi thường trùng yếu , yếu 「 tức tướng li tướng 」 , quyết định bất năng trụ tướng 。 vi thập ma ? nhất hữu trụ trước , na tựu bất khiếu phản văn 、 bất khiếu tố nội chiếu , tâm hựu bào đáo ngoại diện cảnh giới thượng khứ liễu 。 giá cá công phu phi thường đích tế mật , niệm niệm yếu hồi quang phản chiếu 。
Trong kinh Lăng-nghiêm giảng rằng: “Phản văn văn tự tánh, tánh thành Vô thượng đạo.” Cho nên, quý vị phải thấu hiểu rõ ràng thế nào là “phản văn” (quay ngược cái nghe vào trong), đó chính là điểm quyết định then chốt của công phu tu tập. Đây cũng là điều tôi vừa nói ở trước, căn bản cần thiết chính là tâm Bồ-đề. Nếu quý vị không có tâm Bồ-đề thì quay tánh nghe lại cũng có gì để nghe? Khi đó dù có “quay tánh nghe lại” cũng chỉ là vọng tưởng phân biệt bám chấp. Quý vị chạy theo duyên bám víu bên ngoài là vọng tưởng bám chấp, quay vào bên trong là duyên bám víu, cũng lại là vọng tưởng bám chấp. Cho nên, xét cho đến tận cội nguồn thì tâm Bồ-đề là hết sức quan trọng thiết yếu. Tâm Bồ-đề là chân tâm, chẳng phải vọng tâm. Chân tâm là tâm bình đẳng, lìa hết thảy mọi hình tướng, tự nó tức là hết thảy các pháp, quý vị phải khởi sự tu tập từ nơi tâm này.
《楞嚴》上講的,「反聞聞自性,性成無上道」,所以你要懂得反聞,這是功夫的訣竅。可是剛才說過了,那個條件是在菩提心,你沒有菩提心,反個什麼聞?反過頭來還是妄想分別執著;你往外攀緣是妄想分別執著,往裡面攀緣還是妄想分別執著。所以歸根結柢菩提心太重要了!菩提心是真心,不是妄心,真心是平等心,離一切相,即一切法,要在這個裡面去修。
《 lăng nghiêm 》 thượng giảng đích , 「 phản văn văn tự tính , tính thành vô thượng đạo 」 , sở dĩ nễ yếu đổng đắc phản văn , giá thị công phu đích quyết khiếu 。 khả thị cương tài thuyết quá liễu , na cá điều kiện thị tại bồ đề tâm , nễ một hữu bồ đề tâm , phản cá thập ma văn ? phản quá đầu lai hoàn thị vọng tưởng phân biệt chấp trước ; nễ vãng ngoại phàn duyên thị vọng tưởng phân biệt chấp trước , vãng lí diện phàn duyên hoàn thị vọng tưởng phân biệt chấp trước 。 sở dĩ quy căn kết để bồ đề tâm thái trùng yếu liễu ! bồ đề tâm thị chân tâm , bất thị vọng tâm , chân tâm thị bình đẳng tâm , li nhất thiết tướng , tức nhất thiết pháp , yếu tại giá cá lí diện khứ tu 。
Tu tuệ khởi sinh công đức không thể nghĩ bàn, đó cũng chính là trí tuệ hiện tiền. Trí tuệ hiện tiền, xét về bên trong thì chính là như trong kinh Lăng-nghiêm nói “mở sáu gút thắt, vượt khỏi ba không”. Được như vậy thì tự thân mình mới có thể chứng đắc được đại định Lăng-nghiêm, mới có thể nhập vào chánh định. Cho nên, chánh định hay tam-ma-địa chính là sự hợp nhất của định và tuệ.
修慧所生的功德不可思議,那就是智慧現前;智慧現前,對內就是《楞嚴經》講的解六結、破三空,這樣自己才能夠證得楞嚴大定,才能夠入三摩地。所謂三摩地就是定慧一體。
tu tuệ sở sinh đích công đức bất khả tư nghị , na tựu thị trí tuệ hiện tiền ; trí tuệ hiện tiền , đối nội tựu thị 《 lăng nghiêm kinh 》 giảng đích giải lục kết 、 phá tam không , giá dạng tự kỉ tài năng cú chứng đắc lăng nghiêm đại định , tài năng cú nhập tam ma địa 。 sở vị tam ma địa tựu thị định tuệ nhất thể 。
Quý vị xem trong Pháp Bảo Đàn Kinh, Lục Tổ Đại Sư đã vì chúng ta mà giảng rõ các pháp ngồi thiền, tu định. Pháp ngồi thiền của ngài cần phải thấu hiểu cho thật rõ ràng, chẳng phải cứ ngồi yên xếp bằng mà gọi là ngồi thiền.
六祖大師,你看在《壇經》裡面給我們講的坐禪、修定,他那個坐禪咱們得要搞清楚,那個坐禪不是在那裡盤腿打坐,叫坐禪。
lục tổ đại sư , nễ khán tại 《 đàn kinh 》 lí diện cấp ngã môn giảng đích toạ thiền 、 tu định , tha na cá toạ thiền ta môn đắc yếu cảo thanh sở , na cá toạ thiền bất thị tại na lí bàn thối đả toạ , khiếu toạ thiền 。
Lục Tổ được khai ngộ từ kinh Kim Cang, cho nên ngài giảng giải về thiền, dù có giảng thế nào cũng đều không ra ngoài kinh Kim Cang, đều y cứ nơi kinh Kim Cang mà giảng giải. Thế nào gọi là thiền? “Không bám chấp hình tướng” chính là thiền. Thế nào gọi là định? “Y nhiên không lay động” chính là định. Như vậy, nói về ngồi thiền thì cho dù quý vị đang đi, đứng, nằm, ngồi cũng đều có thể gọi là ngồi thiền, miễn là tâm không hướng ra bên ngoài chạy đuổi các duyên và dù trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng y nhiên không lay động. Ở đây không phải nói là ngồi xuống ở đâu đó. Thế nào là ngồi? Đó là nói trạng thái ổn định nhất, không lay động. Lục Tổ đã giảng giải theo ý nghĩa này. Cho nên nếu tâm của chúng ta ở trong mọi hoàn cảnh đều có thể y nhiên không lay động thì đó gọi là ngồi thiền.
六祖講的禪,六祖是從《金剛經》上開悟的,所以他所講的東西都離不開《金剛經》,在《金剛經》上都找到依據。什麼叫禪?「不取於相」就是禪。什麼叫定?「如如不動」就叫定。坐禪,行住坐臥只要你心不向外面攀緣,在一切境界如如不動,都叫坐禪。不是說坐在那裡,坐是什麼?坐是最穩當,不動,它取這個意思。是我們心在一切境界裡面都如如不動,這就叫坐禪。
lục tổ giảng đích thiền , lục tổ thị tùng 《 kim cương kinh 》 thượng khai ngộ đích , sở dĩ tha sở giảng đích đông tây đô li bất khai 《 kim cương kinh 》 , tại 《 kim cương kinh 》 thượng đô hoa đáo y cứ 。 thập ma khiếu thiền ? 「 bất thủ ư tướng 」 tựu thị thiền 。 thập ma khiếu định ? 「 như như bất động 」 tựu khiếu định 。 toạ thiền , hành trụ toạ ngoạ chỉ yếu nễ tâm bất hướng ngoại diện phàn duyên , tại nhất thiết cảnh giới như như bất động , đô khiếu toạ thiền 。 bất thị thuyết toạ tại na lí , toạ thị thập ma ? toạ thị tối ổn đương , bất động , tha thủ giá cá ý tư 。 thị ngã môn tâm tại nhất thiết cảnh giới lí diện đô như như bất động , giá tựu khiếu toạ thiền 。
Phương pháp mà Lục Tổ thuyết giảng tất nhiên là được lập luận y cứ theo kinh Kim Cang. Như vậy, trước Lục Tổ chúng ta có thể tìm thấy phương pháp tu tập này trong kinh điển hay không? Xin thưa với quý vị là có. Trong kinh Hoa Nghiêm (bản 40 quyển), Đồng tử Thiện Tài trong 53 lần tham vấn, có lần đến tham vấn với Trưởng giả Dục Hương. Ngài là một hành giả tu tập thiền định. Trong bản kinh này, chúng ta xem thấy ngài đã đi đến đâu để tu thiền định? Ngài đi đến những nơi hàng quán buôn bán, như chúng ta ngày nay tức là những khu phố chợ, nơi có những siêu thị, cửa hàng bách hóa, những nơi ồn ào náo nhiệt nhất. Ngài không phải đi đến những nơi đó để ngồi xếp bằng quay mặt vào tường, hoặc ngồi xuống cho thiên hạ nhìn thấy, không phải vậy, mà ngài thủng thỉnh đi qua những ngã tư đường, vừa đi vừa nhìn, vừa nhìn vừa đi... Như vậy gọi là tu thiền định. Như vậy gọi là ngồi thiền.
六祖這個說法,固然是在《金剛經》上找到理論依據,六祖之前,我們在經典裡能不能找到這個修行法?給諸位說,有。《四十華嚴》裡面五十三參,善財童子參訪鬻香長者,他是修禪定的。我們在經文裡面看到了,他禪定到哪裡修?到市廛,古時候的市廛就是我們現在講的市場、百貨公司,最熱鬧的場所。他不是到那個地方去盤腿面壁,坐著給人看,不是的,他去逛街,看看,這樣也看看,那樣也看看,這叫修禪定,這叫坐禪。
lục tổ giá cá thuyết pháp , cố nhiên thị tại 《 kim cương kinh 》 thượng hoa đáo lí luận y cứ , lục tổ chi tiền , ngã môn tại kinh điển lí năng bất năng hoa đáo giá cá tu hành pháp ? cấp chư vị thuyết , hữu 。 《 tứ thập hoa nghiêm 》 lí diện ngũ thập tam sâm , thiện tài đồng tử sâm phóng dục hương trường giả , tha thị tu thiền định đích 。 ngã môn tại kinh văn lí diện khán đáo liễu , tha thiền định đáo ná lí tu ? đáo thị triền , cổ thời hậu đích thị triền tựu thị ngã môn hiện tại giảng đích thị trường 、 bá hoá công ti , tối nhiệt náo đích trường sở 。 tha bất thị đáo na cá địa phương khứ bàn thối diện bích , toạ trước cấp nhân khán , bất thị đích , tha khứ cuống nhai , khán khán , giá dạng dã khán khán , na dạng dã khán khán , giá khiếu tu thiền định , giá khiếu toạ thiền 。
Đi qua các cửa hàng bách hóa, những nơi buôn bán thì hiểu biết được gì? Hiểu biết được những tiến bộ khoa học kỹ thuật, hiểu biết được hiện nay có những sản phẩm mới nào. Đó là khai mở trí tuệ. Ví như có ai hỏi đến điều gì cũng đều biết cả. Nhưng biết như vậy mà vẫn tuyệt đối không hề động tâm, như nhìn thấy những thứ hiếm lạ cũng không khởi tâm muốn mua... Nếu như có sự khởi tâm, động tâm thì không có định, cũng không có thiền.
百貨公司常常去看看,曉得什麼?曉得科技的進步,現在有哪些東西新產品,這是開智慧。你問起我,我樣樣都知道。可是我絕對沒有那個心,看了這個稀奇我也想買,動心了,動心,定沒有了,禪也沒有了。
bá hoá công ti thường thường khứ khán khán , hiểu đắc thập ma ? hiểu đắc khoa kĩ đích tấn bộ , hiện tại hữu ná ta đông tây tân sản phẩm , giá thị khai trí tuệ 。 nễ vấn khởi ngã , ngã dạng dạng đô tri đạo 。 khả thị ngã tuyệt đối một hữu na cá tâm , khán liễu giá cá hi kì ngã dã tưởng mãi , động tâm liễu , động tâm , định một hữu liễu , thiền dã một hữu liễu 。
Hết thảy mọi sự đều hiểu biết rõ ràng, đó là trí tuệ. Đối với hết thảy mọi pháp đều y nhiên không lay động, đó là thiền định.
樣樣都清楚,是智慧,法法裡頭皆如如不動,這叫禪定。
dạng dạng đô thanh sở , thị trí tuệ , pháp pháp lí đầu giai như như bất động , giá khiếu thiền định 。
Vì vậy, kẻ phàm phu khi đến những nơi mua sắm thì sự cám dỗ cực kỳ mạnh mẽ, đối với những thứ mới mẻ hiếm lạ thì trong tâm họ luôn bị hấp dẫn, dao động. Đó là phàm phu. Một người tu hành khi cùng đi với người thường đến những chỗ ấy thì cũng không khác, cũng gật đầu ngắm nghía món này món kia, cũng khen đẹp khen tốt, nhưng thực sự không hề động tâm, đó gọi là tu tập thiền định. Cho nên, tìm chỗ ngồi thiền không phải là tìm những nơi vắng vẻ không người qua lại, rồi đến đó ngồi quay mặt vào vách. Không phải vậy. Đó là cách tu thiền của hàng Tiểu thừa. Bồ Tát tu thiền không phải như vậy, mà những chỗ nào ồn ào náo nhiệt thì các ngài tìm đến. Đó gọi là tu tập. Tu tập những gì? Tu tập với những vọng tưởng của tự thân, với những sự phân biệt của tự thân, với những sự bám chấp của tự thân. Người tu tập khi ở trong bất kỳ hoàn cảnh nào mà khởi tâm động niệm đều là bệnh, đều phải nắm lấy chỗ đó mà tu sửa chấn chỉnh. Dù ở trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng đều không khởi tâm, không động niệm, không phân biệt, không bám chấp, đó gọi là tu tuệ.
所以,普通人到百貨公司看,那個誘惑力太大了,新的稀奇東西心裡都動心了,那是凡夫。一個修行人也跟普通人一樣去看,這個點頭、那個也很好,他不動心,那叫修禪定。所以坐禪在那個地方去坐,不是去找一個人跡不到的地方,到那裡去面壁,不是的。那是小乘人修禪定,菩薩修禪定不如是,哪個地方熱鬧到哪兒去。這叫修,修什麼?修我們的妄想,修我們的分別,修我們的執著。我們在一切境界裡面起心動念了,那就是病,要把它修正過來,在一切境界裡頭不起心不動念、不分別不執著,這叫修慧。
sở dĩ , phổ thông nhân đáo bá hoá công ti khán , na cá dụ hoặc lực thái đại liễu , tân đích hi kì đông tây tâm lí đô động tâm liễu , na thị phàm phu 。 nhất cá tu hành nhân dã căn phổ thông nhân nhất dạng khứ khán , giá cá điểm đầu 、 na cá dã ngận hảo , tha bất động tâm , na khiếu tu thiền định 。 sở dĩ toạ thiền tại na cá địa phương khứ toạ , bất thị khứ hoa nhất cá nhân tích bất đáo đích địa phương , đáo na lí khứ diện bích , bất thị đích 。 na thị tiểu thừa nhân tu thiền định , bồ tát tu thiền định bất như thị , ná cá địa phương nhiệt náo đáo ná nhi khứ 。 giá khiếu tu , tu thập ma ? tu ngã môn đích vọng tưởng , tu ngã môn đích phân biệt , tu ngã môn đích chấp trước 。 ngã môn tại nhất thiết cảnh giới lí diện khởi tâm động niệm liễu , na tựu thị bệnh , yếu bả tha tu chính quá lai , tại nhất thiết cảnh giới lí đầu bất khởi tâm bất động niệm 、 bất phân biệt bất chấp trước , giá khiếu tu tuệ 。
Niệm Phật, vận dụng câu Phật hiệu chính là vào những lúc tự mình không giữ vững được tâm, để tâm bị cảnh bên ngoài xoay chuyển. Có nghĩa là ngay khi ở trong hoàn cảnh đã có sự khởi tâm động niệm, liền niệm một câu “Nam-mô A-di-đà Phật” để tự cảnh tỉnh nhắc nhở mình, “tại sao lại mê muội như vậy”?
念佛,這一句佛號就是在當你自己守不住的時候,心被境界所轉,就是在境界裡頭起心動念了,一句「南無阿彌陀佛」提醒自己,怎麼又迷了?
niệm phật , giá nhất cú phật hiệu tựu thị tại đương nễ tự kỉ thủ bất trụ đích thời hậu , tâm bí cảnh giới sở chuyển , tựu thị tại cảnh giới lí đầu khởi tâm động niệm liễu , nhất cú 「 nam vô a di đà phật 」 đề tỉnh tự kỉ , chẩm ma hựu mê liễu ?
