Như bông hoa tươi đẹp, có sắc nhưng không hương. Cũng vậy, lời khéo nói, không làm, không kết quả.Kinh Pháp cú (Kệ số 51)
Hãy làm một người biết chăm sóc tốt hạt giống yêu thương trong tâm hồn mình, và những hoa trái của lòng yêu thương sẽ mang lại cho bạn vô vàn niềm vui và hạnh phúc.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Để sống hạnh phúc bạn cần rất ít, và tất cả đều sẵn có trong chính bạn, trong phương cách suy nghĩ của bạn. (Very little is needed to make a happy life; it is all within yourself, in your way of thinking.)Marcus Aurelius
Cơ học lượng tử cho biết rằng không một đối tượng quan sát nào không chịu ảnh hưởng bởi người quan sát. Từ góc độ khoa học, điều này hàm chứa một tri kiến lớn lao và có tác động mạnh mẽ. Nó có nghĩa là mỗi người luôn nhận thức một chân lý khác biệt, bởi mỗi người tự tạo ra những gì họ nhận thức. (Quantum physics tells us that nothing that is observed is unaffected by the observer. That statement, from science, holds an enormous and powerful insight. It means that everyone sees a different truth, because everyone is creating what they see.)Neale Donald Walsch
Chiến thắng hàng ngàn quân địch cũng không bằng tự thắng được mình. Kinh Pháp cú
Lo lắng không xua tan bất ổn của ngày mai nhưng hủy hoại bình an trong hiện tại. (Worrying doesn’t take away tomorrow’s trouble, it takes away today’s peace.)Unknown
Sống chạy theo vẻ đẹp, không hộ trì các căn, ăn uống thiếu tiết độ, biếng nhác, chẳng tinh cần; ma uy hiếp kẻ ấy, như cây yếu trước gió.Kinh Pháp cú (Kệ số 7)
Hãy lặng lẽ quan sát những tư tưởng và hành xử của bạn. Bạn sâu lắng hơn cái tâm thức đang suy nghĩ, bạn là sự tĩnh lặng sâu lắng hơn những ồn náo của tâm thức ấy. Bạn là tình thương và niềm vui còn chìm khuất dưới những nỗi đau. (Be the silent watcher of your thoughts and behavior. You are beneath the thinkers. You are the stillness beneath the mental noise. You are the love and joy beneath the pain.)Eckhart Tolle
Cỏ làm hại ruộng vườn, sân làm hại người đời. Bố thí người ly sân, do vậy được quả lớn.Kinh Pháp Cú (Kệ số 357)
Thành công là khi bạn đứng dậy nhiều hơn số lần vấp ngã. (Success is falling nine times and getting up ten.)Jon Bon Jovi

Trang chủ »» Danh mục »» Rộng Mở Tâm Hồn »» Giảng giải Kinh Phổ Môn »» Xem đối chiếu Anh Việt: Bài giảng thứ nhất »»

Giảng giải Kinh Phổ Môn
»» Xem đối chiếu Anh Việt: Bài giảng thứ nhất

Donate

(Lượt xem: 9.360)
Xem trong Thư phòng    Xem định dạng khác    Xem Mục lục  Vietnamese || Chinese || Tải về bảng song ngữ


       

Điều chỉnh font chữ:

Bài giảng thứ nhất

第一集

KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA

PHẨM PHỔ MÔN - BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM

Hoa Tạng Đồ Thư Quán, Cảnh Mỹ, [Đài Bắc], Đài Loan

Bài giảng thứ nhất - Tháng 12 năm 1983

Số lưu trữ: 08-004-0001  
妙法蓮華經觀世音菩薩普門品(第一集)1983/12台灣景美華藏圖書館檔名:08-004-0001
【妙法蓮華經.觀世音菩薩普門品】
diệu pháp liên hoa kinh quan thế âm bồ tát phổ môn phẩm ( đệ nhất tập ) 1 9 8 3 / 1 2 đài loan cảnh mĩ hoa tạng đồ thư quán đáng danh : 0 8 - 0 0 4 - 0 0 0 1 【 diệu pháp liên hoa kinh . quan thế âm bồ tát phổ môn phẩm 】

Trong khóa tu Phật thất Quán Âm lần này, để có sự tương ứng giữa học tập và hành trì nên trong suốt 7 ngày, mỗi ngày đều sẽ có 4 giờ nghe giảng kinh và 4 giờ xưng niệm thánh hiệu Bồ Tát [Quán Thế Âm].
這一次在我們觀音佛七當中,為了求得解行相應,所以在七天當中,每一天有四個小時講經,四個小時稱揚菩薩聖號。
giá nhất thứ tại ngã môn quan âm phật thất đương trung , vi liễu cầu đắc giải hành tướng ưng , sở dĩ tại thất thiên đương trung , mỗi nhất thiên hữu tứ cá tiểu thời giảng kinh , tứ cá tiểu thời xưng dương bồ tát thánh hiệu 。
Trong lúc nghe giảng kinh, mỗi người đều có bản sách Pháp Hoa Kinh Đại Thành của Pháp sư Đại Nghĩa đời nhà Thanh đặt trước mặt. Sau khi hoàn tất Pháp hội này, bản kinh đó sẽ được tặng cho quý vị mang về để kết duyên.
在講席當中,我們採取前清大義法師的《法華經大成》,法會圓滿之後,這部經就贈送給諸位結緣。
tại giảng tịch đương trung , ngã môn thái thủ tiền thanh đại nghĩa pháp sư đích 《 pháp hoa kinh đại thành 》 , pháp hội viên mãn chi hậu , giá bộ kinh tựu tặng tống cấp chư vị kết duyên 。
Cho nên, trong lúc nghe giảng kinh, tốt nhất là quý vị nhìn vào trong bản kinh của mình để theo dõi. Nếu thấy chỗ nào quan trọng cần lưu ý thì có thể [dùng bút] ghi chú thẳng vào đó, vì tương lai bản kinh ấy sẽ là của quý vị mang theo về nhà.
所以聽經的時候,諸位最好認定自己的經本,你們在這個本子上,如果有重要的地方,記錄下來都可以,將來自己把經本帶回去。
sở dĩ thính kinh đích thời hậu , chư vị tối hảo nhận định tự kỉ đích kinh bản , nễ môn tại giá cá bản tử thượng , như quả hữu trùng yếu đích địa phương , kí lục hạ lai đô khả dĩ , tương lai tự kỉ bả kinh bản đái hồi khứ 。
Khi chuẩn bị giảng kinh, chúng tôi sẽ giới thiệu sơ qua với quý vị về tiêu đề của kinh. Đề kinh nằm trong quyển thượng, và cả hai quyển thượng, hạ đều đã sẵn có trước mặt quý vị. Để bắt đầu đi vào giảng giải, trước hết tôi sẽ liệt kê những điểm đại cương. Phần đại cương này cũng đã được cung cấp đến cho quý vị rồi.
在講經之初,我們還是必須要將經題給諸位做個簡單的介紹。經題在上冊,上、下兩冊都放在諸位的面前。為了講解方便起見,我先列了個大綱,這個大綱也發給諸位了。
tại giảng kinh chi sơ , ngã môn hoàn thị tất tu yếu tương kinh đề cấp chư vị tố cá giản đạn đích giới thiệu 。 kinh đề tại thượng sách , thượng 、 hạ lưỡng sách đô phóng tại chư vị đích diện tiền 。 vi liễu giảng giải phương tiện khởi kiến , ngã tiên liệt liễu cá đại cương , giá cá đại cương dã phát cấp chư vị liễu 。
Tiêu đề kinh nằm trong quyển thượng, ở trang 130. Quý vị có thể mở quyển kinh ra, tìm đến trang 130, xem ở dòng thứ 5: “Diệu Pháp Liên Hoa Kinh”.