Trong ý nghĩa của câu Phật hiệu thì “nam-mô” có nghĩa là quy y. Quy có nghĩa là quay trở lại. Chúng ta bị trần cảnh mê hoặc, ở trong trần cảnh đã khởi tâm động niệm, nên từ trong chỗ mê muội đó phải nhanh chóng quay trở lại ngay. Y là nương theo. Nương theo gì? Là nương theo đức Phật A-di-đà.
這個佛號的意思,「南無」是皈依,皈是回頭,我被境界迷了,在境界裡起心動念了,從迷裡頭趕快回過頭來。依,依什麼?依阿彌陀佛。
giá cá phật hiệu đích ý tư , 「 nam vô 」 thị quy y , quy thị hồi đầu , ngã bí cảnh giới mê liễu , tại cảnh giới lí khởi tâm động niệm liễu , tùng mê lí đầu cản khoái hồi quá đầu lai 。 y , y thập ma ? y a di đà phật 。
A-di-đà Phật có nghĩa là “vô lượng giác”. A dịch là vô, Di-đà dịch là lượng, và Phật dịch là giác. Vô lượng là nói hết thảy các pháp, cảnh giới đó là vô lượng vô biên. Trong cảnh giới vô lượng vô biên đó chúng ta phải luôn tỉnh giác không mê muội. Quý vị hiểu rõ được ý nghĩa này thì một câu Phật hiệu đó cũng chính là quán chiếu. Cho nên câu Phật hiệu đó đánh thức chúng ta khỏi sự mê hoặc, thức tỉnh chúng ta khỏi sự điên đảo.
阿彌陀佛的意思是無量覺,「阿」翻成無,「彌陀」翻成量,「佛」翻成覺。無量是一切法這個境界無量無邊,無量無邊境界裡面我們都要覺而不迷,你懂得這個意思,這句佛號就是觀照。所以它是喚醒我們的迷惑、喚醒我們的顛倒。
a di đà phật đích ý tư thị vô lượng giác , 「 a 」 phiên thành vô , 「 di đà 」 phiên thành lượng , 「 phật 」 phiên thành giác 。 vô lượng thị nhất thiết pháp giá cá cảnh giới vô lượng vô biên , vô lượng vô biên cảnh giới lí diện ngã môn đô yếu giác nhi bất mê , nễ đổng đắc giá cá ý tư , giá cú phật hiệu tựu thị quan chiếu 。 sở dĩ tha thị hoán tỉnh ngã môn đích mê hoặc 、 hoán tỉnh ngã môn đích điên đảo 。
Không nên niệm câu Phật hiệu một cách mê muội, cho rằng Phật là một vị thần sẽ đến chứng giám cho ta: “Ngài phải giúp đỡ bảo vệ cho con. Ngài xem đó, ngày nào con cũng niệm tưởng ngài. Con đối với ngài tốt đẹp như thế, khi con gặp nạn ngài phải đến cứu giúp con.” Nếu quý vị tu tập như thế thì hoàn toàn sai lầm. Như vậy là mê tín, như vậy là biến đạo Phật thành tôn giáo.
不是一昧念這句佛號,把它當作神明來看待,「你就保佑我,你看我天天念你,我對你這麼好,我有難你應當來救我」。你這麼搞法就錯了,那就迷信了,那變成宗教。
bất thị nhất muội niệm giá cú phật hiệu , bả tha đương tác thần minh lai khán đãi , 「 nễ tựu bảo hữu ngã , nễ khán ngã thiên thiên niệm nễ , ngã đối nễ giá ma hảo , ngã hữu nan nễ ưng đương lai cứu ngã 」 。 nễ giá ma cảo pháp tựu thác liễu , na tựu mê tín liễu , na biến thành tông giáo 。
Xin thưa với quý vị, Phật giáo không phải là tôn giáo. Tôn giáo là sinh ra từ tình cảm, hết thảy tôn giáo đều là mê tín, hết thảy tôn giáo đều nương dựa vào bên ngoài, theo đó tự thân chẳng làm được gì cả, phải cầu khẩn những thế lực bên ngoài đến giúp đỡ. Phật pháp không phải như vậy. Phật pháp dạy quý vị phải dựa vào chính mình, dạy quý vị phải tự giác ngộ. Nếu quý vị đã thực sự tự mình giác ngộ rồi, thì ngay cả giáo chủ của các tôn giáo khác cũng phải đến tôn quý vị lên làm thầy. Vì sao vậy? Vì họ không thể tự giải quyết được những vấn đề của họ, nên nhất định phải đến yêu cầu quý vị giúp đỡ.
告訴諸位,佛教不是宗教,宗教都是感情的,宗教都是迷信的,宗教都是要靠他的,自己無可奈何,要求他來幫忙。佛法不是的,佛法是叫你靠自己,叫你自己要覺悟。自己果然覺悟了,連各宗教的教主都要來拜你做老師,為什麼?他的問題還解決不了,他必定要來求你。
cáo tố chư vị , phật giáo bất thị tông giáo , tông giáo đô thị cảm tình đích , tông giáo đô thị mê tín đích , tông giáo đô thị yếu kháo tha đích , tự kỉ vô khả nại hà , yếu cầu tha lai bang mang 。 phật pháp bất thị đích , phật pháp thị khiếu nễ kháo tự kỉ , khiếu nễ tự kỉ yếu giác ngộ 。 tự kỉ quả nhiên giác ngộ liễu , liên các tông giáo đích giáo chủ đô yếu lai bái nễ tố lão sư , vi thập ma ? tha đích vấn đề hoàn giải quyết bất liễu , tha tất định yếu lai cầu nễ 。
Cho nên chúng ta phải nhận hiểu rõ ràng diện mạo chân thật của Phật pháp. Phật giáo là giáo dục trí tuệ, là nền học thuật giáo dục trí tuệ. Đối với tự thân, đó là một sự lợi ích tốt đẹp to lớn biết bao. Đó là nói về lợi ích cho tự thân. Phật pháp mang đến những lợi ích tự thân như “gỡ sáu gút thắt, vượt khỏi ba không, phá trừ năm uẩn, vượt năm uế trược”, tất cả đều dựa vào ba tuệ.
所以,我們得認清楚佛法本來面目,它是智慧的教育,智慧的教學。 對內有這麼大的好處,這是講自利,佛法的自利,解六結,越三空,破五蘊,超五濁,全憑三慧。
sở dĩ , ngã môn đắc nhận thanh sở phật pháp bản lai diện mục , tha thị trí tuệ đích giáo dục , trí tuệ đích giáo học 。 đối nội hữu giá ma đại đích hảo xứ , giá thị giảng tự lợi , phật pháp đích tự lợi , giải lục kết , việt tam không , phá ngũ uẩn , siêu ngũ trược , toàn bằng tam tuệ 。
Ba trí tuệ này có tên gọi chung là căn bản trí, như quý vị rất thường gặp trong kinh điển, cũng được gọi là vô phân biệt trí, vì cả ba tuệ đều là trí không phân biệt. Vô phân biệt trí là nói từ khía cạnh đối với bên trong, [hay tự thọ dụng, nghĩa là làm lợi ích cho chính mình], còn đối với bên ngoài là đại từ đại bi, gọi là hậu đắc trí, tức tha thụ dụng, nghĩa là làm lợi ích cho người khác.
這個三慧,它的總名稱就叫做根本智,你們在經上常常看到的,又叫做無分別智,三慧都是無分別智。無分別智是對內的,對外那是叫大慈大悲,是後得智,是為他受用的。
giá cá tam tuệ , tha đích tổng danh xưng tựu khiếu tố căn bản trí , nễ môn tại kinh thượng thường thường khán đáo đích , hựu khiếu tố vô phân biệt trí , tam tuệ đô thị vô phân biệt trí 。 vô phân biệt trí thị đối nội đích , đối ngoại na thị khiếu đại từ đại bi , thị hậu đắc trí , thị vi tha thụ dụng đích 。
Chúng ta hiện nay đều rối loạn điên đảo, đem tha thọ dụng biến thành tự thọ dụng, còn tự thọ dụng thì không đạt được, cho nên mới làm phàm phu trong sinh tử, cho nên mới rơi vào hoàn cảnh thật đáng thương xót.
我們現在顛倒錯亂,把他受用的當作自受用,自受用的沒得了,這才變成生死凡夫,才變成可憐憫者。
ngã môn hiện tại điên đảo thác loạn , bả tha thụ dụng đích đương tác tự thụ dụng , tự thụ dụng đích một đắc liễu , giá tài biến thành sinh tử phàm phu , tài biến thành khả lân mẫn giả 。
Tiếp theo là một đoạn kinh văn giảng về ba tuệ: văn tuệ, tư tuệ và tu tuệ, quý vị xem qua sẽ biết Bồ Tát Quán Thế Âm đã học pháp như thế nào để nhập vào chánh định. Xin mời đọc kinh văn.
下面有一段經文,這是講聞思修三慧,你看他是怎麼個學法,他入三摩地,請看經文。
hạ diện hữu nhất đoạn kinh văn , giá thị giảng văn tư tu tam tuệ , nễ khán tha thị chẩm ma cá học pháp , tha nhập tam ma địa , thỉnh khán kinh văn 。
Kinh nói “sơ ư văn trung” (ban đầu ở trong chỗ nghe), bốn chữ này chính là nói về văn tuệ trong ba tuệ. Nói về văn tuệ chỉ có mỗi một câu này. Trong phần này có ba đoạn, cũng là nói về ba tuệ. Nguyên một đoạn từ “nhập lưu vong sở” cho đến “không sở không diệt” là bao gồm cả tư tuệ và tu tuệ. Tiếp theo nói “sinh diệt ký diệt, tịch diệt hiện tiền” là mô tả về cảnh giới, đây là cảnh giới nhập tam-ma-địa, hay chánh định. Cho nên, nếu chúng ta muốn tự mình thấu triệt thì phải rõ biết được cảnh giới này. Khi đạt đến cảnh giới này thì tự nhiên thấu triệt. Cũng giống như khi chúng ta muốn đi đến đâu, trước tiên phải xem kỹ bản đồ, thấu hiểu rõ ràng, biết mình cần đi đến nơi nào và hiện tại mình đang ở nơi nào trên bản đồ.
「初於聞中」,這一句四個字就是三慧裡面的聞慧,聞慧只有一句。我這裡有三個段落,就是三慧。從「入流亡所」到「空所空滅」,這一段是思慧、修慧都包括在其中。「生滅既滅,寂滅現前」,這是講境界,這就是入三摩地。所以我們自己要曉得,境界一定要知道,自己達到這個境界,曉得。好像我們走路一樣,我們先研究地圖,搞清楚了,到達那個地方,我知道我現在到什麼地方。
「 sơ ư văn trung 」 , giá nhất cú tứ cá tự tựu thị tam tuệ lí diện đích văn tuệ , văn tuệ chỉ hữu nhất cú 。 ngã giá lí hữu tam cá đoạn lạc , tựu thị tam tuệ 。 tùng 「 nhập lưu vong sở 」 đáo 「 không sở không diệt 」 , giá nhất đoạn thị tư tuệ 、 tu tuệ đô bao quát tại kì trung 。 「 sinh diệt kí diệt , tịch diệt hiện tiền 」 , giá thị giảng cảnh giới , giá tựu thị nhập tam ma địa 。 sở dĩ ngã môn tự kỉ yếu hiểu đắc , cảnh giới nhất định yếu tri đạo , tự kỉ đạt đáo giá cá cảnh giới , hiểu đắc 。 hảo tượng ngã môn tẩu lộ nhất dạng , ngã môn tiên nghiên cứu địa đồ , cảo thanh sở liễu , đáo đạt na cá địa phương , ngã tri đạo ngã hiện tại đáo thập ma địa phương 。
Về cảnh giới “tịch diệt hiện tiền”, quý vị là người niệm Phật, dùng công phu niệm Phật để đạt đến thì tự mình sẽ thấu hiểu rõ ràng, tự mình chứng đắc được đến chỗ nhất tâm bất loạn. Cảnh giới này phải tự mình chứng đắc, không cần phải hỏi nơi người khác, nhất là trong thời kỳ mạt pháp. Trong kinh Lăng-nghiêm đức Phật giảng rất rõ: “Tà sư thuyết pháp nhiều như cát sông Hằng.” Quý vị tìm hỏi nơi người khác, người khác chỉ sai đường, khi ấy quý vị cũng đừng nói là oan uổng! Vốn dĩ quý vị đang đi trên đường chân chánh, quý vị lại không tự tin bản thân mình mà tìm hỏi nơi người khác. Người khác chỉ cho quý vị con đường tà vạy, quý vị đi theo là hỏng việc.
寂滅現前這個境界,你是念佛人,是用念佛功夫達到的,你自己很清楚,你已經證得理一心不亂。自己證得的境界不需要去問別人,特別是在末法時期,佛在《楞嚴經》上說得很好,「邪師說法如恆河沙」,你要去請教別人,別人把你的路指錯了,你不叫冤枉嗎!本來你走的是一條正路,你自己不相信去請教別人,他指一條邪路讓你去走,那就壞了。
tịch diệt hiện tiền giá cá cảnh giới , nễ thị niệm phật nhân , thị dụng niệm phật công phu đạt đáo đích , nễ tự kỉ ngận thanh sở , nễ dĩ kinh chứng đắc lí nhất tâm bất loạn 。 tự kỉ chứng đắc đích cảnh giới bất tu yếu khứ vấn biệt nhân , đặc biệt thị tại mạt pháp thời kì , phật tại 《 lăng nghiêm kinh 》 thượng thuyết đắc ngận hảo , 「 tà sư thuyết pháp như cắng hà sa 」 , nễ yếu khứ thỉnh giáo biệt nhân , biệt nhân bả nễ đích lộ chỉ thác liễu , nễ bất khiếu oan uổng mạ ! bản lai nễ tẩu đích thị nhất điều chính lộ , nễ tự kỉ bất tướng tín khứ thỉnh giáo biệt nhân , tha chỉ nhất điều tà lộ nhượng nễ khứ tẩu , na tựu hoại liễu 。
Cho nên tự mình phải hiểu biết đúng về cảnh giới, tức là nói phải thường xuyên tụng đọc kinh điển Đại thừa. Phật dạy rằng, sau khi Phật diệt độ thì chúng ta phải “y pháp bất y nhân”, nghĩa là nương theo giáo pháp, không nương theo con người. Giáo pháp chính là Kinh điển. Chúng ta nhất định phải nương theo những lý luận, những phương pháp trong Kinh điển. Trong Kinh điển cũng giảng giải cho chúng ta biết về cảnh giới [chứng đắc].
所以自己一定要曉得境界,那就是多多的讀誦大乘經典。佛教給我們,佛滅度之後,我們「依法不依人」,法就是經典,我們一定要依照經典裡面的理論與方法,經典當中所給我們講的境界。
sở dĩ tự kỉ nhất định yếu hiểu đắc cảnh giới , na tựu thị đa đa đích độc tụng đại thừa kinh điển 。 phật giáo cấp ngã môn , phật diệt độ chi hậu , ngã môn 「 y pháp bất y nhân 」 , pháp tựu thị kinh điển , ngã môn nhất định yếu y chiếu kinh điển lí diện đích lí luận dữ phương pháp , kinh điển đương trung sở cấp ngã môn giảng đích cảnh giới 。
Nói đến công phu thì đều nằm trong hai chữ “nhập lưu” (vào dòng).
說到功夫,就在「入流」這兩個字。
thuyết đáo công phu , tựu tại 「 nhập lưu 」 giá lưỡng cá tự 。
“Văn trung” (trong chỗ nghe) thì như phần trước đã giảng qua, đó chính là văn tuệ. Nhất định không được dụng tâm sai lầm, không thể lấy nhĩ thức trong sáu thức mà cho là văn tuệ, đó là sai lầm. Cũng không thể lấy thức thứ sáu là ý thức, vốn có khả năng phân biệt, suy nghĩ, tưởng tượng, mà cho đó là văn tuệ, vì như vậy cũng sai lầm. Như vậy sẽ rơi vào chỗ “Gieo nhân không chân chánh, chỉ được quả tà vạy.” Cho nên văn tuệ không phải là nhĩ thức, cũng không phải ý thức, mà là căn tánh của nhĩ căn, cũng chính là căn tánh của sáu căn.
「聞中」,前面講過了,這是聞慧。決定不能錯用了心,不要把六識裡面的耳識當作聞慧,那就錯了。不能把第六意識那個善於分別、思惟、想像的,把它當作聞慧,那也錯了,那就變成「因地不真,果招迂曲」。所以,它不是耳識,也不是意識,而是耳根的根性,就是六根根性。
「 văn trung 」 , tiền diện giảng quá liễu , giá thị văn tuệ 。 quyết định bất năng thác dụng liễu tâm , bất yếu bả lục thức lí diện đích nhĩ thức đương tác văn tuệ , na tựu thác liễu 。 bất năng bả đệ lục ý thức na cá thiện ư phân biệt 、 tư duy 、 tưởng tượng đích , bả tha đương tác văn tuệ , na dã thác liễu , na tựu biến thành 「 nhân địa bất chân , quả kiều vu khúc 」 。 sở dĩ , tha bất thị nhĩ thức , dã bất thị ý thức , nhi thị nhĩ căn đích căn tính , tựu thị lục căn căn tính 。
Trong kinh Lăng-nghiêm, mặc dù đức Phật không giảng giải về tánh nghe, nhưng ngài có giảng nhiều về tánh thấy trong suốt đoạn kinh văn “thập phiên hiển kiến - 十番顯見” (mười lần chỉ rõ cái thấy). Nếu quý vị hiểu rõ được về tánh thấy thì cũng sẽ hiểu rõ được về tánh nghe, bởi vì tánh vốn chỉ có một. Kinh văn nói: “Nguyên y nhất tinh minh, phân thành lục hòa hợp. - 元依一 精明,分成六和合” (Vốn chỉ một yếu tố sáng tỏ, phân chia ra thành sáu hòa hợp.) Cho nên đối với căn tánh của sáu căn chỉ cần nêu lên một để giảng rõ là đủ, vì các căn khác cũng đều tương tự.
聞性,佛在《楞嚴經》上雖然沒有講,但是他講過見性,有很長的一段經文,「十番顯見」。你懂得見性了,你就懂得聞性,因為性是一個,「元依一精明,分成六和合」。所以,六根的根性只要舉一種說明就夠了,其餘的觸類旁通。
văn tính , phật tại 《 lăng nghiêm kinh 》 thượng tuy nhiên một hữu giảng , đãn thị tha giảng quá kiến tính , hữu ngận trường đích nhất đoạn kinh văn , 「 thập ba hiển kiến 」 。 nễ đổng đắc kiến tính liễu , nễ tựu đổng đắc văn tính , nhân vi tính thị nhất cá , 「 nguyên y nhất tinh minh , phân thành lục hòa hợp 」 。 sở dĩ , lục căn đích căn tính chỉ yếu cử nhất chủng thuyết minh tựu cú liễu , kì dư đích xúc loại bàng thông 。
Công phu cũng chính là tư tu (tu tập tư duy), tư tu chính là nhập lưu (vào dòng), mà nhập lưu đó là phản chiếu (quay lại soi chiếu). Bồ Tát Quán Thế Âm giảng về “phản văn”, phản đó là nhập, là hướng vào bên trong, không hướng ra bên ngoài. Hướng vào bên trong thì hoàn toàn lấy trí tuệ làm nền tảng. Trí quán chiếu là năng nhập, âm thanh đi vào qua tai là sở nhập. Hay nói cách khác, chỗ công phu vận dụng của Bồ Tát, ở đây chúng ta chỉ giải thích một cách giản lược mà thôi. Đó là vì chỉ cần giảng giải về nguyên lý chung, khi hiểu rõ được nguyên lý đó rồi thì bất kể quý vị vận dụng vào công phu nào cũng đều được, cũng đều có kết quả hỗ trợ.
功夫就是思修,思修就是入流,入流就是返照,觀音菩薩所講的反聞,「反聞聞自性」,入是返,向內,不向外。向內,完全是以智慧為基礎,觀智它是能入,耳門是所入;換句話說,他用的功夫,我們在此地做一個簡略的說明。因為這是講原理,這個原理懂得了,不管你用什麼功夫都用得上,都能幫得上忙。
công phu tựu thị tư tu , tư tu tựu thị nhập lưu , nhập lưu tựu thị phản chiếu , quan âm bồ tát sở giảng đích phản văn , 「 phản văn văn tự tính 」 , nhập thị phản , hướng nội , bất hướng ngoại 。 hướng nội , hoàn toàn thị dĩ trí tuệ vi cơ sở , quan trí tha thị năng nhập , nhĩ môn thị sở nhập ; hoán cú thoại thuyết , tha dụng đích công phu , ngã môn tại thử địa tố nhất cá giản lược đích thuyết minh 。 nhân vi giá thị giảng nguyên lí , giá cá nguyên lí đổng đắc liễu , bất quản nễ dụng thập ma công phu đô dụng đắc thượng , đô năng bang đắc thượng mang 。
Đối tượng của nhĩ căn là âm thanh. Khi quý vị nghe âm thanh thì vận dụng pháp “phản văn” như thế nào? Thật ra thì ban đầu vẫn phải sử dụng tâm [ý thức] phân biệt. Vì sao vậy? Nếu quý vị không sử dụng tâm phân biệt bám chấp thì quý vị đã ngang hàng với Bồ tát Quán Thế Âm rồi. Như vậy thì quý vị không phải phàm phu. Quý vị đã có thành tựu, trong vòng ba năm có thể chứng đắc quả vị tam-ma-địa. Như vậy thì quý vị không phải người phàm.
耳根它的對象是音聲,當你聽到音聲,怎麼個反聞法?開頭,說實在話還是要用分別心,為什麼?你要不用分別執著,那你跟觀音菩薩同一儔類,你不是凡夫,你的成就,三年就可以證到三摩地的果位,你不是凡人。
nhĩ căn tha đích đối tượng thị âm thanh , đương nễ thính đáo âm thanh , chẩm ma cá phản văn pháp ? khai đầu , thuyết thật tại thoại hoàn thị yếu dụng phân biệt tâm , vi thập ma ? nễ yếu bất dụng phân biệt chấp trước , na nễ căn quan âm bồ tát đồng nhất trù loại , nễ bất thị phàm phu , nễ đích thành tựu , tam niên tựu khả dĩ chứng đáo tam ma địa đích quả vị , nễ bất thị phàm nhân 。
Cho nên sự thật là chúng ta vẫn phải bắt đầu từ sự quán chiếu, từ chiếu trụ (quán chiếu tập trung vào một điểm) cho đến chiếu kiến (quán chiếu thấy rõ), vẫn phải đi theo con đường như vậy.
所以我們還是要從觀照、照住到照見,要走這個路。
sở dĩ ngã môn hoàn thị yếu tùng quan chiếu 、 chiếu trụ đáo chiếu kiến , yếu tẩu giá cá lộ 。
Quán chiếu hay chiếu trụ, cả hai đều sử dụng tâm ý thức. Đây là theo chú giải kinh Lăng-nghiêm của hai vị đại sư Giao Quang và Trường Thủy. Nói về sự bất đồng, khác biệt giữa Tân phái và Cựu phái thì chính là ở chỗ này. Chú giải [của Đại sư Trường Thủy] theo Cựu phái thì dựa theo tư tưởng của tông Thiên Thai, tức là pháp chỉ quán của Thiên Thai, bởi vì phương pháp tu tập chỉ quán của tông Thiên Thai là sử dụng tâm ý thức. Trong khi đó Đại sư Giao Quang thì chú giải hoàn toàn dựa theo sự giảng giải kinh Lăng-nghiêm của chính bản thân ngài, tức là nói về xa-ma-tha, tam-ma, thiền-na, về “bỏ thức dùng căn”. Đó là pháp tu hành của Nhất thừa.
觀照、照住都是用意識心,這是交光大師跟長水他們註解《楞嚴經》,所謂新舊兩派,那個不同的地方就在此地。舊註都是依據天台的思想,天台止觀,因為天台止觀修行方法是用意識心。而交光大師完全用《楞嚴經》本身所講的方法,就是說的奢摩他、三摩、禪那,捨識用根,那是一乘的修行法。
quan chiếu 、 chiếu trụ đô thị dụng ý thức tâm , giá thị giao quang đại sư căn trường thuỷ tha môn chú giải 《 lăng nghiêm kinh 》 , sở vị tân cựu lưỡng ba , na cá bất đồng đích địa phương tựu tại thử địa 。 cựu chú đô thị y cứ thiên đài đích tư tưởng , thiên đài chỉ quan , nhân vi thiên đài chỉ quan tu hành phương pháp thị dụng ý thức tâm 。 nhi giao quang đại sư hoàn toàn dụng 《 lăng nghiêm kinh 》 bản thân sở giảng đích phương pháp , tựu thị thuyết đích xa ma tha 、 tam ma 、 thiền na , xả thức dụng căn , na thị nhất thừa đích tu hành pháp 。
Nói chung thì sử dụng tâm ý thức là phương pháp tu tập của cả Ba thừa, là phương pháp tu hành của Đại thừa.
用意識心,一般講是三乘的修行法、大乘的修行法。
dụng ý thức tâm , nhất ban giảng thị tam thừa đích tu hành pháp 、 đại thừa đích tu hành pháp 。
Trong Thiền tông Trung Hoa, chúng ta thấy phương pháp của Lục tổ do Tổ Bồ-đề-đạt-ma truyền lại có sự khác biệt, là phương pháp “bỏ thức dùng căn”, cho nên đối tượng dẫn dắt của Lục tổ đều là những bậc có căn tánh thượng thượng thừa. Cùng thời ấy, Đại sư Thần Tú ở phương bắc lại tiếp nhận và dẫn dắt những người có căn tánh Đại thừa. Như vậy có thể thấy là những người thuộc Đại thừa cũng vẫn sử dụng tâm ý thức. Bậc thượng thượng thừa thì bỏ thức dùng căn, bất kể là Thiền tông hay Giáo tông, thậm chí ở Tịnh độ tông cũng như vậy.
我們在中國禪宗也能看得出來,六祖大師他這個方法,就是從達摩祖師傳下來的這個派別,是捨識用根,所以他接引的根性是上上乘人。神秀大師當時在北方,接引的大眾是大乘人。可見得大乘人還是用的心意識,上上乘人捨識用根,無論在禪、在教,甚至於在淨土都是一樣。
ngã môn tại trung quốc thiền tông dã năng khán đắc xuất lai , lục tổ đại sư tha giá cá phương pháp , tựu thị tùng đạt ma tổ sư truyền hạ lai đích giá cá ba biệt , thị xả thức dụng căn , sở dĩ tha tiếp dẫn đích căn tính thị thượng thượng thừa nhân 。 thần tú đại sư đương thời tại bắc phương , tiếp dẫn đích đại chúng thị đại thừa nhân 。 khả kiến đắc đại thừa nhân hoàn thị dụng đích tâm ý thức , thượng thượng thừa nhân xả thức dụng căn , vô luận tại thiền 、 tại giáo , thậm chí ư tại tịnh độ đô thị nhất dạng 。
Chúng ta đã không có cách nào để bỏ thức dùng căn, cho nên vẫn phải sử dụng thức thứ sáu là ý thức để bắt đầu công phu tu tập từ sự quán chiếu. Điều này có nghĩa là, khi chúng ta nghe một âm thanh, bất luận âm thanh gì, sau khi quý vị nghe rồi thì nhận biết rõ ràng minh bạch. Chỉ nhận biết rõ ràng minh bạch là được rồi, không dính mắc bám chấp vào đó. Vì sao vậy? Cái mà quý vị đang sử dụng là thức thứ sáu, tức ý thức, nhận biết rõ ràng minh bạch, nhưng một khi có sự dính mắc bám chấp, lập tức chuyển thành thức thứ bảy, [tức mạt-na-thức], cách biệt rất xa.
我們既然沒有辦法捨識用根,我們就用第六意識,從觀照的功夫下手。那就是,當我們聽到音聲的時候,不論什麼音聲,你聽到之後是了了分明,了了分明就好了,不要再去執著。為什麼?你用的第六識,了了分明,一執著就變成第七識,那就跑得太遠了。
ngã môn kí nhiên một hữu biện pháp xả thức dụng căn , ngã môn tựu dụng đệ lục ý thức , tùng quan chiếu đích công phu hạ thủ 。 na tựu thị , đương ngã môn thính đáo âm thanh đích thời hậu , bất luận thập ma âm thanh , nễ thính đáo chi hậu thị liễu liễu phân minh , liễu liễu phân minh tựu hảo liễu , bất yếu tái khứ chấp trước 。 vi thập ma ? nễ dụng đích đệ lục thức , liễu liễu phân minh , nhất chấp trước tựu biến thành đệ thất thức , na tựu bào đắc thái viễn liễu 。
Vào thời điểm [nhận biết rõ ràng] đó liền xoay tâm lại, cũng giống hệt như công phu của người tu thiền, quay lại nghiên cứu, suy ngẫm, “người nghe đó là ai”? Ai là người có khả năng nghe? Ví dụ như khi có ai đó khen ngợi, quý vị ngay lúc [nghe lời khen] đó liền quay lại suy ngẫm, ai là người đang nghe những âm thanh này? Có phải lỗ tai đang nghe không? Có phải [nhĩ] thức đang nghe không? Có phải tánh [nghe] đang nghe không? Trong lúc nghe, quý vị quay vào bên trong vận dụng công phu như vậy, thì đối với sự khen ngợi bên ngoài quý vị sẽ không khởi tâm mừng vui thích thú, như vậy sẽ không khởi sinh phiền não. [Cũng vậy,] khi có người mắng chửi, nhục mạ, quý vị ngay khi nghe những lời đó cũng [quay lại nghiền ngẫm,] “ai là người đang nghe”? Như vậy thì những lời nhục mạ kia tự mất đi, quý vị không nhận vào tâm, quý vị không sinh phiền não, không có sự bực tức, nhờ vận dụng công phu như vậy.
這時候就回過頭來,像禪家功夫一樣,去研究、去思惟,能聞的是誰?誰能聞?譬如人家讚歎你,你馬上回過頭來,能聽到這個聲音的是誰?耳聽到的嗎?識聽到的嗎?性聽到的嗎?你往裡面去用功夫,外面那個讚歎你也就不生歡喜心了,你就不起煩惱了。人家罵你,你也聽到這個聲音,能聞的是誰?你把那個罵的人的話都忘掉了,你也不生煩惱了,你也不受氣了,用這個功夫。
giá thời hậu tựu hồi quá đầu lai , tượng thiền gia công phu nhất dạng , khứ nghiên cứu 、 khứ tư duy , năng văn đích thị thùy ? thùy năng văn ? thí như nhân gia tán thán nễ , nễ mã thượng hồi quá đầu lai , năng thính đáo giá cá thanh âm đích thị thùy ? nhĩ thính đáo đích mạ ? thức thính đáo đích mạ ? tính thính đáo đích mạ ? nễ vãng lí diện khứ dụng công phu , ngoại diện na cá tán thán nễ dã tựu bất sinh hoan hỉ tâm liễu , nễ tựu bất khởi phiền não liễu 。 nhân gia mạ nễ , nễ dã thính đáo giá cá thanh âm , năng văn đích thị thùy ? nễ bả na cá mạ đích nhân đích thoại đô vô điệu liễu , nễ dã bất sinh phiền não liễu , nễ dã bất thụ khí liễu , dụng giá cá công phu 。
Khi chúng ta niệm một câu Phật hiệu, [lại nghiền ngẫm xem thật ra] “ai là người đang nghe danh hiệu Phật”? Vận dụng công phu quán chiếu như vậy là tỉnh giác, là không mê muội. Không [để tâm] chạy đuổi theo ngoại cảnh, đem hết thảy cảnh giới bên ngoài chuyển biến thành sự quán chiếu trong nội tâm, đó gọi là “phản văn” (xoay cái nghe), đó gọi là “nhập lưu” (vào dòng). Cho nên, phản văn, nhập lưu, tư tuệ, tu tuệ, hết thảy đều ở trong công phu đó.
我們念個佛號,能聞這個佛號的是誰?用這個觀照功夫,這就是覺,這就是不迷。不隨外境流轉,把外面那個境界統統轉變為自己內照的功夫,這叫反聞,這叫入流。所以反聞、入流,思慧、修慧都在當中。
ngã môn niệm cá phật hiệu , năng văn giá cá phật hiệu đích thị thùy ? dụng giá cá quan chiếu công phu , giá tựu thị giác , giá tựu thị bất mê 。 bất tùy ngoại cảnh lưu chuyển , bả ngoại diện na cá cảnh giới thống thống chuyển biến vi tự kỉ nội chiếu đích công phu , giá khiếu phản văn , giá khiếu nhập lưu 。 sở dĩ phản văn 、 nhập lưu , tư tuệ 、 tu tuệ đô tại đương trung 。
Thế nhưng quý vị phải nhớ rằng, ngay trong khi quý vị hướng cái nghe vào bên trong, lúc đó quý vị vẫn còn khởi lên một nghi tình: “Ai là người đang nghe”? Như đã nói thì đó vẫn là tâm ý thức. Nếu vận dụng công phu này vào việc niệm Phật thì có thể đạt đến nhất tâm bất loạn về sự, quyết định chắc chắn sẽ được vãng sinh về thế giới Tây Phương Cực Lạc. Nhưng nếu quý vị muốn đạt đến nhất tâm [bất loạn] về lý thì chưa thể được, bởi công phu như vậy còn cách biệt rất xa. Tuy nhiên, nếu quý vị đã đạt đến nhất tâm về sự, tiếp tục tiến lên để đạt đến nhất tâm về lý, buông bỏ tâm ý thức, không sử dụng tâm ấy nữa thì sự tiến bộ sẽ nhanh chóng, như vậy thì nhất định ngay trong đời này có khả năng chứng đắc. Đến đây là thuộc về “trí quang nội chiếu” (ánh sáng trí tuệ soi chiếu bên trong).