本經的經題在上冊第一百三十頁,諸位可以打開經本,一百三十頁第五行,《妙法蓮華經》。
bản kinh đích kinh đề tại thượng sách đệ nhất bá tam thập hiệt , chư vị khả dĩ đả khai kinh bản , nhất bá tam thập hiệt đệ ngũ hành , 《 diệu pháp liên hoa kinh 》 。
Phần chú giải của Pháp sư Đại Nghĩa quả thật rất đáng ngợi khen xưng tán. Bản chú giải này có tên gọi là “đại thành”, nghĩa là thành tựu lớn, hàm ý là Pháp sư đã sưu tập tất cả những chú giải của người xưa mà hợp thành bản chú giải này.
大義法師的註解,在《法華經》註疏裡面是值得讚揚的,註解的名稱叫「大成」,意思就是集古註之大成。
đại nghĩa pháp sư đích chú giải , tại 《 pháp hoa kinh 》 chú sơ lí diện thị trực đắc tán dương đích , chú giải đích danh xưng khiếu 「 đại thành 」 , ý tư tựu thị tập cổ chú chi đại thành 。
Về phương thức chú giải của Pháp sư thì không theo thông lệ của tông Thiên Thai, mà chọn phép “Thập môn khai khải” của tông Hoa Nghiêm, trong phần huyền nghĩa chúng ta có thể thấy được điều đó.
他註經的體例,不是遵循天台家風,而是採取華嚴「十門開啟」,我們在玄義裡面可以看到。
tha chú kinh đích thể lệ , bất thị tuân tuần thiên đài gia phong , nhi thị thái thủ hoa nghiêm 「 thập môn khai khải 」 , ngã môn tại huyền nghĩa lí diện khả dĩ khán đáo 。
Lần này chúng tôi sẽ không giảng giải phần huyền nghĩa, bởi vì không đủ thời gian. Việc giảng kinh trong khóa tu này chỉ có 12 lượt, mỗi lượt được 2 giờ đồng hồ. Cho nên chúng ta đành phải lược bớt đi phần giảng giải về huyền nghĩa.
這次我們不講玄義,因為我們的時間不多,講經只能有十二次,每一次兩個小時,所以玄義我們就把它省略了。
giá thứ ngã môn bất giảng huyền nghĩa , nhân vi ngã môn đích thời gian bất đa , giảng kinh chỉ năng hữu thập nhị thứ , mỗi nhất thứ lưỡng cá tiểu thời , sở dĩ huyền nghĩa ngã môn tựu bả tha tỉnh lược liễu 。
Nhưng về đề kinh thì nhất thiết phải giảng giải. Đi vào giải thích đề kinh, xin mời quý vị mở đến trang 132. Xin mở ra trang 132, xem đến hàng cuối cùng, trong đó có chữ “diệu” (妙), nghĩa là mầu nhiệm, huyền diệu. “Diệu thị năng tán chi từ - 妙字是能讚之辭”. (Chữ diệu này là từ ngữ có thể dùng để xưng tán, khen ngợi.) Tiếp theo xem đến chữ “pháp” (法). Chữ “pháp” thì cũng tại trang này nhưng xem ngược từ bên trái qua ở hàng thứ tư, trong câu cuối hàng là chữ thứ tư [từ dưới lên]. “Pháp tức thập giới thập như quyền thật chi pháp - 法即十界十如權實之法”. (Pháp tức là pháp quyền và thật của mười giới và mười như.) Đó là đề mục thảo luận trung tâm trong kinh Pháp Hoa. “Mười giới” tức là mười pháp giới, “mười như” tức là mười như thị. Trong toàn bộ kinh Pháp Hoa, ý nghĩa giảng giải không ra ngoài pháp quyền và pháp thật của mười pháp giới và mười như thị.
但是題必須要介紹。 題的解釋,諸位請看一百三十二面,翻開一百三十二面,最後一行,在當中有個「妙」字,「妙字是能讚之辭」。再看「法」這個字,法也是在這一面倒數第四行最後一句,第四個字,「法即十界十如權實之法」,這是《法華經》裡面所討論的中心論題。十界就是十法界,十如就是十如是,全經所講不外乎十法界、十如是權實之法。
đãn thị đề tất tu yếu giới thiệu 。 đề đích giải thích , chư vị thỉnh khán nhất bá tam thập nhị diện , phiên khai nhất bá tam thập nhị diện , tối hậu nhất hành , tại đương trung hữu cá 「 diệu 」 tự , 「 diệu tự thị năng tán chi từ 」 。 tái khán 「 pháp 」 giá cá tự , pháp dã thị tại giá nhất diện đảo số đệ tứ hành tối hậu nhất cú , đệ tứ cá tự , 「 pháp tức thập giới thập như quyền thật chi pháp 」 , giá thị 《 pháp hoa kinh 》 lí diện sở thảo luận đích trung tâm luận đề 。 thập giới tựu thị thập pháp giới , thập như tựu thị thập như thị , toàn kinh sở giảng bất ngoại hồ thập pháp giới 、 thập như thị quyền thật chi pháp 。
Lại nếu mang những ý nghĩa của pháp ấy mà quy nạp thì không ra ngoài ba pháp. Ba pháp đó là “chúng sinh pháp, Phật pháp và tâm pháp”.
再將這個法歸納起來,不外乎三種,這三種就是「眾生法、佛法、心法」。
tái tương giá cá pháp quy nạp khởi lai , bất ngoại hồ tam chủng , giá tam chủng tựu thị 「 chúng sinh pháp 、 phật pháp 、 tâm pháp 」 。
“Ba pháp ấy vốn chỉ là một tâm”, trong đó tâm pháp là thể, còn chúng sinh pháp và Phật pháp đều là tướng, là dụng. Giác ngộ thì gọi là Phật pháp, si mê thì gọi là chúng sinh pháp.
「如是三法,元是一心」,心法是體,佛法跟眾生法都是相、用,覺悟了就叫做佛法,迷了就叫做眾生法。
「 như thị tam pháp , nguyên thị nhất tâm 」 , tâm pháp thị thể , phật pháp căn chúng sinh pháp đô thị tướng 、 dụng , giác ngộ liễu tựu khiếu tố phật pháp , mê liễu tựu khiếu tố chúng sinh pháp 。
Chúng ta xem qua đồ biểu giảng giải. Đồ biểu này, do người vẽ không thấu triệt ý nghĩa giáo pháp nên trong đó có nhiều nét vẽ không đúng.
我們在表解上面,這個表解他們寫的時候因為不懂得教義,所以有許多線條都畫錯了。
ngã môn tại biểu giải thượng diện , giá cá biểu giải tha môn tả đích thời hậu nhân vi bất đổng đắc giáo nghĩa , sở dĩ hữu hứa đa tuyến điều đô hoạ thác liễu 。
Chẳng hạn như về tâm pháp, chúng ta xem thấy trên đồ biểu phía sau có dấu ngoặc cong mà đường thẳng vẽ quá ngắn, lẽ ra phải nối tiếp [đường vẽ] tâm pháp đến chỗ đó, vì tâm là thể.
心法,我們在表解裡面看,後面這個括弧它這線畫得太短了,應當要連接到心法這個地方,因為它是體。
tâm pháp , ngã môn tại biểu giải lí diện khán , hậu diện giá cá quát ô tha giá tuyến hoạ đắc thái đoản liễu , ưng đương yếu liên tiếp đáo tâm pháp giá cá địa phương , nhân vi tha thị thể 。
Khi giác ngộ được tâm pháp thì tâm đó gọi là Phật pháp. Khi mê lầm tâm pháp thì tâm đó gọi là chúng sinh pháp. Vậy có thể thấy rằng, pháp vốn chỉ có một, lẽ nào lại có hai? Cho nên cả ba pháp [chúng sinh pháp, Phật pháp và tâm pháp] vốn chỉ là một tâm.
悟心法,這個心法就叫佛法,迷心法,這個心法就叫眾生法。可見得法原來是一,哪有二?所以三法原來是一心。
ngộ tâm pháp , giá cá tâm pháp tựu khiếu phật pháp , mê tâm pháp , giá cá tâm pháp tựu khiếu chúng sinh pháp 。 khả kiến đắc pháp nguyên lai thị nhất , ná hữu nhị ? sở dĩ tam pháp nguyên lai thị nhất tâm 。
Phần bên trong dấu ngoặc nói rằng: “Kinh này là tâm tông của chư Phật.” Vì nhấn mạnh nơi tâm pháp nên mới có thể được tôn xưng là “vua trong các kinh, đứng đầu Tam tạng”. Ý nghĩa chính là ở chỗ này.
括弧裡面說「此經為諸佛之心宗」,著重在心法上,所以才稱之為「經中之王,王於三藏」,意思就是在此地。
quát ô lí diện thuyết 「 thử kinh vi chư phật chi tâm tông 」 , trước trùng tại tâm pháp thượng , sở dĩ tài xưng chi vi 「 kinh trung chi vương , vương ư tam tạng 」 , ý tư tựu thị tại thử địa 。
Khởi đầu phương tiện giảng giải, trước tiên phải giải thích về chữ “pháp”, sau đó sẽ tiếp tục nói rõ về sự mầu nhiệm của pháp như thế nào.
為了講解方便起見,先解釋「法」字,然後再來說這些法是如何之妙。
vi liễu giảng giải phương tiện khởi kiến , tiên giải thích 「 pháp 」 tự , nhiên hậu tái lai thuyết giá ta pháp thị như hà chi diệu 。
Trước hết nói về chúng sinh pháp. Quý vị xem ở trang 133, hàng đầu tiên, có câu: “Chúng sinh pháp, đó là do mê lầm mà có.” Chúng sinh pháp từ đâu mà có? Chính là do mê lầm tâm pháp mà sinh ra, do mê lầm mà có. “Vì không hiểu rõ pháp chân như là một.” Hiểu rõ có nghĩa là thấu triệt, sáng tỏ, [mê lầm] là vì chúng ta không thấu triệt rằng pháp chân như là một. Quý vị nghĩ xem, đối với người chân chánh thấu triệt thì hiểu rõ, trong kinh Hoa Nghiêm dạy rằng pháp giới là một, không có hai, chỉ có một thì mới gọi là chân thật, gọi là pháp giới nhất chân. Nếu là hai thì đó là hư vọng, không phải chân thật. Pháp giới vốn xưa nay chỉ là một chân thật.
先說眾生法,在一百三十三面第一行,「眾生法者,因迷有故」,眾生法從哪來的?就是迷了心法而來的,就是而有的。「以不了真如法一」,了是明瞭,由於我們不能夠明瞭真如法是一。你看,真正明瞭的人他懂得,《華嚴經》裡面講,法界是一,沒有二,唯有一才稱之為真,叫一真法界。二,二就是虛妄的,不是真實的。法界原本是一真。
tiên thuyết chúng sinh pháp , tại nhất bá tam thập tam diện đệ nhất hành , 「 chúng sinh pháp giả , nhân mê hữu cố 」 , chúng sinh pháp tùng ná lai đích ? tựu thị mê liễu tâm pháp nhi lai đích , tựu thị nhi hữu đích 。 「 dĩ bất liễu chân như pháp nhất 」 , liễu thị minh liệu , do ư ngã môn bất năng cú minh liệu chân như pháp thị nhất 。 nễ khán , chân chính minh liệu đích nhân tha đổng đắc , 《 hoa nghiêm kinh 》 lí diện giảng , pháp giới thị nhất , một hữu nhị , duy hữu nhất tài xưng chi vi chân , khiếu nhất chân pháp giới 。 nhị , nhị tựu thị hư vọng đích , bất thị chân thật đích 。 pháp giới nguyên bản thị nhất chân 。
Nhưng làm sao để có thể thấu triệt được pháp chân như là một? Điều này phải khởi sự công phu từ tâm mình, chính là như trong kinh A-di-đà đã nêu pháp “nhất tâm bất loạn”. Nhất tâm là chuyên tâm, là tâm chân thật. Pháp giới hiển lộ từ tâm chuyên nhất đó gọi là pháp giới nhất chân.
怎樣才能夠明瞭真如法一?這要從心地上去做功夫,正是《彌陀經》裡面所提倡的一心不亂,一心是真心,一心所現的法界就叫做一真法界。
chẩm dạng tài năng cú minh liệu chân như pháp nhất ? giá yếu tùng tâm địa thượng khứ tố công phu , chính thị 《 di đà kinh 》 lí diện sở đề xương đích nhất tâm bất loạn , nhất tâm thị chân tâm , nhất tâm sở hiện đích pháp giới tựu khiếu tố nhất chân pháp giới 。
Cho nên, nếu muốn chứng đắc pháp giới nhất chân, cũng gọi là thể nhập cảnh giới vô ngại của Hoa Nghiêm, thì nhất thiết phải có tâm chuyên nhất. Do đó mà biết rằng, điểm quan trọng nhất trong sự tu tập hành trì chính là ở chỗ “nhất tâm bất loạn”.
所以,如果要想證得一真法界,也就是說,入華嚴無礙境界,必須要一心。由此可知,修行的重點就是在一心不亂。
sở dĩ , như quả yếu tưởng chứng đắc nhất chân pháp giới , dã tựu thị thuyết , nhập hoa nghiêm vô ngại cảnh giới , tất tu yếu nhất tâm 。 do thử khả tri , tu hành đích trùng điểm tựu thị tại nhất tâm bất loạn 。
Sự mê lầm của kẻ phàm phu chính là mê lầm để mất tâm chuyên nhất, cho nên ở trong một pháp giới mà nhìn thấy ra là vô lượng pháp giới.
凡夫之迷就是迷失了一心,所以在一法界裡面才看出無量的法界。
phàm phu chi mê tựu thị mê thất liễu nhất tâm , sở dĩ tại nhất pháp giới lí diện tài khán xuất vô lượng đích pháp giới 。
Bên dưới lại giảng câu: “Mê vọng thọ nhận năm uẩn, sắc với tâm.” Thọ nhận là nói sự cảm nhận, cảm thọ nhận biết. Năm uẩn, như thường giảng trong Tâm kinh, là sắc uẩn, thọ uẩn, tưởng uẩn, hành uẩn và thức uẩn, nếu quy kết lại đều không ngoài hai pháp là hình sắc và tâm thức. Hình sắc là nói chung về vật chất, còn tâm thức hiện nay gọi là tinh thần. Đối với vật chất và tinh thần, quý vị vẫn có đủ mọi loại cảm thọ. Hết thảy những cảm thọ ấy đều là hư vọng, không chân thật.
底下講「妄受五蘊色心」,受是感受。五蘊,《心經》裡面常講,色、受、想、行、識,歸納起來不外乎色、心二法。色是講的物質,心,現在所講是精神,你在物質、精神上有種種的感受,這些感受都不是真實的。
để hạ giảng 「 vọng thụ ngũ uẩn sắc tâm 」 , thụ thị cảm thụ 。 ngũ uẩn , 《 tâm kinh 》 lí diện thường giảng , sắc 、 thụ 、 tưởng 、 hành 、 thức , quy nạp khởi lai bất ngoại hồ sắc 、 tâm nhị pháp 。 sắc thị giảng đích vật chất , tâm , hiện tại sở giảng thị tinh thần , nễ tại vật chất 、 tinh thần thượng hữu chủng chủng đích cảm thụ , giá ta cảm thụ đô bất thị chân thật đích 。
Lại giảng tiếp: “Tuy bị lớp áo nhiễm ô ràng buộc”, đó là nói đến vô lượng vô biên phiền não vô minh; “mà tánh ấy xưa nay vẫn thanh tịnh nhiệm mầu”. Nghĩa là chúng ta tuy bị những phiền não vô minh trói buộc ràng rịt, nhưng chân tánh của chúng ta vẫn chưa từng mất đi, vẫn luôn giữ nguyên sự thanh tịnh, vẫn luôn như trong kinh Pháp Hoa giảng đủ về mười sự nhiệm mầu của bản môn và tích môn.