可是諸位要記住,當你向內內聞的時候,你還在那裡起一個疑情,能聞的是誰?依舊是意識心。這個功夫如果用在念佛上,可以到事一心不亂,往生西方極樂世界決定有把握。但是要證理一心,不行,那功夫差得很遠。可是,如果到你得到事一心,再往上提升到理一心,把心意識捨掉,不用這個心,那麼提升是相當快的,這個我們一生當中決定可以能夠證得的。這是屬於「智光內照」。
khả thị chư vị yếu kí trụ , đương nễ hướng nội nội văn đích thời hậu , nễ hoàn tại na lí khởi nhất cá nghi tình , năng văn đích thị thùy ? y cựu thị ý thức tâm 。 giá cá công phu như quả dụng tại niệm phật thượng , khả dĩ đáo sự nhất tâm bất loạn , vãng sinh tây phương cực lạc/nhạc/nhạo thế giới quyết định hữu bả ác 。 đãn thị yếu chứng lí nhất tâm , bất hành , na công phu sai đắc ngận viễn 。 khả thị , như quả đáo nễ đắc đáo sự nhất tâm , tái vãng thượng đề thăng đáo lí nhất tâm , bả tâm ý thức xả điệu , bất dụng giá cá tâm , na ma đề thăng thị tướng đương khoái đích , giá cá ngã môn nhất sinh đương trung quyết định khả dĩ năng cú chứng đắc đích 。 giá thị thuộc ư 「 trí quang nội chiếu 」 。
Nhập lưu (vào dòng) chính là tương ưng phù hợp với tánh giác bản lai, nên cũng gọi là hợp giác. Nói “vong sở” (quên đi đối tượng) thì “sở” là [cái được nghe,] như trong thí dụ vừa nói trên thì đó là những lời khen ngợi, những lời nhục mạ mà quý vị nghe thấy. Quý vị phải làm sao? Hãy quên hết đi, không chú ý đến gì cả. Toàn bộ ý thức của quý vị chỉ tập trung vào sự “phản văn”, lắng nghe bên trong, tập trung vào sự quán chiếu bên trong, không hướng ra các duyên bên ngoài, buông xả hết cảnh giới bên ngoài. Sự buông xả này không có nghĩa là quý vị không biết gì về ngoại cảnh, quên mất đi ngoại cảnh, không phải vậy. Sự buông xả này có thể lấy một thí dụ, đó là đối với những gì trải qua bên ngoài không nắm giữ hình tướng, như trong kinh Kim Cang nói là “bất thủ ư tướng”, không bám giữ hình tướng nơi cảnh giới bên ngoài. Đem hết cảnh bên ngoài biến thành trí tuệ hướng vào bên trong để quán chiếu. Vận dụng công phu là như vậy.
入流就是與本覺相應,這叫合覺。「亡所」,所就是剛才比喻譬如讚歎你的音聲、毀謗你的音聲,你怎麼樣?忘掉了,沒有注意到。你整個意識都集中在反聞,集中在內照去了,不向外攀緣,把外面境界忘掉了。這個忘掉不是說外面境界你不清楚,你真的把它忘掉,不是。這個忘是個比喻,就是外面境界已經不取相,像《金剛經》裡講「不取於相」,不取外面境界相。把外境全變為智慧向內去照去,用這個功夫。
nhập lưu tựu thị dữ bản giác tướng ưng , giá khiếu hợp giác 。 「 vong sở 」 , sở tựu thị cương tài tỉ dụ thí như tán thán nễ đích âm thanh 、 huỷ báng nễ đích âm thanh , nễ chẩm ma dạng ? vô điệu liễu , một hữu chú ý đáo 。 nễ chỉnh cá ý thức đô tập trung tại phản văn , tập trung tại nội chiếu khứ liễu , bất hướng ngoại phàn duyên , bả ngoại diện cảnh giới vô điệu liễu 。 giá cá vô điệu bất thị thuyết ngoại diện cảnh giới nễ bất thanh sở , nễ chân đích bả tha vô điệu , bất thị 。 giá cá vô thị cá tỉ dụ , tựu thị ngoại diện cảnh giới dĩ kinh bất thủ tướng , tượng 《 kim cương kinh 》 lí giảng 「 bất thủ ư tướng 」 , bất thủ ngoại diện cảnh giới tướng 。 bả ngoại cảnh toàn biến vi trí tuệ hướng nội khứ chiếu khứ , dụng giá cá công phu 。
Chỉ cần quý vị vận dụng được thành tựu đôi chút công phu như vậy, trong pháp môn niệm Phật chúng ta gọi là “công phu thành khối”, thì việc “đới nghiệp vãng sanh” thật sự không khó!
這個功夫只要你用得稍稍得力,那我們講念佛功夫成片,帶業往生,的確不難!
giá cá công phu chỉ yếu nễ dụng đắc sảo sảo đắc lực , na ngã môn giảng niệm phật công phu thành phiến , đái nghiệp vãng sinh , đích xác bất nan !
Chỉ nói riêng việc sử dụng công phu này, tức là nói công phu thành khối, “đới nghiệp vãng sinh”, có thể nói với quý vị rằng, từ chỗ phát tâm ban đầu, đối với người bắt đầu tu học, nếu vận dụng tu tập trong ba năm thì thực sự có khả năng thành tựu. Nhưng quý vị không được để mất sự quán chiếu. Nếu mất đi sự quán chiếu thì tu tập ba năm không thể thành công. [Mất đi sự quán chiếu] có nghĩa là, khi có người khen ngợi, quý vị vẫn khởi tâm vui thích, tâm quý vị chạy đuổi ra bên ngoài; khi có người hủy báng, nhục mạ, quý vị vẫn khởi tâm giận dữ bực tức, tâm quý vị cũng chạy đuổi ra bên ngoài.
單單講用這個功夫,就是功夫成一片,帶業往生,給諸位說,我們從一個初發心、初學的人,用上三年功夫真的能成就。可是你不能失去觀照,你要失掉觀照的時候,三年就不能成功。就是說,人家讚歎你,你還歡喜,你心往外跑;人家毀謗你、罵你,你還生氣,你心也往外面跑。
đạn đạn giảng dụng giá cá công phu , tựu thị công phu thành nhất phiến , đái nghiệp vãng sinh , cấp chư vị thuyết , ngã môn tùng nhất cá sơ phát tâm 、 sơ học đích nhân , dụng thượng tam niên công phu chân đích năng thành tựu 。 khả thị nễ bất năng thất khứ quan chiếu , nễ yếu thất điệu quan chiếu đích thời hậu , tam niên tựu bất năng thành công 。 tựu thị thuyết , nhân gia tán thán nễ , nễ hoàn hoan hỉ , nễ tâm vãng ngoại bào ; nhân gia huỷ báng nễ 、 mạ nễ , nễ hoàn sinh khí , nễ tâm dã vãng ngoại diện bào 。
Kẻ phàm phu thì tâm lúc nào cũng chạy đuổi theo cảnh giới bên ngoài, đó là điều hết sức khổ não. Người học Phật có công phu tu tập thì tâm không hướng ra bên ngoài, có khả năng giữ tâm an trụ.
凡夫就是心往境界上跑,這很苦惱的事情。學佛的人的功夫,他心不往外面跑,他能守得住。
phàm phu tựu thị tâm vãng cảnh giới thượng bào , giá ngận khổ não đích sự tình 。 học phật đích nhân đích công phu , tha tâm bất vãng ngoại diện bào , tha năng thủ đắc trụ 。
Quán chiếu cũng chính là thu hồi, xoay chuyển tâm lại. Đây là một phương pháp hết sức quan trọng thiết yếu. Không chỉ riêng Phật giáo khuyên quý vị giữ tâm, mà ngay cả Nho giáo cũng rất chú trọng đến công phu này trong học tập. Mạnh Tử từng nói: “Đạo học chẳng có gì khác, chỉ là tìm lại tâm phóng túng mà thôi.” Tâm phóng túng, chẳng phải là phóng túng theo ngoại cảnh đó sao? Chẳng phải là phóng túng theo sáu trần cảnh bên ngoài đó sao? Điều này trong Phật giáo chúng ta thường nói là trôi giạt trong cảnh giới của sáu trần. Thu hồi nắm giữ lại tâm phóng túng này, đó chính là việc học.
觀照就是把心收回來,這是一個很重要的方法。不但佛法裡面叫你收心,連儒家在學問上也講究這個功夫。你看孟子所說的,「學問之道無他,求其放心而已」。放,放在外面嗎?放在六塵境界上嗎?這就是我們佛法常講的流逸於六塵境界,把這個收回來,這就叫學問。
quan chiếu tựu thị bả tâm thu hồi lai , giá thị nhất cá ngận trùng yếu đích phương pháp 。 bất đãn phật pháp lí diện khiếu nễ thu tâm , liên nho gia tại học vấn thượng dã giảng cứu giá cá công phu 。 nễ khán mạnh tử sở thuyết đích , 「 học vấn chi đạo vô tha , cầu kì phóng tâm nhi dĩ 」 。 phóng , phóng tại ngoại diện mạ ? phóng tại lục trần cảnh giới thượng mạ ? giá tựu thị ngã môn phật pháp thường giảng đích lưu dật ư lục trần cảnh giới , bả giá cá thu hồi lai , giá tựu khiếu học vấn 。
Nho giáo đối với việc học đã nói như vậy, nhưng không tiến lên được một bậc cao hơn nữa. Phật pháp dạy pháp quán chiếu, “tìm lại tâm phóng túng” [của Nho gia] cũng chính là công phu quán chiếu, cùng một ý nghĩa giống nhau. Lại nói đến chiếu trụ, tức là tu định, trong Nho giáo cũng có. Nhưng nói đến chiếu kiến thì vượt ngoài tầm hiểu biết của Nho gia, bởi vì cảnh giới này rất cao tột. Nếu y theo phương pháp tu dưỡng của Nho giáo thì vẫn có thể đạt đến cảnh giới nhất tâm bất loạn về sự, nhưng người học theo Nho giáo không có sự hồi hướng, không cầu vãng sinh. Nếu như họ có sự hồi hướng cầu vãng sinh thì cũng không sinh vào Phàm thánh đồng cư độ, mà sẽ sinh vào Phương tiện hữu dư độ.
儒家做學問也講這個,但是它沒有講到更上一層。佛法是講觀照,求其放心跟觀照功夫是一樣的,一個意思。講照住,照住是講修定,儒家有。但是講照見,儒家就沒有看到,所以它的境界相當之高。依儒家的修行法也能到事一心不亂的境界,但是它沒有迴向,沒有求往生;它要一迴向往生,那就不是往生凡聖同居土,而是方便有餘土。
nho gia tố học vấn dã giảng giá cá , đãn thị tha một hữu giảng đáo canh thượng nhất tằng 。 phật pháp thị giảng quan chiếu , cầu kì phóng tâm căn quan chiếu công phu thị nhất dạng đích , nhất cá ý tư 。 giảng chiếu trụ , chiếu trụ thị giảng tu định , nho gia hữu 。 đãn thị giảng chiếu kiến , nho gia tựu một hữu khán đáo , sở dĩ tha đích cảnh giới tướng đương chi cao 。 y nho gia đích tu hành pháp dã năng đáo sự nhất tâm bất loạn đích cảnh giới , đãn thị tha một hữu hồi hướng , một hữu cầu vãng sinh ; tha yếu nhất hồi hướng vãng sinh , na tựu bất thị vãng sinh phàm thánh đồng cư độ , nhi thị phương tiện hữu dư độ 。
Do đó có thể thấy rằng, đối với nền học thuật của Nho gia chúng ta thật không thể xem thường. Nhân vì Phật giáo Trung Quốc vốn hâm mộ giáo pháp Đại thừa, nhưng giáo pháp Đại thừa nhất định cũng phải dựa trên nền tảng giáo pháp Tiểu thừa. Ví dụ như Đại thừa dạy Tam tuệ (văn, tư, tu), nhưng nếu không có hiểu biết về Tam học (giới, định, tuệ) thì quý vị không có nền tảng [để tiếp nhận]. Tam tuệ đó chính là trí tuệ của giới, định, tuệ. Nếu quý vị không có những trí tuệ đó thì làm sao nói đến văn, tư, tu? Cho nên, [giáo pháp Đại thừa] lấy giáo pháp Tiểu thừa làm nền tảng.
由此可知,儒家學術的基礎我們不能夠忽視,因為中國佛法是崇尚於大乘法,大乘法必定要以小乘為基礎。譬如大乘講三慧,你沒有三學,你就沒基礎。那個三慧是戒定慧之慧,你沒有那個慧,談什麼聞思修?所以它以小乘為基礎。
do thử khả tri , nho gia học thuật đích cơ sở ngã môn bất năng cú hốt thị , nhân vi trung quốc phật pháp thị sùng thượng ư đại thừa pháp , đại thừa pháp tất định yếu dĩ tiểu thừa vi cơ sở 。 thí như đại thừa giảng tam tuệ , nễ một hữu tam học , nễ tựu một cơ sở 。 na cá tam tuệ thị giới định tuệ chi tuệ , nễ một hữu na cá tuệ , đàm thập ma văn tư tu ? sở dĩ tha dĩ tiểu thừa vi cơ sở 。
Thế nhưng, giáo pháp Tiểu thừa đến Trung quốc không truyền rộng được, nguyên nhân vì sao? Vì đã có Nho giáo và Đạo giáo của Trung Quốc thay thế nó. Tư tưởng học thuật cũng như công phu tu dưỡng của Nho gia và Đạo gia không kém Tiểu thừa, mà xét về tâm về nguyện lại còn có phần lớn hơn. [Cho nên], công phu của họ thì tương đương với Tiểu thừa nhưng nguyện lực có thể sánh với Đại thừa. Do vậy, Phật giáo Đại thừa đặc biệt có thể được phát triển, truyền bá rộng rãi ở Trung Quốc, quả thật là nhờ có sự giúp sức của nền tảng Nho giáo và Đạo giáo. [Nho và Đạo] trong trường hợp này không phải là những đạo giáo, mà là những nền tảng học thuật. Khi có sẵn những nền tảng như vậy, Phật pháp Đại thừa một khi truyền đến liền được lưu hành rộng rãi. Đây là những điều chúng ta nên hiểu rõ.
可是小乘到中國來行不通,原因在哪裡?我們中國的儒家、道家代替了。儒家、道家的學術思想、修持的功夫不在小乘之下,在心、在願比小乘大得多;功夫相當於小乘,但是他的願力與大乘不相上下。所以大乘佛法特別能夠在中國發揚光大,確實得力於儒、道的基礎,這個道不是道教,是道家。有這樣的基礎在,大乘佛法一到這個地方來就行得通。這是我們應當明瞭的。
khả thị tiểu thừa đáo trung quốc lai hành bất thông , nguyên nhân tại ná lí ? ngã môn trung quốc đích nho gia 、 đạo gia đại thế liễu 。 nho gia 、 đạo gia đích học thuật tư tưởng 、 tu trì đích công phu bất tại tiểu thừa chi hạ , tại tâm 、 tại nguyện tỉ tiểu thừa đại đắc đa ; công phu tướng đương ư tiểu thừa , đãn thị tha đích nguyện lực dữ đại thừa bất tướng thượng hạ 。 sở dĩ đại thừa phật pháp đặc biệt năng cú tại trung quốc phát dương quang đại , xác thật đắc lực ư nho 、 đạo đích cơ sở , giá cá đạo bất thị đạo giáo , thị đạo gia 。 hữu giá dạng đích cơ sở tại , đại thừa phật pháp nhất đáo giá cá địa phương lai tựu hành đắc thông 。 giá thị ngã môn ưng đương minh liệu đích 。
“Vong sở” tức là đã gỡ được gút thắt thứ nhất trong sáu gút thắt, tức là không còn “động”. Người thường vận dụng công phu trong cảnh giới này thì tâm được an tĩnh thanh tịnh, bất kể khi gặp thuận cảnh hay nghịch cảnh dường như cũng không liên quan gì đến họ. Tâm họ hết sức thanh tịnh, thường trụ yên trong sự thanh tịnh. Cảnh giới khi ấy hết sức tốt đẹp. Nói theo Phật pháp thì đó là đạt được khinh an (nhẹ nhàng an ổn). Nhưng cần lưu ý rằng đây không phải là định của thiền, vẫn còn cách công phu đạt định của thiền rất xa. Đây chỉ là quý vị vừa đạt đến một cảnh giới tốt đẹp, cũng có nghĩa là tâm quý vị không còn bị xoay chuyển bởi cảnh giới bên ngoài. Tâm đạt được sự khinh an, bất kể là khi gặp thuận cảnh hay nghịch cảnh cũng đều có thể sống thanh thản an nhiên trong hoàn cảnh đó.