「雖為垢衣所纏」,這意思就是講無量無邊的無明煩惱,「其性本來淨妙」,雖然我們被無明煩惱所纏縛,我們的真性並沒有失掉,還是那麼樣的清淨,還是像《法華經》裡面講的「本跡十妙」。
「 tuy vi cấu y sở triền 」 , giá ý tư tựu thị giảng vô lượng vô biên đích vô minh phiền não , 「 kì tính bản lai tịnh diệu 」 , tuy nhiên ngã môn bí vô minh phiền não sở triền phọc , ngã môn đích chân tính tịnh một hữu thất điệu , hoàn thị na ma dạng đích thanh tịnh , hoàn thị tượng 《 pháp hoa kinh 》 lí diện giảng đích 「 bản tích thập diệu 」 。
Trong hết thảy các Kinh điển rốt ráo Đại thừa, đức Phật vẫn thường luôn vì chúng ta khai thị ý nghĩa chân tâm không sinh không diệt, nói rõ về cảnh giới của chúng ta, thật ra vẫn là thanh tịnh tịch diệt. Chúng ta được nghe những điều này thì có người tin nhận, có người không tin, cũng có người nửa tin nửa ngờ. Nhất định phải tự mình chứng nghiệm được cảnh giới đó mới có thể gọi là niềm tin chân chánh. Mục đích của đức Phật khi thuyết dạy cũng là hy vọng chúng ta nhờ đó có thể chứng đắc.
佛在一切大乘了義經典常常給我們開示,說我們的真心是不生不滅的,說我們的境界也是清淨寂滅。我們聽了,有人相信、有人不信、有人是半信半疑,必得自己親證這個境界,才算是正信。佛教給我們的目的,也是希望我們能夠證得。
phật tại nhất thiết đại thừa liễu nghĩa kinh điển thường thường cấp ngã môn khai thị , thuyết ngã môn đích chân tâm thị bất sinh bất diệt đích , thuyết ngã môn đích cảnh giới dã thị thanh tịnh tịch diệt 。 ngã môn thính liễu , hữu nhân tướng tín 、 hữu nhân bất tín 、 hữu nhân thị bán tín bán nghi , tất đắc tự kỉ thân chứng giá cá cảnh giới , tài toán thị chính tín 。 phật giáo cấp ngã môn đích mục đích , dã thị hi vọng ngã môn năng cú chứng đắc 。
Phần sau còn mấy câu nữa, ở hàng thứ tư [từ bên trái sang] cũng trong trang 133, chúng ta bắt đầu xem từ chữ thứ ba. “Chúng sinh do mê lầm không biết.” Đó là nói chúng sinh không thấu triệt rõ ràng tướng thật của các pháp. “Như Lai ra đời vốn là vì khai mở chỉ bày cho chúng sinh sự thấy biết vốn thanh tịnh nhiệm mầu.” Đây là nói rõ về lý do, nguyên nhân vì sao đức Phật xuất hiện ở thế gian này.
後面有幾句話,在這一頁的第四行,我們從第三個字看起。「眾生迷而不知」,就是不明瞭諸法實相,「如來出世,原為開示眾生本妙知見」,這就說明佛為什麼出現在世間。
hậu diện hữu kỉ cú thoại , tại giá nhất hiệt đích đệ tứ hành , ngã môn tùng đệ tam cá tự khán khởi 。 「 chúng sinh mê nhi bất tri 」 , tựu thị bất minh liệu chư pháp thật tướng , 「 như lai xuất thế , nguyên vi khai thị chúng sinh bản diệu tri kiến 」 , giá tựu thuyết minh phật vi thập ma xuất hiện tại thế gian 。
“Một khi sự thấy biết được khai mở.” Đây chính là nói đến chánh tri chánh kiến, Phật tri Phật kiến, như trong Phật pháp thường nhắc đến, còn trong kinh Pháp Hoa thì nói là “khai thị ngộ nhập Phật tri kiến”, nghĩa là khai mở chỉ bày [cho chúng sinh] nhận hiểu và thể nhập chỗ thấy biết của Phật.
「知見一開」,這就是佛法裡頭常講的正知正見、佛知佛見,《法華經》裡面所說的開示悟入,佛之知見。
「 tri kiến nhất khai 」 , giá tựu thị phật pháp lí đầu thường giảng đích chính tri chính kiến 、 phật tri phật kiến , 《 pháp hoa kinh 》 lí diện sở thuyết đích khai thị ngộ nhập , phật chi tri kiến 。
“Một khi chỗ thấy biết đã được khai mở thì hết thảy hình sắc đều là hình sắc Phật, hết thảy âm thanh đều là âm thanh Phật.” Câu này mô tả cùng một cảnh giới giống như trong kinh Hoa Nghiêm nói là “hết thảy chúng sinh vốn đã là Phật”, cũng như nói “hết thảy các loài hữu tình cùng vô tình đều thành tựu trí tuệ trọn vẹn”.
「知見一開,則一切色是佛色,一切聲是佛聲」,這兩句話與《華嚴經》上所講的「一切眾生本來成佛」,「情與無情,同圓種智」是一樣的境界。
「 tri kiến nhất khai , tắc nhất thiết sắc thị phật sắc , nhất thiết thanh thị phật thanh 」 , giá lưỡng cú thoại dữ 《 hoa nghiêm kinh 》 thượng sở giảng đích 「 nhất thiết chúng sinh bản lai thành phật 」 , 「 tình dữ vô tình , đồng viên chủng trí 」 thị nhất dạng đích cảnh giới 。
Đến lúc nào thì chúng ta mới có khả năng thể nhập vào cảnh giới như thế? Điều này theo như lời dạy của Bồ Tát Quán Thế Âm thì sau khi dứt trừ được sáu gút thắt của sáu căn, chứng được ba nghĩa không, cảnh giới này sẽ tự nhiên hiển hiện trước mắt. Đây cũng chính là ý nghĩa trong Tâm kinh gọi là “chiếu kiến ngũ uẩn giai không”, nghĩa là quán xét thấy năm uẩn đều là không.
什麼時候我們能夠入這個境界?那就像觀世音菩薩所講的,斷六結,證三空,這個境界就現前了,也正是《心經》裡面所說「照見五蘊皆空」。
thập ma thời hậu ngã môn năng cú nhập giá cá cảnh giới ? na tựu tượng quan thế âm bồ tát sở giảng đích , đoạn/đoán lục kết , chứng tam không , giá cá cảnh giới tựu hiện tiền liễu , dã chính thị 《 tâm kinh 》 lí diện sở thuyết 「 chiếu kiến ngũ uẩn giai không 」 。
Nếu như hỏi rằng, vị Bồ Tát rốt ráo đạt đến địa vị ấy là địa vị nào? Nói theo kinh Hoa Nghiêm và kinh Pháp Hoa thì đó chính là địa vị Bồ Tát Sơ trụ trong Viên giáo. Đó là chúng ta chỉ y theo những kinh điển Viên giáo Nhất thừa, cho nên nhìn theo Viên giáo thì đó là địa vị Sơ trụ viên mãn.
如果諸位要問,這在菩薩地位上究竟是何等地位?要依《華嚴》、依《法華》來說,這是圓教初住菩薩的地位;要是依別教來說,則是初地菩薩的地位。
như quả chư vị yếu vấn , giá tại bồ tát địa vị thượng cứu cánh thị hà đẳng địa vị ? yếu y 《 hoa nghiêm 》 、 y 《 pháp hoa 》 lai thuyết , giá thị viên giáo sơ trụ bồ tát đích địa vị ; yếu thị y biệt giáo lai thuyết , tắc thị sơ địa bồ tát đích địa vị 。
Nhưng nếu theo pháp môn Niệm Phật mà nói, thì khi đạt được “nhất tâm bất loạn” chính là địa vị Sơ trụ viên mãn. Cho nên, trong chỗ “nhất tâm bất loạn”, cũng tức là đạt được tâm chuyên nhất, thì trong cảnh giới ấy cũng có sự sâu cạn chẳng đồng. Điều này chúng ta thấy nói đến rất nhiều trong các Kinh điển Đại thừa.