亡所,在六結裡面,第一個結就解開了,就是「動」。因為人在這個境界裡頭常常用這個功夫,他心地清淨,外面無論境界順逆,好像都與他不相干,他自己的心很清淨,常住在清淨當中。這個時候的境界非常好,在佛法裡面講,第一個得到叫輕安。但是注意,這不是禪定,距離禪定功夫還遠得很。這是你剛剛得到的一個好境界,就是你心不為外面境界轉了,你心得輕安,無論是順境、逆境你都能夠處之泰然。
vong sở , tại lục kết lí diện , đệ nhất cá kết tựu giải khai liễu , tựu thị 「 động 」 。 nhân vi nhân tại giá cá cảnh giới lí đầu thường thường dụng giá cá công phu , tha tâm địa thanh tịnh , ngoại diện vô luận cảnh giới thuận nghịch , hảo tượng đô dữ tha bất tướng can , tha tự kỉ đích tâm ngận thanh tịnh , thường trụ tại thanh tịnh đương trung 。 giá cá thời hậu đích cảnh giới phi thường hảo , tại phật pháp lí diện giảng , đệ nhất cá đắc đáo khiếu khinh an 。 đãn thị chú ý , giá bất thị thiền định , cự li thiền định công phu hoàn viễn đắc ngận 。 giá thị nễ cương cương đắc đáo đích nhất cá hảo cảnh giới , tựu thị nễ tâm bất vi ngoại diện cảnh giới chuyển liễu , nễ tâm đắc khinh an , vô luận thị thuận cảnh 、 nghịch cảnh nễ đô năng cú xứ chi thái nhiên 。
Tâm thanh tịnh, đạt đến “tĩnh” cũng là một gút thắt. Gút thắt này nếu chưa tháo gỡ được thì cũng là một sự phiền toái, cho nên vẫn phải tiếp tục tu tập, tiếp tục vận dụng công phu “nhập lưu” (vào dòng) như trước. Công phu nhập lưu cũng chính là công phu phản văn, nhưng phải vận dụng triệt để, từ lúc khởi đầu liên tục cho đến khi thành Phật, trong khoảng giữa tuyệt đối không được gián đoạn. Không thể nói rằng hiện nay mình đã được đôi chút khinh an nên có thể tạm nghỉ ngơi thoải mái, không cần dụng công nữa. Không tiếp tục nỗ lực công phu thì cảnh giới của quý vị dừng tại nơi đó. Khi cảnh giới của quý vị chỉ đạt đến đó, xin thưa với quý vị là pháp môn tu không thể thành tựu. Vì sao vậy? Vì quý vị chưa hề đoạn trừ được phiền não, quý vị chỉ mới ngăn chặn, đè nén phiền não chứ chưa dứt trừ được, không thể thấu triệt sinh tử, vẫn còn trong luân hồi. Cho nên, đó là điều hết sức phiền toái.
心清淨,「靜」也是個結,這個結要不解開也是個麻煩事情,所以必須依舊要用入流這個功夫。入流的功夫,就是反聞的功夫,要用到底,從開始一直要用到成佛為止,不能夠中斷。不要說我現在得點輕安,好像舒服了,你就不用這個功夫,那好了,你的境界就止在這個地方。你境界止於這個境界,跟諸位說,修其他的法門不能成就。因為什麼?你沒有斷煩惱,你這是伏煩惱,伏住,沒斷,不能了生死,你還是要有輪迴。所以這個事情麻煩大。
tâm thanh tịnh , 「 tĩnh 」 dã thị cá kết , giá cá kết yếu bất giải khai dã thị cá ma phiền sự tình , sở dĩ tất tu y cựu yếu dụng nhập lưu giá cá công phu 。 nhập lưu đích công phu , tựu thị phản văn đích công phu , yếu dụng đáo để , tùng khai thuỷ nhất trực yếu dụng đáo thành phật vi chỉ , bất năng cú trung đoạn/đoán 。 bất yếu thuyết ngã hiện tại đắc điểm khinh an , hảo tượng thư phục liễu , nễ tựu bất dụng giá cá công phu , na hảo liễu , nễ đích cảnh giới tựu chỉ tại giá cá địa phương 。 nễ cảnh giới chỉ ư giá cá cảnh giới , căn chư vị thuyết , tu kì tha đích pháp môn bất năng thành tựu 。 nhân vi thập ma ? nễ một hữu đoạn/đoán phiền não , nễ giá thị phục phiền não , phục trụ , một đoạn/đoán , bất năng liễu sinh tử , nễ hoàn thị yếu hữu luân hồi 。 sở dĩ giá cá sự tình ma phiền đại 。
Người tu Tịnh độ mà công phu đạt đến mức đó, tức là niệm Phật công phu thành khối, ắt sẽ được “đới nghiệp vãng sinh”, không có trở ngại gì. Cho nên có thể thấy việc đới nghiệp vãng sinh cũng không khó, dễ dàng thôi! Nhưng dễ dàng như thế nào? Trong sáu gút thắt chỉ cần tháo gỡ được một gút. Nhưng nếu quý vị không làm được điều đó thì chuyện vãng sinh không thể nói chắc được.
修淨土,功夫到這一層,功夫成片了,帶業往生沒有問題。可見得帶業往生不難,容易!但容易什麼?六結裡頭解一個,你要沒有這個能力,往生沒有把握。
tu tịnh độ , công phu đáo giá nhất tằng , công phu thành phiến liễu , đái nghiệp vãng sinh một hữu vấn đề 。 khả kiến đắc đái nghiệp vãng sinh bất nan , dong dị ! đãn dong dị thập ma ? lục kết lí đầu giải nhất cá , nễ yếu một hữu giá cá năng lực , vãng sinh một hữu bả ác 。
Quý vị nên biết rằng, việc trợ niệm vào lúc lâm chung chỉ có thể nương dựa ở mức độ khoảng một phần nghìn mà thôi. Lúc còn sống không tự mình phát nguyện vãng sinh, đến sau khi chết lại khuyên quý vị vãng sinh, liệu quý vị có nghe theo chăng? Đến lúc sắp qua đời, còn người này người kia tôi chưa gặp, còn việc này việc nọ tôi chưa giải quyết xong, quý vị thấy đó, có quá nhiều thứ lôi kéo dẫn dắt, không thể làm được, không thể buông bỏ được. Cho nên với người học Phật, đức Phật thường dạy phải buông bỏ ngay trong cuộc sống hằng ngày.
諸位要曉得,到你臨命終時來幫你助念,那個可靠大概只有千分之一的樣子。活的時候你都不願意往生,死了之後勸你往生,你真肯嗎?到臨命終時,我這個人還沒有見到,我那個事情還沒有交代好,你看看牽腸掛肚的事情那麼多,不行,放不下!所以學佛的,佛常常教你平常要放下。
chư vị yếu hiểu đắc , đáo nễ lâm mệnh chung thời lai bang nễ trợ niệm , na cá khả kháo đại khái chỉ hữu thiên phân chi nhất đích dạng tử 。 hoạt đích thời hậu nễ đô bất nguyện ý vãng sinh , tử liễu chi hậu khuyến nễ vãng sinh , nễ chân khẳng mạ ? đáo lâm mệnh chung thời , ngã giá cá nhân hoàn một hữu kiến đáo , ngã na cá sự tình hoàn một hữu giao đại hảo , nễ khán khán khiên trường quải đỗ đích sự tình na ma đa , bất hành , phóng bất hạ ! sở dĩ học phật đích , phật thường thường giáo nễ bình thường yếu phóng hạ 。
Người xuất gia tu hành thì thuận lợi hơn người tại gia ở điểm nào? Người xuất gia không có gia tài sản nghiệp gì, so ra đơn giản dễ dàng hơn nhiều. Thế nhưng ngày nay người xuất gia không được như vậy, họ đều có tài sản, có giấy chứng nhận quyền sở hữu, có tiền gửi ngân hàng... cho nên đến lúc lâm chung cũng không buông xả được. Không giống như trước đây, người xuất gia không có tài sản gì, chỉ ba tấm y với một bình bát, so ra dễ dàng buông bỏ hơn nhiều, nên khi lâm chung nếu trợ niệm cho họ, họ chắc chắn sẽ được vãng sinh. Hiện nay người xuất gia không làm được như vậy nữa, họ cũng có chùa viện, cũng có rất nhiều tài sản, cũng vất vả xoay xở kinh doanh, còn lo sợ người khác cướp mất đi thì tự mình cũng không sống nổi... Những chuyện như vậy thật hết sức phiền toái!
出家人修行比在家人方便在哪裡?出家人沒有家業,比較上簡單容易。可是現在出家人不行了,都有財產、都有所有權狀,銀行都有存款,到臨命終時還是放不下。不像從前,從前出家人沒有財產,三衣一缽,比較上容易放下,到臨命終時給他助念,他想想我真得去往生。現在出家人不行了,我還有廟,我還有那麼多財產,我辛辛苦苦經營的,又怕人家搶去,那你自己命也沒有了,這個事情麻煩大了!
xuất gia nhân tu hành tỉ tại gia nhân phương tiện tại ná lí ? xuất gia nhân một hữu gia nghiệp , tỉ giác thượng giản đạn dong dị 。 khả thị hiện tại xuất gia nhân bất hành liễu , đô hữu tài sản 、 đô hữu sở hữu quyền trạng , ngân hành đô hữu tồn khoản , đáo lâm mệnh chung thời hoàn thị phóng bất hạ 。 bất tượng tùng tiền , tùng tiền xuất gia nhân một hữu tài sản , tam y nhất bát , tỉ giác thượng dong dị phóng hạ , đáo lâm mệnh chung thời cấp tha trợ niệm , tha tưởng tưởng ngã chân đắc khứ vãng sinh 。 hiện tại xuất gia nhân bất hành liễu , ngã hoàn hữu miếu , ngã hoàn hữu na ma đa tài sản , ngã tân tân khổ khổ kinh doanh đích , hựu phạ nhân gia sanh khứ , na nễ tự kỉ mệnh dã một hữu liễu , giá cá sự tình ma phiền đại liễu !
Cho nên, đối với công phu nhập lưu quý vị phải ghi nhớ, [không được có sự gián đoạn,] bất luận là pháp nào trong 84.000 pháp môn, kể cả niệm Phật. Cho dù quý vị có vận dụng tâm ý thức hay tâm Bồ-đề, vẫn là phải theo cùng nguyên tắc đó. Do vậy, công phu này quyết định không có sự dừng nghỉ, đứt đoạn, mỗi một sát-na đều phải luôn tỉnh thức, chú tâm, đó gọi là tỉnh giác.
所以,入流的功夫,諸位要記住,這個是不管八萬四千法門,包括念佛在內,這是修行的總綱領。不管你是用意識心還是用菩提心,都是這個原則。所以這個功夫決定不能終止,念念都要提起來,這就叫覺。
sở dĩ , nhập lưu đích công phu , chư vị yếu kí trụ , giá cá thị bất quản bát vạn tứ thiên pháp môn , bao quát niệm phật tại nội , giá thị tu hành đích tổng cương lĩnh 。 bất quản nễ thị dụng ý thức tâm hoàn thị dụng bồ đề tâm , đô thị giá cá nguyên tắc 。 sở dĩ giá cá công phu quyết định bất năng chung chỉ , niệm niệm đô yếu đề khởi lai , giá tựu khiếu giác 。
Người xưa nói: “Không sợ vọng niệm khởi, chỉ sợ nhận biết chậm.” Sự tỉnh giác nhận biết như vậy chính là nhập lưu, là vào dòng, nên chỉ sợ quý vị quên mất sự tỉnh giác này, một khi đã không vào được ắt là phải ra, tâm [hướng ra] liền bị cảnh giới bên ngoài xoay chuyển. Quý vị rơi vào cảnh giới đó liền khởi sinh [tham muốn] danh vọng, lợi dưỡng, khởi sinh tham lam, sân hận, si mê và kiêu mạn, tâm của quý vị liền chạy đuổi theo bên ngoài. Nếu như thực sự là “nhập lưu” [như trong câu này] thì nhất định không có những thứ đó, nhất định không tham danh vọng, lợi dưỡng, nhất định không có tham lam, sân hận, si mê, kiêu mạn. Tâm của hành giả [nhập lưu] luôn thanh tịnh, bình đẳng, tuy chưa phải là chân thật bình đẳng nhưng sự biểu hiện ra bên ngoài đích thực là bình đẳng.
古人所謂是「不怕念起,只怕覺遲」,這個覺就是入流,就怕你把這個忘掉,你一不入就出,心就被境界轉了。你在境界裡面起了名聞利養、起了貪瞋痴慢,心就跑出去了。如果是入流的話,決定沒有,決定沒有名聞利養、貪瞋痴慢,決定沒有。他心清淨的、平等的,雖不是真平等,但是表現在外頭確實平等。
cổ nhân sở vị thị 「 bất phạ niệm khởi , chỉ phạ giác trì 」 , giá cá giác tựu thị nhập lưu , tựu phạ nễ bả giá cá vô điệu , nễ nhất bất nhập tựu xuất , tâm tựu bí cảnh giới chuyển liễu 。 nễ tại cảnh giới lí diện khởi liễu danh văn lợi dưỡng 、 khởi liễu tham sân si mạn , tâm tựu bào xuất khứ liễu 。 như quả thị nhập lưu đích thoại , quyết định một hữu , quyết định một hữu danh văn lợi dưỡng 、 tham sân si mạn , quyết định một hữu 。 tha tâm thanh tịnh đích 、 bình đẳng đích , tuy bất thị chân bình đẳng , đãn thị biểu hiện tại ngoại đầu xác thật bình đẳng 。
Thế nào là chân thật bình đẳng? [Hành giả] phải nhập tam-ma-địa mới là chân thật bình đẳng.
真平等什麼?要入三摩地才真平等。
chân bình đẳng thập ma ? yếu nhập tam ma địa tài chân bình đẳng 。
[Hành giả nhập lưu] vào lúc ấy là đang đi trên con đường hướng đến bình đẳng. Sở dĩ có thể biểu hiện bình đẳng ra bên ngoài là nhờ tâm thanh tịnh, đó gọi là công phu chân thật.
這個時候向平等這個路子走去,所以他的現相是平等的,他心是清淨的,這叫真功夫。
giá cá thời hậu hướng bình đẳng giá cá lộ tử tẩu khứ , sở dĩ tha đích hiện tướng thị bình đẳng đích , tha tâm thị thanh tịnh đích , giá khiếu chân công phu 。
Hiện nay vẫn còn một số người xuất gia, những tăng sĩ trẻ, thường muốn có học vị tiến sĩ hay một học hàm, danh hiệu nào đó, vì cho rằng nếu không có thì việc hoằng pháp lợi sinh sau này sẽ không thuận lợi, không có phương tiện. Những người này liệu có thể thành công chăng? Nhất định không thành công. Vì sao vậy? Tâm họ luôn hướng ra bên ngoài, bám víu theo các duyên, không hề có công phu nhập lưu.