但是,我們所依據的經典都是圓教一乘經典,所以我們應該以圓教來看,圓初住。而在念佛法門裡面講,理一心不亂就是圓初住的地位,一證得理一心就是證得圓初住。所以,一心不亂裡面,就是理一心,裡面的境界還有淺深不同,這是我們在大經裡面讀得很多。
đãn thị , ngã môn sở y cứ đích kinh điển đô thị viên giáo nhất thừa kinh điển , sở dĩ ngã môn ưng cai dĩ viên giáo lai khán , viên sơ trụ 。 nhi tại niệm phật pháp môn lí diện giảng , lí nhất tâm bất loạn tựu thị viên sơ trụ đích địa vị , nhất chứng đắc lí nhất tâm tựu thị chứng đắc viên sơ trụ 。 sở dĩ , nhất tâm bất loạn lí diện , tựu thị lí nhất tâm , lí diện đích cảnh giới hoàn hữu tiên thâm bất đồng , giá thị ngã môn tại đại kinh lí diện độc đắc ngận đa 。
Từ sau địa vị Sơ trụ, tu hành thẳng đến quả Phật Như Lai vẫn còn 41 quả vị nữa, hết thảy đều nằm trong cảnh giới tâm chuyên nhất. Do đó có thể biết rằng, trong cảnh giới tâm chuyên nhất, tuy cũng đều là đạt được sự nhất tâm, nhưng mức độ sâu cạn, khác biệt nhau rất lớn. Đó là nói chỗ thấy biết thật tướng các pháp của vị Bồ Tát Sơ trụ.
初住以後一直到如來地,還有四十一個位次,這四十一個位次都是理一心的境界。由此可知,理一心,就是同樣證得理一心,淺深差別很大。這是說初住菩薩所見到的諸法實相。
sơ trụ dĩ hậu nhất trực đáo như lai địa , hoàn hữu tứ thập nhất cá vị thứ , giá tứ thập nhất cá vị thứ đô thị lí nhất tâm đích cảnh giới 。 do thử khả tri , lí nhất tâm , tựu thị đồng dạng chứng đắc lí nhất tâm , tiên thâm sai biệt ngận đại 。 giá thị thuyết sơ trụ bồ tát sở kiến đáo đích chư pháp thật tướng 。
Nói ra những điều này đối với người sơ học như chúng ta, cũng không phải là không có tác dụng. Thật ra là có tác dụng rất lớn. Khi chúng ta thấu hiểu rõ ràng ý nghĩa này rồi thì mới hiểu được mục đích tu hành của chúng ta là gì, định hướng tu tập như thế nào, phải nỗ lực dụng công như thế nào, hiện nay ta đang ở cảnh giới nào, và vì sao chúng ta không thể đạt đến chỗ thấy biết chân thật như chư Phật.
說這些話,對我們初學人來講不是沒有作用的,有很大的作用。我們懂得這個道理了,就曉得我們自己修行目標在哪裡、方向在哪裡,我們自己修學應該要怎樣去用功,我們現前究竟是什麼樣的境界,我們為什麼不能夠悟入佛知佛見。
thuyết giá ta thoại , đối ngã môn sơ học nhân lai giảng bất thị một hữu tác dụng đích , hữu ngận đại đích tác dụng 。 ngã môn đổng đắc giá cá đạo lí liễu , tựu hiểu đắc ngã môn tự kỉ tu hành mục tiêu tại ná lí 、 phương hướng tại ná lí , ngã môn tự kỉ tu học ưng cai yếu chẩm dạng khứ dụng công , ngã môn hiện tiền cứu cánh thị thập ma dạng đích cảnh giới , ngã môn vi thập ma bất năng cú ngộ nhập phật tri phật kiến 。
Chỗ thấy biết chân thật của chư Phật chính là “hết thảy chúng sinh vốn đã là Phật” và “hết thảy các loài hữu tình cùng vô tình đều thành tựu trí tuệ trọn vẹn”. [Trong sự tu tập,] chúng ta phải thường xuyên nêu lên vấn đề này. Nếu suy đi ngẫm lại cho thật kỹ lưỡng, ta sẽ thấy được nguyên do là vì chúng ta đã mắc phải một căn bệnh hết sức nặng nề. Đó là trong bất kỳ cảnh giới nào, chúng ta cũng luôn luôn khởi tâm động niệm, phân biệt bám chấp.
佛知佛見就是「一切眾生本來成佛」、「情與無情,同圓種智」,我們要能常常提起這個疑問。再仔細去想想,原來我們犯了很大的毛病,那就是在一切境界當中,無時無刻不在那裡起心動念、分別執著。
phật tri phật kiến tựu thị 「 nhất thiết chúng sinh bản lai thành phật 」 、 「 tình dữ vô tình , đồng viên chủng trí 」 , ngã môn yếu năng thường thường đề khởi giá cá nghi vấn 。 tái tử tế khứ tưởng tưởng , nguyên lai ngã môn phạm liễu ngận đại đích mao bệnh , na tựu thị tại nhất thiết cảnh giới đương trung , vô thời vô khắc bất tại na lí khởi tâm động niệm 、 phân biệt chấp trước 。
Quý vị thử nghĩ xem, phải làm thế nào mới đạt được tâm chuyên nhất? Trong hết thảy mọi hoàn cảnh, chúng ta đều không ngăn được sự phân tích phán xét, tâm lúc nào cũng bị ngoại cảnh xoay chuyển, đó gọi là chúng sinh pháp. Nếu như không lìa bỏ được chúng sinh pháp, vậy thì làm sao có thể chứng đắc Phật pháp? Lìa bỏ, không có nghĩa là chúng ta phải né tránh, xa lìa hết thảy chúng sinh pháp giới. Vì sao vậy? Vì chúng sinh pháp giới cùng với Phật pháp giới vốn chỉ là một, không phải hai pháp giới khác nhau. Chúng ta làm sao có thể né tránh, xa lìa?
諸位想想,這樣怎麼能夠得一心? 在一切環境裡面禁不起考驗,心總是為境界所轉,這就叫眾生法。如果不能夠離開眾生法,怎麼能夠證得佛法?離開,不是說我們把眾生法界擺脫掉,為什麼?因為眾生法界跟佛法界是一法界,不是二法界,你怎麼能擺脫得掉!
chư vị tưởng tưởng , giá dạng chẩm ma năng cú đắc nhất tâm ? tại nhất thiết hoàn cảnh lí diện cấm bất khởi khảo nghiệm , tâm tổng thị vi cảnh giới sở chuyển , giá tựu khiếu chúng sinh pháp 。 như quả bất năng cú li khai chúng sinh pháp , chẩm ma năng cú chứng đắc phật pháp ? li khai , bất thị thuyết ngã môn bả chúng sinh pháp giới bãi thoát điệu , vi thập ma ? nhân vi chúng sinh pháp giới căn phật pháp giới thị nhất pháp giới , bất thị nhị pháp giới , nễ chẩm ma năng bãi thoát đắc điệu !
Vậy phải làm sao để lìa bỏ? Phải từ trong nội tâm mà lìa bỏ, nghĩa là ngay trong cảnh giới chúng sinh mà lìa bỏ được hết thảy mọi sự phân biệt bám chấp. Đó là Phật pháp.
如何擺脫?是從內心擺脫,那就是在眾生法裡面離一切分別執著,就是佛法。
như hà bãi thoát ? thị tùng nội tâm bãi thoát , na tựu thị tại chúng sinh pháp lí diện li nhất thiết phân biệt chấp trước , tựu thị phật pháp 。
Nếu như ở trong chúng sinh pháp mà khởi lên sự phân biệt bám chấp thì Phật pháp cũng biến thành chúng sinh pháp. Lìa bỏ được mọi sự phân biệt bám chấp thì chúng sinh pháp liền biến thành Phật pháp.
如果在眾生法裡面起分別執著,佛法就變成了眾生法;離開一切分別執著,眾生法就是佛法。
như quả tại chúng sinh pháp lí diện khởi phân biệt chấp trước , phật pháp tựu biến thành liễu chúng sinh pháp ; li khai nhất thiết phân biệt chấp trước , chúng sinh pháp tựu thị phật pháp 。
Chúng ta xem tiếp bên dưới, trong Phật pháp nói như thế nào, điều này quý vị đặc biệt phải rõ biết, đó là Phật pháp với chúng sinh pháp vốn là một pháp, chẳng phải hai pháp khác nhau. Chúng ta hãy nói về mê và ngộ, khởi tâm động niệm gọi là mê, ở trong mọi cảnh giới không khởi tâm, không động niệm thì gọi là ngộ.
我們再看底下,佛法裡面怎麼說的,這是諸位特別要知道,就是佛法跟眾生法是一法,不是二法。我們講迷、講悟,起心動念就叫迷,在境界裡頭不起心、不動念就叫覺。
ngã môn tái khán để hạ , phật pháp lí diện chẩm ma thuyết đích , giá thị chư vị đặc biệt yếu tri đạo , tựu thị phật pháp căn chúng sinh pháp thị nhất pháp , bất thị nhị pháp 。 ngã môn giảng mê 、 giảng ngộ , khởi tâm động niệm tựu khiếu mê , tại cảnh giới lí đầu bất khởi tâm 、 bất động niệm tựu khiếu giác 。
Về việc này, khi chúng ta đọc vào kinh văn, quý vị cần phải suy xét kỹ lưỡng. Bởi vì phẩm Phổ Môn này quý vị rất thường tụng đọc, quen thuộc quá nên có nhiều người bỏ qua không nhận biết được ý nghĩa quan trọng nhất nằm ở mấy câu phía trước. Đó là nói việc giữa chúng ta với Bồ Tát Quán Thế Âm làm thế nào đạt được sự cảm ứng, làm thế nào để cùng hợp nhất với Bồ Tát, thì sau đó mới có thể hiểu được 12 đại nguyện của Bồ Tát Quán Thế Âm, mỗi một đại nguyện đều là chân thật không hư dối.
這個事情,我們到入了經文的時候,還要跟諸位細細的來商量。因為「普門品」諸位是常常讀誦,有許多人都能夠背得,它最重要的就是在前面幾句;也就是說,我們與菩薩如何能夠求得感應,如何跟菩薩打成一片,然後才知道,觀音菩薩十二大願,願願都是真實不虛。
giá cá sự tình , ngã môn đáo nhập liễu kinh văn đích thời hậu , hoàn yếu căn chư vị tế tế đích lai thương lượng 。 nhân vi 「 phổ môn phẩm 」 chư vị thị thường thường độc tụng , hữu hứa đa nhân đô năng cú bội đắc , tha tối trùng yếu đích tựu thị tại tiền diện kỉ cú ; dã tựu thị thuyết , ngã môn dữ bồ tát như hà năng cú cầu đắc cảm ưng , như hà căn bồ tát đả thành nhất phiến , nhiên hậu tài tri đạo , quan âm bồ tát thập nhị đại nguyện , nguyện nguyện đô thị chân thật bất hư 。
Ở chỗ này, [chúng ta xem trong sách Pháp Hoa Kinh Đại Thành, trang 133, dòng thứ hai từ bên trái qua, bắt đầu ở chữ thứ 10 từ trên xuống]: “Nói về Phật pháp thì Phật là bậc thánh nhân đại giác ngộ, giác ngộ pháp thế gian và xuất thế gian xưa nay vốn đều tịch tĩnh vắng lặng.” Không chỉ pháp xuất thế xưa nay vốn tịch tĩnh vắng lặng, mà ngay cả pháp thế gian cũng xưa nay vốn tịch tĩnh vắng lặng.
此地說,「佛法者,佛乃大覺聖人,覺世出世法,本來寂滅」,不但說是出世法本來寂滅,世間法也本來寂滅。
thử địa thuyết , 「 phật pháp giả , phật nãi đại giác thánh nhân , giác thế xuất thế pháp , bản lai tịch diệt 」 , bất đãn thuyết thị xuất thế pháp bản lai tịch diệt , thế gian pháp dã bản lai tịch diệt 。
Những gì là pháp thế gian? Đó là hoàn cảnh sống hiện nay của chúng ta, là thân và tâm của chúng ta, là hoàn cảnh con người và sự việc, hoàn cảnh vật chất nơi ta đang sống. Hết thảy những điều ấy xưa nay vốn đều thanh tịnh, tịch tĩnh vắng lặng.
世間什麼法?就是我們現在這個生活環境,我們的身心、我們所處的人事環境、我們所處的物質環境,本來清淨寂滅。
thế gian thập ma pháp ? tựu thị ngã môn hiện tại giá cá sinh hoạt hoàn cảnh , ngã môn đích thân tâm 、 ngã môn sở xứ đích nhân sự hoàn cảnh 、 ngã môn sở xứ đích vật chất hoàn cảnh , bản lai thanh tịnh tịch diệt 。
Vậy tại sao chúng ta hiện nay vẫn luôn cảm thấy muôn trùng phiền não, nghiệp chướng sâu nặng? Vì sao lại cảm thấy như vậy? Đó là vì quý vị đang mê lầm.
何以我們現在感覺得煩惱重重、業障深重?為什麼會有這樣的感覺?是你迷了。
hà dĩ ngã môn hiện tại cảm giác đắc phiền não trùng trùng 、 nghiệp chướng thâm trùng ? vi thập ma hội hữu giá dạng đích cảm giác ? thị nễ mê liễu 。
Hết thảy phiền não, nghiệp chướng đều không có thật. Mà không chỉ riêng phiền não, nghiệp chướng, cho đến hết thảy quả báo cũng đều không có thật, chỉ như những điều trong mộng mà thôi. Bởi vì quý vị đang trong giấc mộng, không tỉnh thức. Nếu tôi nói với quý vị rằng những cảnh trong mộng đó đều là thanh tịnh, hết thảy đều thanh tịnh, tịch tĩnh vắng lặng, liệu quý vị sẽ tin hay không tin? Nhưng khi quý vị tỉnh giấc rồi, nhớ lại mọi việc thì liền tin nhận điều đó. Vì sao vậy? Vì những điều trong mộng thảy đều là hư vọng không thật. Vậy ngay trong lúc nằm mộng đó, có cảnh mộng nào lại thực ra không phải là thanh tịnh, không phải là tịch tĩnh vắng lặng?
煩惱、業障都不是真實的,不但煩惱、業障不是真實的,連果報也不是真實的,就跟作夢一樣。因為你在夢中,你不覺,我再告訴你,夢中那個境界是清淨的,是清淨寂滅的,你相不相信?你醒過來想一想,相信了,為什麼?夢全是虛妄的。正在作夢的時候,那個夢境怎麼不是清淨寂滅的?
phiền não 、 nghiệp chướng đô bất thị chân thật đích , bất đãn phiền não 、 nghiệp chướng bất thị chân thật đích , liên quả báo dã bất thị chân thật đích , tựu căn tác mộng nhất dạng 。 nhân vi nễ tại mộng trung , nễ bất giác , ngã tái cáo tố nễ , mộng trung na cá cảnh giới thị thanh tịnh đích , thị thanh tịnh tịch diệt đích , nễ tướng bất tướng tín ? nễ tỉnh quá lai tưởng nhất tưởng , tướng tín liễu , vi thập ma ? mộng toàn thị hư vọng đích 。 chính tại tác mộng đích thời hậu , na cá mộng cảnh chẩm ma bất thị thanh tịnh tịch diệt đích ?
Hết thảy những cảnh trong mộng ấy đều là từ không hóa có, nên có tức là không. Chỉ vì quý vị trong lúc nằm mộng không tự biết là mình đang nằm mộng, nên cho rằng những cảnh trong mộng ấy là chân thật, nên mới từ nơi những cảnh mộng ấy mà khởi sinh sự phân biệt, sự bám chấp. Từ đó mới tạo thành nghiệp, rồi chịu khổ não, chịu quả báo.