現在還有一些出家人,年輕的,要去搞什麼博士學位,搞一個頭銜來,認為沒有這個,將來弘法利生不方便。他能成功嗎?決定不能成功。為什麼?心都向外攀緣,沒有做入流的功夫。
hiện tại hoàn hữu nhất ta xuất gia nhân , niên khinh đích , yếu khứ cảo thập ma bác sĩ học vị , cảo nhất cá đầu hàm lai , nhận vi một hữu giá cá , tương lai hoằng pháp lợi sinh bất phương tiện 。 tha năng thành công mạ ? quyết định bất năng thành công 。 vi thập ma ? tâm đô hướng ngoại phàn duyên , một hữu tố nhập lưu đích công phu 。
Lục tổ Đại sư [ngày xưa] không biết chữ, nhưng quý vị xem, ngày nay trên khắp thế giới khi nhắc đến ngài có ai là không tôn sùng kính ngưỡng? Ngài không biết chữ, đừng nói là học vị tiến sĩ, đến ngay cả bậc tiểu học ngài còn chưa tốt nghiệp. Vậy tại sao mọi người đều tôn kính ngài? Bởi vì ngài thành tựu công phu nhập lưu. Vậy thì những học hàm, học vị kia liệu có ích lợi gì? [Cho nên,] đừng để bị lừa dối bởi những danh vọng, lợi dưỡng của thế gian. Đừng ôm giữ, vướng mắc những thứ đó! Năm xưa Thiền sư Biến Dung đã dạy chính câu này cho Đại sư Liên Trì. Khi Đại sư Liên Trì đến tham vấn, hết lòng chí thành, trên đường đi ba bước một lạy, đến trước Lão hòa thượng cúi lạy, cầu xin một lời chỉ dạy cho con đường phải đi. Lão hòa thượng chỉ nói mỗi một câu: “Đừng để bị lừa dối bởi danh vọng, lợi dưỡng.” Thành tựu cả một đời của Đại sư Liên Trì về sau đều nhờ vào lời dạy này của Lão sư, toàn tâm toàn ý nỗ lực tu hành, mới có thể trở thành một vị Tổ sư.
六祖大師不認識字,你看今天全世界提到六祖,哪一個不崇敬?他不認識字,他不要說博士學位了,他連小學都沒有畢業。人家為什麼尊敬他?他做入流功夫。要那個學位有什麼用處?不要被那些世間名聞利養所欺騙,不能上那個當!當年遍融禪師教給蓮池大師的就是這句話。蓮池大師去參訪的時候,三步一拜,那麼樣的虔誠,拜到老和尚面前,求老和尚指示一條明路。老和尚就這麼一句話教導他,「不要被名聞利養欺騙了」。他一生的成就,得力於老和尚這一句話,死心塌地,老實修行,他能成為一代祖師。
lục tổ đại sư bất nhận thức tự , nễ khán kim thiên toàn thế giới đề đáo lục tổ , ná nhất cá bất sùng kính ? tha bất nhận thức tự , tha bất yếu thuyết bác sĩ học vị liễu , tha liên tiểu học đô một hữu tất nghiệp 。 nhân gia vi thập ma tôn kính tha ? tha tố nhập lưu công phu 。 yếu na cá học vị hữu thập ma dụng xứ ? bất yếu bí na ta thế gian danh văn lợi dưỡng sở khi biển , bất năng thượng na cá đương ! đương niên biến dung thiền sư giáo cấp liên trì đại sư đích tựu thị giá cú thoại 。 liên trì đại sư khứ sâm phóng đích thời hậu , tam bộ nhất bái , na ma dạng đích kiền thành , bái đáo lão hòa thượng diện tiền , cầu lão hòa thượng chỉ thị nhất điều minh lộ 。 lão hòa thượng tựu giá ma nhất cú thoại giáo đạo tha , 「 bất yếu bí danh văn lợi dưỡng khi biển liễu 」 。 tha nhất sinh đích thành tựu , đắc lực ư lão hòa thượng giá nhất cú thoại , tử tâm tháp địa , lão thật tu hành , tha năng thành vi nhất đại tổ sư 。
[Kinh văn] câu thứ hai là tháo gỡ gút thắt “tĩnh”. Kinh nói: “Sở nhập tức tịch, động tĩnh nhị tướng liễu nhiên bất sinh. - 所入即寂,動靜二相了然不生” (Chỗ vào vắng lặng, cả hai tướng động tĩnh đều không còn sinh khởi.) Cảnh giới đó là bắt đầu đi vào phá trừ năm ấm, ở đây là đã phá trừ được sắc ấm. Trong năm ấm (sắc, thọ, tưởng, hành, thức), đã phá trừ được phạm vi sắc ấm, tương đương với cảnh giới A-la-hán của Tiểu thừa. A-la-hán của Tiểu thừa thì từ sơ quả đã gọi là A-la-hán.
這個第二句就是把靜結也解開了,「所入即寂,動靜二相了然不生」。這個境界在破五陰裡面,就是色陰突破了,色受想行識,破了色陰的區域,相當於小乘阿羅漢的境界。小乘羅漢從初果就叫羅漢。
giá cá đệ nhị cú tựu thị bả tĩnh kết dã giải khai liễu , 「 sở nhập tức tịch , động tĩnh nhị tướng liễu nhiên bất sinh 」 。 giá cá cảnh giới tại phá ngũ âm lí diện , tựu thị sắc âm đột phá liễu , sắc thụ tưởng hành thức , phá liễu sắc âm đích khu vực , tướng đương ư tiểu thừa a la hán đích cảnh giới 。 tiểu thừa la hán tùng sơ quả tựu khiếu la hán 。
Xin nói rõ với quý vị, theo phương pháp tu học của Tiểu thừa để đạt đến sơ quả thì phức tạp lắm. Người Trung Quốc không thích phức tạp, tính cách của người Trung Quốc là thích sự đơn giản, rõ ràng. Văn chương Trung Quốc theo tiêu chuẩn giản lược, chỉ lấy chỗ thiết yếu, trình bày ngắn gọn nhưng vẫn đầy đủ chi tiết và rõ ràng. Quý vị xem các bản văn cổ, chẳng hạn như trong Cổ văn quán chỉ, mỗi bài văn chỉ ngắn chừng mấy chục chữ, dài lắm cũng không quá vài ba trăm chữ, nhưng trình bày sự việc rất rõ ràng. Hiện nay, khi dịch những bài văn này sang bạch thoại, dịch ra đến mấy ngàn chữ mà vẫn không rõ nghĩa. Người Trung Quốc khi nói chuyện với nhau cũng đơn giản rõ ràng, không phức tạp.
初果,如果照小乘的修學方法,給諸位說,麻煩!我們中國人就是最不喜歡麻煩,中國人個性喜歡簡單、明瞭。中國的文章,它的標準是簡要詳明,簡單、扼要,又詳細、又明白。你看看古文,你們讀《古文觀止》,一篇文章,短的幾十個字,長的也不過兩、三百個字,講得多清楚。現在把它翻成白話文,翻成幾千字都說不清楚。中國人說話也是簡單明瞭,不麻煩。
sơ quả , như quả chiếu tiểu thừa đích tu học phương pháp , cấp chư vị thuyết , ma phiền ! ngã môn trung quốc nhân tựu thị tối bất hỉ hoan ma phiền , trung quốc nhân cá tính hỉ hoan giản đạn 、 minh liệu 。 trung quốc đích văn chương , tha đích tiêu chuẩn thị giản yếu tường minh , giản đạn 、 ách yếu , hựu tường tế 、 hựu minh bạch 。 nễ khán khán cổ văn , nễ môn độc 《 cổ văn quan chỉ 》 , nhất thiên văn chương , đoản đích kỉ thập cá tự , trường đích dã bất quá lưỡng 、 tam bá cá tự , giảng đắc đa thanh sở 。 hiện tại bả tha phiên thành bạch thoại văn , phiên thành kỉ thiên tự đô thuyết bất thanh sở 。 trung quốc nhân thuyết thoại dã thị giản đạn minh liệu , bất ma phiền 。
Nói theo Tiểu thừa thì chứng quả thứ nhất là địa vị Kiến đạo, phải dứt trừ được 88 phẩm kiến hoặc trong Tam giới, quả là phức tạp. Như phần trước vừa nói thì [khi hành giả] tháo gỡ được hai gút thắt [“động’ và “tĩnh”] là tương đương với địa vị Kiến đạo của Tiểu thừa. Quý vị có thể thấy, việc sử dụng phương pháp này đơn giản hơn nhiều so với phương pháp của Tiểu thừa, mà kết quả cũng như nhau. Thậm chí không chỉ là như nhau mà so ra còn tốt đẹp, thù thắng hơn. Bởi vì hành giả Tiểu thừa có sự bám chấp rất nặng nề, cho nên còn phải dứt trừ 81 phẩm tư hoặc trong Tam giới thì mới có thể phá trừ được ngã chấp, nhưng pháp chấp vẫn còn. Cho nên, Phật pháp Đại thừa sử dụng phương pháp này so về công phu cũng ngang bằng với cảnh giới của Tiểu thừa, nhưng về sự bám chấp thì nhẹ hơn rất nhiều.
小乘如果是證得初果的話,就是見道位,要斷三界八十八品見惑,相當的麻煩。前面這兩個結解開了,就相當於小乘見道位。你看用這個方法,比小乘人用那個辦法簡單多了,收的效果一樣。不但收的效果一樣,比小乘收的效果還要殊勝。因為小乘他有很重的執著在裡面,他必須再要將三界八十一品思惑斷盡,才能將我執破掉,法執還都在。所以,大乘佛法用這個方法,在功夫上等於小乘這個境界,但是在執著上比小乘人輕得太多了。
tiểu thừa như quả thị chứng đắc sơ quả đích thoại , tựu thị kiến đạo vị , yếu đoạn/đoán tam giới bát thập bát phẩm kiến hoặc , tướng đương đích ma phiền 。 tiền diện giá lưỡng cá kết giải khai liễu , tựu tướng đương ư tiểu thừa kiến đạo vị 。 nễ khán dụng giá cá phương pháp , tỉ tiểu thừa nhân dụng na cá biện pháp giản đạn đa liễu , thu đích hiệu quả nhất dạng 。 bất đãn thu đích hiệu quả nhất dạng , tỉ tiểu thừa thu đích hiệu quả hoàn yếu thù thắng 。 nhân vi tiểu thừa tha hữu ngận trùng đích chấp trước tại lí diện , tha tất tu tái yếu tương tam giới bát thập nhất phẩm tư hoặc đoạn/đoán tận , tài năng tương ngã chấp phá điệu , pháp chấp hoàn đô tại 。 sở dĩ , đại thừa phật pháp dụng giá cá phương pháp , tại công phu thượng đẳng ư tiểu thừa giá cá cảnh giới , đãn thị tại chấp trước thượng tỉ tiểu thừa nhân khinh đắc thái đa liễu 。
Tiếp theo nói “như thị tiệm tăng - 如是漸增” (cứ như vậy tăng dần), có nghĩa là công phu không hề gián đoạn, cứ như vậy tiến lên phía trước, tuyệt đối không dừng nghỉ trong cảnh giới hiện tại, không ngừng tiếp tục tinh tấn đi lên.
下面講,「如是漸增」,這就是功夫不斷再往前面進,絕不終止在這個境界當中,不斷的向上精進。
hạ diện giảng , 「 như thị tiêm tăng 」 , giá tựu thị công phu bất đoạn/đoán tái vãng tiền diện tấn , tuyệt bất chung chỉ tại giá cá cảnh giới đương trung , bất đoạn/đoán đích hướng thượng tinh tấn 。
Câu tiếp theo là “văn sở văn tận - 聞所聞盡” (cái nghe và đối tượng được nghe đều dứt mất). Đây là “căn kết” (gút thắt của căn). Phải đạt đến chỗ cả hai cảnh giới “động” và “tĩnh” đều không còn thì “gút thắt của căn” mới hiện ra.
「聞所聞盡」,這就是「根結」。根結必須到動、靜這兩個境界消失了,根結就現前。
「 văn sở văn tận 」 , giá tựu thị 「 căn kết 」 。 căn kết tất tu đáo động 、 tĩnh giá lưỡng cá cảnh giới tiêu thất liễu , căn kết tựu hiện tiền 。
Cổ nhân khi chú giải kinh Lăng-nghiêm có nêu ví dụ rằng, sáu gút thắt cũng giống như người mặc vào cùng lúc sáu bộ quần áo. Chúng ta chỉ nhìn thấy được một bộ ở ngoài cùng, phải lần lượt cởi bộ bên ngoài ra thì mới thấy được bộ tiếp theo bên trong. Gút thắt của căn, tính từ bên ngoài vào là “bộ quần áo” thứ ba, cho nên hai bộ trước đó phải cởi bỏ ra rồi mới thấy được. Cho nên người bình thường không dễ gì nhận ra.
古人註解《楞嚴》有個比喻,六結就好比我們穿六件衣服,我們看只看到外面這一件,必須脫掉外面一件,才看到裡面一件。根結從外面來說是第三件,前面二件脫了才看到第三件,一般人很不容易發覺的。
cổ nhân chú giải 《 lăng nghiêm 》 hữu cá tỉ dụ , lục kết tựu hảo tỉ ngã môn xuyên lục kiện y phục , ngã môn khán chỉ khán đáo ngoại diện giá nhất kiện , tất tu thoát điệu ngoại diện nhất kiện , tài khán đáo lí diện nhất kiện 。 căn kết tùng ngoại diện lai thuyết thị đệ tam kiện , tiền diện nhị kiện thoát liễu tài khán đáo đệ tam kiện , nhất ban nhân ngận bất dong dị phát giác đích 。
Những gì chúng ta hiện nay có thể nhận biết, tiếp xúc đều là động. Hết thảy đều là tướng động. Cảnh giới bên ngoài là động, cho đến trong tâm chúng ta cũng động.
我們現在能夠體會到的、所接觸的是動,一切都是動相,外面境界動,我們的心也動。
ngã môn hiện tại năng cú thể hội đáo đích 、 sở tiếp xúc đích thị động , nhất thiết đô thị động tướng , ngoại diện cảnh giới động , ngã môn đích tâm dã động 。
Đến như cảnh giới tĩnh thì chúng ta có thể hình dung, tưởng tượng ra được, có thể lý giải được. Tuy chúng ta chưa đạt đến cảnh giới tĩnh nhưng cũng có thể lý giải về nó được.
至於靜,我們能夠想像得到、能夠理解得到,可是我們靜不下來,能理解到。
chí ư tĩnh , ngã môn năng cú tưởng tượng đắc đáo 、 năng cú lí giải đắc đáo , khả thị ngã môn tĩnh bất hạ lai , năng lí giải đáo 。
Tuy nhiên, đến cảnh giới của căn thì không thể biết được. Đó là vì từ một lớp bên ngoài, đi sâu vào một lớp thì tuy có bị che khuất vẫn phảng phất thấy được đôi chút, nhưng vào sâu thêm lớp nữa, sâu thêm lớp nữa thì không thể biết được nữa.
至於根,那就不曉得了。就是外面這一件,裡面這一件彷彿還能看到一點,再裡面,再裡面不知道了。
chí ư căn , na tựu bất hiểu đắc liễu 。 tựu thị ngoại diện giá nhất kiện , lí diện giá nhất kiện bàng phất hoàn năng khán đáo nhất điểm , tái lí diện , tái lí diện bất tri đạo liễu 。
Cho nên phải tháo gỡ được hai gút thắt trước đó thì gút thắt thứ ba là “căn kết” mới hiện ra. Hiện ra rồi thì mới có thể tháo gỡ. Có nghĩa là nếu như quý vị cứ tiếp tục nỗ lực công phu tinh tấn không gián đoạn, định lực ngày càng sâu hơn, thì gút thắt của căn rồi cũng được tháo gỡ.
必須前面兩個結解開,這第三個根結就現出來,現出來就可以破它了;就是你功夫再繼續不斷的精進,定力愈來愈深,根結也解了。
tất tu tiền diện lưỡng cá kết giải khai , giá đệ tam cá căn kết tựu hiện xuất lai , hiện xuất lai tựu khả dĩ phá tha liễu ; tựu thị nễ công phu tái kế tục bất đoạn/đoán đích tinh tấn , định lực dũ lai dũ thâm , căn kết dã giải liễu 。
Hiện tượng tháo gỡ được gút thắt của căn sẽ biểu lộ như thế nào? Khi ấy chủ thể cảm thọ và đối tượng cảm thọ đều không còn nữa. Tức là đã phá trừ được thọ ấm.
根結解的現象是什麼?能受跟所受沒有了,就是受陰破了。
căn kết giải đích hiện tượng thị thập ma ? năng thụ căn sở thụ một hữu liễu , tựu thị thụ âm phá liễu 。
Khi quý vị có cảm thọ, cũng giống như hết thảy mọi người trong chúng ta đều có cảm thọ, thì thọ đó là tác dụng từ gút thắt của căn. Khả năng cảm thọ là do nó, mà đối tượng cảm thọ cũng là do nó.