那個夢中境界是從無生有,有即是無。可是你在那個境界,你不知道自己在作夢,你把那個夢境當作真事,所以你在那裡起分別、起執著,那你也是造業,也在裡頭受苦,受報。等到醒來之後想,一場空,什麼也沒有,惑也沒有,業也沒有,果報也沒有。
na cá mộng trung cảnh giới thị tùng vô sinh hữu , hữu tức thị vô 。 khả thị nễ tại na cá cảnh giới , nễ bất tri đạo tự kỉ tại tác mộng , nễ bả na cá mộng cảnh đương tác chân sự , sở dĩ nễ tại na lí khởi phân biệt 、 khởi chấp trước , na nễ dã thị tạo nghiệp , dã tại lí đầu thụ khổ , thụ báo 。 đẳng đáo tỉnh lai chi hậu tưởng , nhất trường không , thập ma dã một hữu , hoặc dã một hữu , nghiệp dã một hữu , quả báo dã một hữu 。
Chư Phật, Bồ Tát ở trong thế gian này của chúng ta giác ngộ được điều gì? Các ngài giác ngộ được rằng hết thảy y báo, chánh báo trang nghiêm trong mười pháp giới của chúng ta chẳng qua cũng chỉ là một giấc mộng mà thôi. Cho nên các ngài ở trong những cảnh giới này không hề khởi tâm, không hề động niệm, không phân biệt, không bám chấp. Các ngài trụ yên trong pháp giới nhất chân, trụ yên trong cảnh giới giải thoát không thể nghĩ bàn. Như vậy cho nên gọi là mầu nhiệm, không thể nói hết.
佛菩薩在我們這個世間,他覺的是什麼?他曉得我們現前十法界依正莊嚴不過是一場夢境而已。所以,他在這個境界裡面不起心不動念、不分別不執著,他住的是一真法界,他住的是不思議解脫境界,就這麼回事情。所以妙不可言!
phật bồ tát tại ngã môn giá cá thế gian , tha giác đích thị thập ma ? tha hiểu đắc ngã môn hiện tiền thập pháp giới y chính trang nghiêm bất quá thị nhất trường mộng cảnh nhi dĩ 。 sở dĩ , tha tại giá cá cảnh giới lí diện bất khởi tâm bất động niệm 、 bất phân biệt bất chấp trước , tha trụ đích thị nhất chân pháp giới , tha trụ đích thị bất tư nghị giải thoát cảnh giới , tựu giá ma hồi sự tình 。 sở dĩ diệu bất khả ngôn !
Chúng ta hiện nay tu hành như thế nào? Nói thật ra, từ vô thủy kiếp đến nay chúng ta tu hành đều không thể nhập vào cảnh giới [giải thoát]. Vì sao không thể nhập được? Bởi vì trước sau chúng ta vẫn luôn cho cảnh giới hiện tại này là chân thật, ngay trong đó hư vọng khởi sinh phân biệt bám chấp, khởi tâm động niệm. Nói cách khác, chúng ta tu hành từ vô thủy kiếp đến nay, cứ nói là tu theo Phật pháp, kỳ thật thảy đều là theo chúng sinh pháp, đã có lúc nào từng học qua Phật pháp đâu? Nếu có lúc học qua Phật pháp, ắt phải hồi quang phản chiếu, tự soi rọi lại mình, như thế chỉ trong một niệm đã có thể thành Phật rồi.
我們今天怎麼樣修行,說實在話,我們從無始劫以來就修到今天,還是修成這個樣子,沒入境界。為什麼不入境界?就是始終把這個境界當真實,在這個裡面虛妄分別執著、起心動念;換句話說,無始劫以來修到今天,說的是修佛法,其實統統修的眾生法,什麼時候曾經學過佛法?幾時你要學佛法了,那就是回光返照,一念就成佛了。
ngã môn kim thiên chẩm ma dạng tu hành , thuyết thật tại thoại , ngã môn tùng vô thuỷ kiếp dĩ lai tựu tu đáo kim thiên , hoàn thị tu thành giá cá dạng tử , một nhập cảnh giới 。 vi thập ma bất nhập cảnh giới ? tựu thị thuỷ chung bả giá cá cảnh giới đương chân thật , tại giá cá lí diện hư vọng phân biệt chấp trước 、 khởi tâm động niệm ; hoán cú thoại thuyết , vô thuỷ kiếp dĩ lai tu đáo kim thiên , thuyết đích thị tu phật pháp , kì thật thống thống tu đích chúng sinh pháp , thập ma thời hậu tằng kinh học quá phật pháp ? kỉ thời nễ yếu học phật pháp liễu , na tựu thị hồi quang phản chiếu , nhất niệm tựu thành phật liễu 。
Do đó có thể biết rằng, chúng ta đem tâm phân biệt bám chấp, đem tâm ý thức mà học pháp Đại thừa, học Phật pháp Nhất thừa, thì những pháp Đại thừa, Nhất thừa đó cũng đều hóa thành pháp thế gian.
由此可知,我們用分別執著、用意識心來學大乘、一乘佛法,這個大乘、一乘還是世間法。
do thử khả tri , ngã môn dụng phân biệt chấp trước 、 dụng ý thức tâm lai học đại thừa 、 nhất thừa phật pháp , giá cá đại thừa 、 nhất thừa hoàn thị thế gian pháp 。
Đại sư Thanh Lương giảng giải điều này rất rõ. [Ngài dạy,] nếu dùng tâm ý thức (tức là tâm phân biệt bám chấp) để tu học Phật pháp thì kết quả chỉ làm tăng trưởng tà kiến mà thôi. Còn nếu lìa bỏ Kinh điển rồi dùng tâm ý thức để tu thiền định, nghĩa là nói chung việc tu định, bất kỳ học theo pháp môn nào, thì hết thảy cũng đều chỉ làm tăng trưởng vô minh.
清涼大師說得明白,用意識心(意識心就是分別心、執著心)來修學佛法,它的結果就是增長邪見。如果離開了經典,以意識心來修禪定,禪定是行門的總綱,不管修學哪個法門都是修定,大師說,它的結果是增長無明。
thanh lương đại sư thuyết đắc minh bạch , dụng ý thức tâm ( ý thức tâm tựu thị phân biệt tâm 、 chấp trước tâm ) lai tu học phật pháp , tha đích kết quả tựu thị tăng trường tà kiến 。 như quả li khai liễu kinh điển , dĩ ý thức tâm lai tu thiền định , thiền định thị hành môn đích tổng cương , bất quản tu học ná cá pháp môn đô thị tu định , đại sư thuyết , tha đích kết quả thị tăng trường vô minh 。
Ví như trong pháp hội 7 ngày này của chúng ta, nếu chúng ta không tổ chức giảng kinh, cũng không khai thị, mọi người đều chỉ đến đây để niệm danh hiệu Bồ Tát Quán Thế Âm, thì chỉ sợ rằng đại đa số trong quý vị [tham dự khóa tu này] chỉ làm tăng trưởng vô minh mà thôi.
譬如我們這七天法會,如果我們不講經,也不講開示,大家都在這裡念觀世音菩薩,結果恐怕大多數都是增長無明。
thí như ngã môn giá thất thiên pháp hội , như quả ngã môn bất giảng kinh , dã bất giảng khai thị , đại gia đô tại giá lí niệm quan thế âm bồ tát , kết quả khủng phạ đại đa số đô thị tăng trường vô minh 。
Còn như mỗi ngày chỉ giảng kinh mà không niệm Phật, mỗi ngày đều chỉ tư duy suy diễn văn tự trong kinh, thì như vậy chỉ làm tăng trưởng tà kiến.
每天給你講經,不念佛,天天在字裡行間去思惟、去幻想,增長邪見。
mỗi thiên cấp nễ giảng kinh , bất niệm phật , thiên thiên tại tự lí hành gian khứ tư duy 、 khứ ảo tưởng , tăng trường tà kiến 。
Chúng ta hiện nay thì cả hai việc như trên đều có. Nếu cả hai việc đều làm không tốt thì đó là vừa tăng trưởng vô minh lại vừa tăng trưởng tà kiến, quả thật là rắc rối to! Cho nên nhất định phải nhận hiểu đúng, trong việc này phải có sự khéo léo đúng mực. Nếu quý vị hiểu đúng được ý nghĩa này thì nghe giảng kinh sẽ tăng trưởng trí tuệ, niệm Phật sẽ dứt trừ vô minh. Công đức như vậy là hết sức thù thắng, là không thể nghĩ bàn. Như vậy mới đích thật là giảng giải Phật pháp. Chúng ta phải ghi nhớ những câu này.