就是你有感受,像我們每個人都有感受,受就是根結的作用,能受是它,所受還是它。
tựu thị nễ hữu cảm thụ , tượng ngã môn mỗi cá nhân đô hữu cảm thụ , thụ tựu thị căn kết đích tác dụng , năng thụ thị tha , sở thụ hoàn thị tha 。
Gút thắt của căn được tháo gỡ, công phu này chúng ta gọi là đạt được “chiếu trụ”, theo pháp môn niệm Phật mà nói là đã đạt được nhất tâm bất loạn về sự, cũng chính là đạt được Niệm Phật Tam-muội. Tam-muội tức là chánh thọ. Trong chánh thọ thì chủ thể cảm thọ và đối tượng cảm thọ đều không còn nữa, như vậy mới gọi là chánh thọ. Không giống như phần trước nói về việc đạt được khinh an, đó là tự mình có sự cảm thọ. Khi thấy “trong tâm tôi rất thanh tịnh” thì đó là quý vị đã có cảm thọ. Quý vị có sự cảm thọ đó, có nghĩa là gút thắt của căn còn tồn tại, cảm thọ đó không phải là chân chánh thường tồn. Cho nên như vậy là chưa được. Chỉ cần có cảm thọ, cho dù là cảm thọ hết sức thanh tịnh cũng không được, đó đều là chướng ngại, không phải là chánh thọ, tức là không phải tam-muội.
這個結破了之後,這功夫我們常講照住了,在念佛法門來講,事一心不亂得到了,就是念佛三昧得到了。三昧是正受,正受裡面是能受、所受都沒有,才叫正受。不像前面得到輕安,自己有感受,「我心好清淨」,你還有這個受。你有這個受,換句話說,你根結存在,這個受不是正常的。所以這個要不得,只要有受,哪怕很清淨的受都不行,那都是障礙,不是正受,就是不是三昧。
giá cá kết phá liễu chi hậu , giá công phu ngã môn thường giảng chiếu trụ liễu , tại niệm phật pháp môn lai giảng , sự nhất tâm bất loạn đắc đáo liễu , tựu thị niệm phật tam muội đắc đáo liễu 。 tam muội thị chính thụ , chính thụ lí diện thị năng thụ 、 sở thụ đô một hữu , tài khiếu chính thụ 。 bất tượng tiền diện đắc đáo khinh an , tự kỉ hữu cảm thụ , 「 ngã tâm hảo thanh tịnh 」 , nễ hoàn hữu giá cá thụ 。 nễ hữu giá cá thụ , hoán cú thoại thuyết , nễ căn kết tồn tại , giá cá thụ bất thị chính thường đích 。 sở dĩ giá cá yếu bất đắc , chỉ yếu hữu thụ , ná phạ ngận thanh tịnh đích thụ đô bất hành , na đô thị chướng ngại , bất thị chính thụ , tựu thị bất thị tam muội 。
Vậy phải làm sao? Phải tiếp tục vận dụng công phu nhập lưu không gián đoạn, cũng tức là vận dụng công phu phản chiếu [tự tâm].
怎麼辦?繼續不斷的用入流的功夫,還是用返照的功夫。
chẩm ma biện ? kế tục bất đoạn/đoán đích dụng nhập lưu đích công phu , hoàn thị dụng phản chiếu đích công phu 。
Tiến lên một bước, kinh văn nói: “Tận văn bất trụ, giác sở giác không. - 盡聞不住 ,覺所覺空” (Không dừng lại ở chỗ dứt mất cái nghe, [tiếp theo] cái biết và cái được biết cũng đều là không.) [Đến đây] gút thắt thứ ba đã tháo gỡ xong, gút thắt thứ tư hiện ra. Gút thắt thứ tư là “giác kết” (gút thắt của cái biết). Có nghĩa là quý vị có sự nhận biết, nhưng cảm thọ không còn, chủ thể cảm thọ và đối tượng cảm thọ đều không còn, chỉ còn cái biết.
再進一步,「盡聞不住,覺所覺空」。第三個結解開了,第四個結現前,第四個結是「覺結」,就是你有覺,受沒有了,能受所受都沒有了,有覺。
tái tấn nhất bộ , 「 tận văn bất trụ , giác sở giác không 」 。 đệ tam cá kết giải khai liễu , đệ tứ cá kết hiện tiền , đệ tứ cá kết thị 「 giác kết 」 , tựu thị nễ hữu giác , thụ một hữu liễu , năng thụ sở thụ đô một hữu liễu , hữu giác 。
Cái biết đó cũng là một chướng ngại như trước. Vì sao? Vì đó là chướng ngại của sự bám chấp nơi pháp (pháp chấp). Quý vị đã có cái biết đó thì nó là căn bản của vô minh. Tại Pháp hội Lăng-nghiêm, đức Phật đã dạy: “Tri kiến lập tri thị vô minh bổn - 知見立知是無明本” (Thấy biết lập thành tri thức là gốc của vô minh.” Có nghĩa là, khi quý vị nói “tôi có chỗ biết”, sự “biết” đó chính là vô minh, mà quý vị không có chỗ biết, không biết thì là phàm phu. Vấn đề này rất phức tạp. [Tu tập] càng về sau thì cảnh giới càng vi tế hơn.
覺依舊是障礙,為什麼?它是法執的障礙,你有了它,它是無明根本。楞嚴會上佛說過,「知見立知,是無明本」,那就是你自己「我有覺」,有覺就是無明。你無覺,無覺你是凡夫。這個事情很麻煩,愈往後去境界愈微細。
giác y cựu thị chướng ngại , vi thập ma ? tha thị pháp chấp đích chướng ngại , nễ hữu liễu tha , tha thị vô minh căn bản 。 lăng nghiêm hội thượng phật thuyết quá , 「 tri kiến lập tri , thị vô minh bản 」 , na tựu thị nễ tự kỉ 「 ngã hữu giác 」 , hữu giác tựu thị vô minh 。 nễ vô giác , vô giác nễ thị phàm phu 。 giá cá sự tình ngận ma phiền , dũ vãng hậu khứ cảnh giới dũ vi tế 。
Nếu không tháo gỡ được gút thắt của cái biết thì quý vị sẽ không thể chứng đắc pháp không, không thể phá được pháp chấp. Do đó, với hết thảy cảm thọ, chủ thể cảm thọ và đối tượng cảm thọ đều không còn nữa, chỉ còn một tánh giác hiện tiền, chúng ta cần rõ biết về cảnh giới này, cảnh giới này chưa phải là cảnh giới cứu cánh rốt ráo. Cho nên, lúc này đừng tự cho rằng mình đã đạt được giác ngộ rốt ráo, đừng cho rằng mình đã thành Phật, tánh giác đã hiển lộ. Quý vị xem lại trong kinh giảng về Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác sẽ thấy, quý vị đã hiểu sai, điều đó không tốt.
不將覺結解開,不能證得法空,不能破法執。所以,到一切受,能受所受都沒有了,只有一個覺性現前,我們還要曉得這個境界,這個境界不是究竟的境界。到這個時候,不要以為我已經證得大覺,我已經成佛了,覺性現前!你再看經上講的無上正等正覺,你要是誤會了,那糟了。
bất tương giác kết giải khai , bất năng chứng đắc pháp không , bất năng phá pháp chấp 。 sở dĩ , đáo nhất thiết thụ , năng thụ sở thụ đô một hữu liễu , chỉ hữu nhất cá giác tính hiện tiền , ngã môn hoàn yếu hiểu đắc giá cá cảnh giới , giá cá cảnh giới bất thị cứu cánh đích cảnh giới 。 đáo giá cá thời hậu , bất yếu dĩ vi ngã dĩ kinh chứng đắc đại giác , ngã dĩ kinh thành phật liễu , giác tính hiện tiền ! nễ tái khán kinh thượng giảng đích vô thượng chính đẳng chính giác , nễ yếu thị ngộ hội liễu , na tao liễu 。
Cũng giống như khi quý vị muốn đến Cao Hùng, quý vị ngồi trên xe vừa đến Tân Trúc lại cho rằng mình đã đến Cao Hùng và rồi xuống xe, trong khi thật ra vẫn còn một quãng đường dài. Cho nên, phải hiểu rõ ràng về cảnh giới này và tiếp tục nỗ lực như trước, không được gián đoạn, tiếp tục nỗ lực công phu, tiếp tục quán chiếu.
好比你要到高雄去,你坐車才到了新竹,就以為到了高雄,就下車了,其實還遠得很。所以這個境界一定要很清楚,依舊功夫不能間斷,繼續不斷的去努力,去返照。
hảo tỉ nễ yếu đáo cao hùng khứ , nễ toạ xa tài đáo liễu tân trúc , tựu dĩ vi đáo liễu cao hùng , tựu hạ xa liễu , kì thật hoàn viễn đắc ngận 。 sở dĩ giá cá cảnh giới nhất định yếu ngận thanh sở , y cựu công phu bất năng gian đoạn/đoán , kế tục bất đoạn/đoán đích khứ nỗ lực , khứ phản chiếu 。
Tiếp đến là câu “không giác cực viên, không sở không diệt - 空覺極圓,空所空滅” (cái biết về không đạt đến hết sức trọn vẹn, chủ thể không và đối tượng không cũng đều diệt mất). “Cái biết” ở đây nói chung cả “chủ thể biết” và đối tượng biết”, cả hai (năng giác và sở giác) đều là không. Gút thắt của cái biết đã tháo gỡ, vào lúc đó cái “không” hiện ra. Cái không ấy vẫn là chướng ngại. Vì sao vậy? Ấy là vì quý vị vẫn còn có [phân biệt] năng không (chủ thể không) và sở không (đối tượng của cái không). Ở đây, năng không là công phu nhập lưu của quý vị, sở không chính là cái biết, chủ thể biết và đối tượng biết đều đã là không. Vậy có thể thấy là quý vị vẫn còn có [phân biệt] năng và sở. Nói cách khác, tánh không lúc ấy tuy đã hiển hiện nhưng chưa trọn vẹn tròn đầy, vẫn còn phải tiếp tục tinh tấn công phu, không được gián đoạn, không được dừng nghỉ.
到「空覺極圓,空所空滅」,覺就是能覺、所覺,能覺所覺都空了。覺結解開了,這個時候「空」現前,空還是障礙,為什麼?因為你還有能空、有所空。能空是你入流這個功夫,所空的是覺,能覺所覺沒有了,空了,可見得你還有能所;換句話說,空性雖然是現前了,不圓滿,功夫還要精進,不能間斷,不能終止。
đáo 「 không giác cực viên , không sở không diệt 」 , giác tựu thị năng giác 、 sở giác , năng giác sở giác đô không liễu 。 giác kết giải khai liễu , giá cá thời hậu 「 không 」 hiện tiền , không hoàn thị chướng ngại , vi thập ma ? nhân vi nễ hoàn hữu năng không 、 hữu sở không 。 năng không thị nễ nhập lưu giá cá công phu , sở không đích thị giác , năng giác sở giác một hữu liễu , không liễu , khả kiến đắc nễ hoàn hữu năng sở ; hoán cú thoại thuyết , không tính tuy nhiên thị hiện tiền liễu , bất viên mãn , công phu hoàn yếu tinh tấn , bất năng gian đoạn/đoán , bất năng chung chỉ 。
Cho đến khi “sinh diệt diệt dĩ, tịch diệt hiện tiền - 生滅既滅,寂滅現前” (sinh và diệt đã dứt hết, tịch diệt hiện ra), đây mới là cửa ải cuối cùng, là “diệt kết” (gút thắt của tịch diệt).
到「生滅既滅,寂滅現前」,這時候就是最後的一關,「滅結」。
đáo 「 sinh diệt kí diệt , tịch diệt hiện tiền 」 , giá thời hậu tựu thị tối hậu đích nhất quan , 「 diệt kết 」 。
Nói “sinh diệt” là vì trong sáu gút thắt, cả năm cái đã nói trước, thảy thảy đều là pháp sinh diệt. Hành giả vận dụng công phu nhập lưu lần lượt phá trừ, tiêu diệt được hết, cho nên có thể thấy rằng hết thảy chúng đều là sinh diệt. Nói tóm lại, tất cả đều là tâm sinh diệt, mà tâm sinh diệt là vọng tâm, pháp sinh diệt là pháp hữu vi. Động diệt mất rồi thì tĩnh sinh, tĩnh diệt mất rồi thì căn sinh, căn diệt mất rồi thì giác sinh, giác diệt mất rồi thì không sinh, không diệt mất rồi thì diệt sinh, tịch diệt sinh.
生滅,這六個結,前面五個結統統是生滅法,你用入流的功夫把它破除、把它消滅了,可見得它都是生滅的。總而言之,全叫生滅心,生滅心就是妄心,生滅法就是有為法。動滅了,靜生了;靜滅了,根生了;根滅了,覺生了;覺滅了,空生了;空滅了,滅生了,寂滅生了。
sinh diệt , giá lục cá kết , tiền diện ngũ cá kết thống thống thị sinh diệt pháp , nễ dụng nhập lưu đích công phu bả tha phá trừ 、 bả tha tiêu diệt liễu , khả kiến đắc tha đô thị sinh diệt đích 。 tổng nhi ngôn chi , toàn khiếu sinh diệt tâm , sinh diệt tâm tựu thị vọng tâm , sinh diệt pháp tựu thị hữu vi pháp 。 động diệt liễu , tĩnh sinh liễu ; tĩnh diệt liễu , căn sinh liễu ; căn diệt liễu , giác sinh liễu ; giác diệt liễu , không sinh liễu ; không diệt liễu , diệt sinh liễu , tịch diệt sinh liễu 。
Sự tịch diệt đó cũng chẳng phải điều gì tốt đẹp, cũng vẫn là một pháp hữu vi, là pháp hữu vi tinh tế nhỏ nhiệm nhất. Cửa ải này rất khó đoạn trừ. Phá trừ được cửa ải này tức là nhập tam-ma-địa. Nhập tam-ma-địa là gì? Tức là thấy tánh. Có thể thấy rằng, chân như bản tánh của chúng ta còn cách đến sáu tầng chướng ngại. Chân tánh của chúng ta không thể hiển lộ. Trí tuệ vốn có trong chân tánh, phẩm đức vốn có trong chân tánh của chúng ta không thể biểu lộ ra, không thể khởi sinh tác dụng, chính là do sáu loại chướng ngại này. Phương cách loại trừ sáu chướng ngại này chính là quay lại soi chiếu tự tâm.
這個寂滅、滅還不是個好東西,還是有為法,是最細微的有為法,這一關很難斷,斷掉這一關就入三摩地。入三摩地是什麼?見性!
可見得我們真如本性上有六重障礙,我們的真性不能現前,真性裡面本有的智慧、本有的德能透不出來、起不了作用,就是上面有這六種障礙。這六種障礙去除的辦法就是一個返照。
giá cá tịch diệt 、 diệt hoàn bất thị cá hảo đông tây , hoàn thị hữu vi pháp , thị tối tế vi đích hữu vi pháp , giá nhất quan ngận nan đoạn/đoán , đoạn/đoán điệu giá nhất quan tựu nhập tam ma địa 。 nhập tam ma địa thị thập ma ? kiến tính ! khả kiến đắc ngã môn chân như bản tính thượng hữu lục trùng chướng ngại , ngã môn đích chân tính bất năng hiện tiền , chân tính lí diện bản hữu đích trí tuệ 、 bản hữu đích đức năng thấu bất xuất lai 、 khởi bất liễu tác dụng , tựu thị thượng diện hữu giá lục chủng chướng ngại 。 giá lục chủng chướng ngại khứ trừ đích biện pháp tựu thị nhất cá phản chiếu 。
Có rất nhiều phương pháp để quay lại soi chiếu tự tâm. Tám mươi bốn ngàn pháp môn đều là phương pháp, niệm Phật cũng là một phương pháp, niệm danh hiệu Bồ Tát Quán Thế Âm cũng là một phương pháp. Phương pháp thì nhiều đến vô số nhưng đều cùng một nguyên tắc, đều cùng một ý nghĩa. Cho nên mới nói rằng pháp môn bình đẳng, không có cao thấp. Vì sao vậy? Bất kỳ quý vị vận dụng phương pháp nào thích hợp thì cũng đều tháo gỡ được sáu gút thắt, phá được ba không, giúp quý vị khai mở tâm sáng suốt, thấy được chân tánh.
返照的方法那太多了,八萬四千法門都是方法,念佛也是方法,念觀世音菩薩也是方法。方法無量無邊,原理是一個,都是一個道理。所以才說法門平等,無有高下,為什麼?所有的方法你運用的得當,統統是解六結,破三空,叫你明心見性。
phản chiếu đích phương pháp na thái đa liễu , bát vạn tứ thiên pháp môn đô thị phương pháp , niệm phật dã thị phương pháp , niệm quan thế âm bồ tát dã thị phương pháp 。 phương pháp vô lượng vô biên , nguyên lí thị nhất cá , đô thị nhất cá đạo lí 。 sở dĩ tài thuyết pháp môn bình đẳng , vô hữu cao hạ , vi thập ma ? sở hữu đích phương pháp nễ vận dụng đích đắc đương , thống thống thị giải lục kết , phá tam không , khiếu nễ minh tâm kiến tính 。
Đạt đến chỗ này, tức là thấy tánh rồi, cũng giống như trong Tâm kinh nói: “Soi thấy năm uẩn đều không, vượt qua hết thảy khổ ách.” Công phu đạt đến chỗ này cũng vẫn chưa phải là viên mãn, chỉ là quý vị vừa mới thấy tánh, nói theo Viên giáo thì là địa vị Bồ Tát Sơ trụ. Giống như khi chúng ta niệm Phật, vừa mới đạt được nhất tâm bất loạn về lý, không nên xem rằng như vậy là hoàn tất. Như vậy vẫn chưa được. Chỉ có điều là đến lúc ấy thì quay lại dụng công gọi là “vô công dụng đạo”, cũng giống như người xưa nói rằng, “đến chỗ ấy không thể dùng sức”. Công phu từ đó về sau chỉ là tự nhiên như nhiên mà vận hành đi đến thành tựu, không có cách gì sử dụng sức lực. Thế nhưng công phu vẫn là sử dụng trí tuệ soi chiếu, đó gọi là trải qua sự việc để rèn luyện tâm, quý vị cần phải hiểu rõ.
到這個地方,就是見性了,像《心經》裡面所講的「照見五蘊皆空,度一切苦厄」。到這個功夫還不是圓滿,這就是你剛剛見性,所以說圓教初住菩薩的地位。好像我們念佛,剛剛得理一心,不要以為得理一心就完了,還不行。但是這個時候再用功叫「無功用道」,也是古人所講「此處著不得力」。這個以後的功夫是任運成就的,沒有法子用力的。但是功夫還是用智照,所謂的歷事鍊心,這是諸位必須要懂得。
đáo giá cá địa phương , tựu thị kiến tính liễu , tượng 《 tâm kinh 》 lí diện sở giảng đích 「 chiếu kiến ngũ uẩn giai không , độ nhất thiết khổ ách 」 。 đáo giá cá công phu hoàn bất thị viên mãn , giá tựu thị nễ cương cương kiến tính , sở dĩ thuyết viên giáo sơ trụ bồ tát đích địa vị 。 hảo tượng ngã môn niệm phật , cương cương đắc lí nhất tâm , bất yếu dĩ vi đắc lí nhất tâm tựu hoàn liễu , hoàn bất hành 。 đãn thị giá cá thời hậu tái dụng công khiếu 「 vô công dụng đạo 」 , dã thị cổ nhân sở giảng 「 thử xứ trước bất đắc lực 」 。 giá cá dĩ hậu đích công phu thị nhâm vận thành tựu đích , một hữu pháp tử dụng lực đích 。 đãn thị công phu hoàn thị dụng trí chiếu , sở vị đích lịch sự luyện tâm , giá thị chư vị tất tu yếu đổng đắc 。
Có thể quý vị muốn đi sâu hơn và đặt câu hỏi: Công phu của hành giả đến lúc ấy phải vận dụng những pháp nào? Vậy thì quý vị nên xem kinh Hoa Nghiêm, bản dịch 40 quyển, trong đó 53 phần tham vấn chính là các phương pháp. [Nội dung] 53 phần tham vấn đó là sau khi nhập tam-ma-địa lại tiếp tục tu tiến cho đến thành tựu đạo Vô thượng.
你要是再要深入一層問,到這個時候他的功夫怎麼用法?那你就看《四十華嚴》,五十三參就是這個方法。五十三參是已經入三摩地之後,再修成無上道。
nễ yếu thị tái yếu thâm nhập nhất tằng vấn , đáo giá cá thời hậu tha đích công phu chẩm ma dụng pháp ? na nễ tựu khán 《 tứ thập hoa nghiêm 》 , ngũ thập tam sâm tựu thị giá cá phương pháp 。 ngũ thập tam sâm thị dĩ kinh nhập tam ma địa chi hậu , tái tu thành vô thượng đạo 。
Quý vị hãy xem 53 lần tham vấn của Đồng tử Thiện Tài, chính là bắt đầu từ địa vị Sơ trụ của Viên giáo. Vị Bồ Tát Sơ trụ là Tỳ-kheo Cát Tường Vân. Khi ấy, là Bồ Tát Sơ trụ, ngài đã dạy cho Đồng tử Thiện Tài pháp môn gì? Chính là pháp môn niệm Phật. Cho nên, các vị Bồ Tát đã khai mở tâm trí sáng suốt, thấy được chân tánh, không có vị nào không niệm Phật. Do đó có thể thấy được sự thù thắng của pháp môn niệm Phật.
你看善財童子五十三參,他是從圓教初住開始,初住菩薩是吉祥雲比丘,而初住菩薩的時候,吉祥雲比丘教給他什麼法門?念佛法門。所以,明心見性的菩薩,沒有一個不念佛的,可見得念佛法門之殊勝。
nễ khán thiện tài đồng tử ngũ thập tam sâm , tha thị tùng viên giáo sơ trụ khai thuỷ , sơ trụ bồ tát thị cát tường vân tỉ khâu , nhi sơ trụ bồ tát đích thời hậu , cát tường vân tỉ khâu giáo cấp tha thập ma pháp môn ? niệm phật pháp môn 。 sở dĩ , minh tâm kiến tính đích bồ tát , một hữu nhất cá bất niệm phật đích , khả kiến đắc niệm phật pháp môn chi thù thắng 。
Chính tôi ngày trước cũng không hiểu biết. Khi mới học Phật pháp, tôi cũng coi thường Pháp môn niệm Phật, cho rằng đó là pháp môn dành cho những bà già. Tự nghĩ rằng mình thông minh như thế này, có trí tuệ như thế này, sao có thể đi học một pháp môn như thế chứ? Về sau, khi đọc được nhiều kinh điển rồi tôi mới cảm thấy xấu hổ. Những gì chúng ta cho là tốt đẹp nhất, cao siêu nhất [thật ra chỉ] là những điều quyền xảo nhỏ nhặt, những phương tiện quảng bá nhằm mục đích tiếp dẫn chúng sinh [căn cơ thấp kém]. Tinh hoa của Phật giáo thực sự lại nằm ở những gì mà chúng ta không đủ sức nhìn thấy. Chúng ta nhìn nhận sai lầm, không biết được của báu, không nhận biết được báu vật chân thật nên lấy giả làm thật, đem giáo pháp phương tiện quyền xảo của đức Phật Thích-ca Mâu-ni cho là pháp chân thật, còn pháp chân thật thì lại không nhận biết được.
我們自己過去真是無知,我剛剛學佛的時候也是瞧不起念佛法門,以為這是老太婆教。我們這樣聰明,有這樣的智慧,怎麼去學這個法門?到以後經典看多了,才生慚愧心。我們認為最好的、最高的,是佛門裡頭接引眾生小廣告,撒廣告的,我們所看不起的,原來是佛法裡精華之所在。我們看走了眼,不識貨,真正的寶貝不認識,把假的當作真的,把釋迦牟尼佛權巧方便的法當作真實法,真實法不認識。
ngã môn tự kỉ quá khứ chân thị vô tri , ngã cương cương học phật đích thời hậu dã thị tiều bất khởi niệm phật pháp môn , dĩ vi giá thị lão thái bà giáo 。 ngã môn giá dạng thông minh , hữu giá dạng đích trí tuệ , chẩm ma khứ học giá cá pháp môn ? đáo dĩ hậu kinh điển khán đa liễu , tài sinh tàm quý tâm 。 ngã môn nhận vi tối hảo đích 、 tối cao đích , thị phật môn lí đầu tiếp dẫn chúng sinh tiểu quảng cáo , tản quảng cáo đích , ngã môn sở khán bất khởi đích , nguyên lai thị phật pháp lí tinh hoa chi sở tại 。 ngã môn khán tẩu liễu nhãn , bất thức hoá , chân chính đích bảo bối bất nhận thức , bả giả đích đương tác chân đích , bả thích ca mâu ni phật quyền xảo phương tiện đích pháp đương tác chân thật pháp , chân thật pháp bất nhận thức 。
Trải qua nhiều năm như thế, cuối cùng rồi tôi mới hiểu được rõ ràng, thật mừng vui hạnh phúc khôn cùng, thực sự biết là khó được. Giá như đời trước tôi sớm hiểu được rõ ràng như vậy, hẳn tôi đã sớm về thế giới Tây Phương làm Bồ Tát, không sinh đến chốn này. Cho nên, đời này đã hiểu ra được rõ ràng rồi thì quyết định sẽ không để trôi qua uổng phí.
這麼多年,總算是搞清楚了,很慶幸,真正是難得。早一生搞清楚了,我也早一生到西方世界作菩薩去了,也不會到此地來了。這一生搞清楚了,那就決定不會空過了。
giá ma đa niên , tổng toán thị cảo thanh sở liễu , ngận khánh hạnh , chân chính thị nan đắc 。 tảo nhất sinh cảo thanh sở liễu , ngã dã tảo nhất sinh đáo tây phương thế giới tác bồ tát khứ liễu , dã bất hội đáo thử địa lai liễu 。 giá nhất sinh cảo thanh sở liễu , na tựu quyết định bất hội không quá liễu 。
Tối hôm nay giảng với quý vị như vậy là để mở đầu, chỉ giảng đến chỗ này, là đoạn kinh Lăng-nghiêm mà Pháp sư Đại Nghĩa đã trích dẫn. [Trong đó] “Kim cang Tam-muội” cũng tức là Tam-ma-địa, cũng là nhất tâm bất loạn về lý, ý nghĩa không khác biệt.
今天晚上給諸位所講的,這是講一個開端。只是講到這個地方,就是大義法師引用《楞嚴經》上這一段話。「金剛三昧」就是三摩地,也就是理一心不亂,是同樣的意思。
kim thiên vãn thượng cấp chư vị sở giảng đích , giá thị giảng nhất cá khai đoan 。 chỉ thị giảng đáo giá cá địa phương , tựu thị đại nghĩa pháp sư dẫn dụng 《 lăng nghiêm kinh 》 thượng giá nhất đoạn thoại 。 「 kim cương tam muội 」 tựu thị tam ma địa , dã tựu thị lí nhất tâm bất loạn , thị đồng dạng đích ý tư 。
Đoạn kinh này là cực kỳ quan trọng thiết yếu đối với sự tu hành của chúng ta. Quý vị phải thấu hiểu rõ ràng ý nghĩa, rồi vận dụng phương pháp này thì công phu tu tập của quý vị mới hiệu quả, trong khi tu tập mới được tràn đầy niềm vui của sự học pháp, quý vị sẽ không còn thối tâm, luôn biết rõ được từng bước tiến của mình trong sự tu tập, thấu hiểu rõ ràng được cảnh giới hiện tại của chính mình. Nếu quý vị không nắm hiểu rõ phương pháp này mà học Phật, cho dù quý vị có tu tập bao nhiêu năm rồi cũng sẽ hoài nghi, cuối cùng đi đến chỗ đánh mất niềm tin. Các bậc cổ đức từng nói: “Học Phật một năm, Phật ngay trước mắt”, là vì quý vị mới học Phật thì rất nhiệt tâm, hăng hái; “Học Phật hai năm, Phật về phương tây”, là vì càng học càng lắm hiểu biết mà không làm được gì, không nhận hiểu được gì nên thấy Phật ngày càng xa vời; “Học Phật ba năm, Phật tan thành khói mây”, thế là không còn gì nữa.
這一段對我們修行來說,是非常非常的重要,你要曉得這個道理,會用這個方法,你的功夫就得力,你會在修行當中法喜充滿,你不會退心,你曉得自己在進步,曉得自己的境界。你要不懂這個方法,你學佛,無論你修多少年,會半信半疑,學到最後可能變成不相信。古德所謂「學佛一年,佛在眼前」,你剛剛學佛,好熱心;「學佛二年,佛就在西天」,變成愈搞愈老油條,不在乎了,佛就遠了;「學佛三年,佛就化成雲煙」,沒有了。
giá nhất đoạn đối ngã môn tu hành lai thuyết , thị phi thường phi thường đích trùng yếu , nễ yếu hiểu đắc giá cá đạo lí , hội dụng giá cá phương pháp , nễ đích công phu tựu đắc lực , nễ hội tại tu hành đương trung pháp hỉ sung mãn , nễ bất hội thối tâm , nễ hiểu đắc tự kỉ tại tấn bộ , hiểu đắc tự kỉ đích cảnh giới 。 nễ yếu bất đổng giá cá phương pháp , nễ học phật , vô luận nễ tu đa thiểu niên , hội bán tín bán nghi , học đáo tối hậu khả năng biến thành bất tướng tín 。 cổ đức sở vị 「 học phật nhất niên , phật tại nhãn tiền 」 , nễ cương cương học phật , hảo nhiệt tâm ; 「 học phật nhị niên , phật tựu tại tây thiên 」 , biến thành dũ cảo dũ lão du điều , bất tại hồ liễu , phật tựu viễn liễu ; 「 học phật tam niên , phật tựu hoá thành vân yên 」 , một hữu liễu 。
Đó là nói người [học Phật] mà không thấu hiểu rõ ràng được ý nghĩa này. Nếu quý vị tu hành mà thực sự hiểu rõ ý nghĩa này, quý vị sẽ tự mình cảm nhận được đức Phật cùng quý vị mỗi ngày càng gần nhau hơn, giống như có sự tương giao ngày càng mật thiết hơn, tình cảm ngày càng sâu đậm hơn, ngày càng hết sức thấm đẫm đạo vị.
那是不明白這個道理。你真正明白這個道理修行,你自己會感覺到,佛與我一天一天接近,好像跟他通信愈來愈密,感情愈來愈深,非常有味道。
na thị bất minh bạch giá cá đạo lí 。 nễ chân chính minh bạch giá cá đạo lí tu hành , nễ tự kỉ hội cảm giác đáo , phật dữ ngã nhất thiên nhất thiên tiếp cận , hảo tượng căn tha thông tín dũ lai dũ mật , cảm tình dũ lai dũ thâm , phi thường hữu vị đạo 。
Cổ nhân dạy chúng ta “trên làm bạn với người xưa”, chúng ta kết thành bằng hữu với chư Phật, Bồ Tát, thật là tự do tự tại, thật là cao quý biết bao.
古人教我們,「上友古人」,我們跟佛菩薩交朋友,這多自在,這多高尚。
cổ nhân giáo ngã môn , 「 thượng hữu cổ nhân 」 , ngã môn căn phật bồ tát giao bằng hữu , giá đa tự tại , giá đa cao thượng 。
Phần tiếp theo giảng về phẩm Phổ Môn, đều sẽ lấy những lý luận này làm nền tảng. Cho nên, Bồ Tát có năng lực rất lớn lao, cùng với chúng ta có sự cảm ứng đạo giao, chúng ta dù gặp khó khăn gì, nếu y theo lập luận này, y theo phương pháp này mà tu tập thì nhất định sẽ có sự cảm ứng. Ý nghĩa chính là ở chỗ này.
向下,「普門品」裡面所講的,都是以這個理論做基礎。所以菩薩才有那麼大的能力,與我們起感應道交的作用,我們有任何苦難,依照這個理論、方法來修學,必定感應,道理在此地。
hướng hạ , 「 phổ môn phẩm 」 lí diện sở giảng đích , đô thị dĩ giá cá lí luận tố cơ sở 。 sở dĩ bồ tát tài hữu na ma đại đích năng lực , dữ ngã môn khởi cảm ưng đạo giao đích tác dụng , ngã môn hữu nhâm hà khổ nan , y chiếu giá cá lí luận 、 phương pháp lai tu học , tất định cảm ưng , đạo lí tại thử địa 。
Hôm nay chỉ giảng đến đây thôi.
今天就講到此地。
kim thiên tựu giảng đáo thử địa 。


    « Xem chương trước «      « Sách này có 4 chương »       » Xem chương tiếp theo »
» Tải file Word về máy » - In chương sách này

_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Vầng sáng từ phương Đông


Lược sử Phật giáo


Gõ cửa thiền


Hương lúa chùa quê - Phần 2: Hồi ký của Hòa thượng Thích Như Điển

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Donate


Quý vị đang truy cập từ IP 3.149.25.117 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

Việt Nam (228 lượt xem) - Hoa Kỳ (16 lượt xem) - Senegal (13 lượt xem) - Đức quốc (3 lượt xem) - Saudi Arabia (2 lượt xem) - Hungary (1 lượt xem) - ... ...