我們現在兩種都有了,兩種都有要是搞得不好,就是又增長無明又增長邪見,麻煩可大了!所以一定要會,這個裡頭有善巧。如果你會了的話,你聽經增長智慧,念佛是打斷無明,這個功德就殊勝,就不可思議了。這是講的佛法。我們把這幾句念下來。
ngã môn hiện tại lưỡng chủng đô hữu liễu , lưỡng chủng đô hữu yếu thị cảo đắc bất hảo , tựu thị hựu tăng trường vô minh hựu tăng trường tà kiến , ma phiền khả đại liễu ! sở dĩ nhất định yếu hội , giá cá lí đầu hữu thiện xảo 。 như quả nễ hội liễu đích thoại , nễ thính kinh tăng trường trí tuệ , niệm phật thị đả đoạn/đoán vô minh , giá cá công đức tựu thù thắng , tựu bất khả tư nghị liễu 。 giá thị giảng đích phật pháp 。 ngã môn bả giá kỉ cú niệm hạ lai 。
[Chúng ta xem tiếp dòng cuối cùng của trang 133:] “Tánh tướng thường trụ, theo nghiệp mà hiện ra mười pháp giới sai khác.” Câu này nói về nguyên nhân khởi sinh ra mười pháp giới, nói rõ cho chúng ta biết ý nghĩa chân thật. Trong pháp chân thật thì tánh tướng thường trụ, biến hiện ra mười pháp giới trang nghiêm, đó đều là theo nghiệp mà hiện ra. Ý nghĩa này đức Phật đã dạy rất rõ trong kinh Lăng-nghiêm. Trước đây tôi cũng đã rất nhiều lần giảng giải kinh Lăng-nghiêm.
「性相常住,循業發現,十界差殊」,這裡講十法界就是這麼來的,這把真相給我們說出來了。真實法裡面是性相常住,變現為十法界莊嚴,那就是循業發現。這個道理,佛在《楞嚴經》裡面給我們講得非常清楚,《楞嚴》過去我講過很多遍。
「 tính tướng thường trụ , tuần nghiệp phát hiện , thập giới sai thù 」 , giá lí giảng thập pháp giới tựu thị giá ma lai đích , giá bả chân tướng cấp ngã môn thuyết xuất lai liễu 。 chân thật pháp lí diện thị tính tướng thường trụ , biến hiện vi thập pháp giới trang nghiêm , na tựu thị tuần nghiệp phát hiện 。 giá cá đạo lí , phật tại 《 lăng nghiêm kinh 》 lí diện cấp ngã môn giảng đắc phi thường thanh sở , 《 lăng nghiêm 》 quá khứ ngã giảng quá ngận đa biến 。
Hai câu tiếp theo [sang trang 134] hết sức quan trọng: “Chín pháp giới đều là quyền hiện, riêng Phật pháp giới là chân thật.” Do đó, đối với chín pháp giới chúng ta đều không được khởi tâm phân biệt bám chấp, như vậy mới có thể nhập vào Phật pháp giới.
底下兩句話非常重要,諸位一定要牢牢的記住,「九界皆權,佛界為實」。因此,九法界我們都不能分別執著,你才能夠入佛法界。
để hạ lưỡng cú thoại phi thường trùng yếu , chư vị nhất định yếu lao lao đích kí trụ , 「 cửu giới giai quyền , phật giới vi thật 」 。 nhân thử , cửu pháp giới ngã môn đô bất năng phân biệt chấp trước , nễ tài năng cú nhập phật pháp giới 。
Hai câu tiếp theo đối với chúng ta theo hiện tại mà nói là hết sức trọng yếu. Vì sao vậy? Chúng ta rốt lại vẫn chưa thể buông bỏ được vọng tưởng bám chấp, thực sự chưa buông bỏ được. Chưa buông bỏ được thì vẫn là phàm phu. Đã là phàm phu thì nhất định phải khởi sinh mê hoặc, tạo nghiệp rồi rơi vào luân hồi, cho nên hai câu sau đây đối với chúng ta là hết sức trọng yếu: “Nếu như tạo nhân xấu ác nặng nề nhất thì phải chịu quả báo nơi địa ngục.” Địa ngục là từ đâu mà có? Vốn thật xưa nay không có, chỉ do chính trong tâm ta biến hiện mà có. Không phải do Phật, Bồ Tát hay vua Diêm-la tạo ra địa ngục, rồi khi quý vị tạo nghiệp xấu ác liền bắt quý vị đưa vào trong đó chịu tội. Không phải vậy! Địa ngục không hề có thật, chỉ là do chính trong tâm quý vị biến hiện ra thôi.
下面這個幾句對我們現前來講很重要,為什麼?我們畢竟還沒有能夠捨妄想執著,沒有能夠捨掉。沒有能夠捨掉就是凡夫,既是凡夫,必定是起惑、造業、輪迴,所以底下這幾句話就重要了。 「如造上品惡因,報在地獄」,地獄就是這麼來的,本來沒有,是你自己變現出來的。不是佛、菩薩、閻羅王造一個地獄,你造了罪業,把你送到裡面去受罪,不是的,沒有,是你自己變現的。
hạ diện giá cá kỉ cú đối ngã môn hiện tiền lai giảng ngận trùng yếu , vi thập ma ? ngã môn tất cánh hoàn một hữu năng cú xả vọng tưởng chấp trước , một hữu năng cú xả điệu 。 một hữu năng cú xả điệu tựu thị phàm phu , kí thị phàm phu , tất định thị khởi hoặc 、 tạo nghiệp 、 luân hồi , sở dĩ để hạ giá kỉ cú thoại tựu trùng yếu liễu 。   「 như tạo thượng phẩm ác nhân , báo tại địa ngục 」 , địa ngục tựu thị giá ma lai đích , bản lai một hữu , thị nễ tự kỉ biến hiện xuất lai đích 。 bất thị phật 、 bồ tát 、 diêm la vương tạo nhất cá địa ngục , nễ tạo liễu tội nghiệp , bả nễ tống đáo lí diện khứ thụ tội , bất thị đích , một hữu , thị nễ tự kỉ biến hiện đích 。
Quý vị có thể không tin điều này. Bây giờ chúng ta thử xét qua một thí dụ. Ví như trong tâm độc ác, thường nghĩ đến chuyện làm hại người khác thì quý vị sẽ mơ thấy ác mộng. Trong mộng sẽ thấy có người xấu ác làm hại quý vị. Không phải quý vị làm hại người khác rồi bị người khác làm hại, mà là quý vị ắt phải có ác mộng. Bằng như trong lòng quý vị chỉ thuần lương, hiền thiện, quý vị sẽ mơ thấy những giấc mơ lành. Còn nếu trong tâm hoàn toàn thanh tịnh thì quý vị sẽ không nằm mơ.
你要不信,我們可以做個比喻,譬如我們這個心有惡心,常常想害人,你就會做惡夢,夢裡頭夢到惡人要害自己,不是你害別人就是人家害你自己,你會做惡夢。你的心要是純善的心,你做的夢是好夢;你心是清淨心,你就不作夢。
nễ yếu bất tín , ngã môn khả dĩ tố cá tỉ dụ , thí như ngã môn giá cá tâm hữu ác tâm , thường thường tưởng hại nhân , nễ tựu hội tố ác mộng , mộng lí đầu mộng đáo ác nhân yếu hại tự kỉ , bất thị nễ hại biệt nhân tựu thị nhân gia hại nễ tự kỉ , nễ hội tố ác mộng 。 nễ đích tâm yếu thị thuần thiện đích tâm , nễ tố đích mộng thị hảo mộng ; nễ tâm thị thanh tịnh tâm , nễ tựu bất tác mộng 。
Quý vị đã biết rằng những giấc mộng ấy đều do tâm biến hiện ra. Xin thưa với quý vị, hết thảy mười pháp giới cũng đều do tâm biến hiện. Địa ngục cũng là do tâm biến hiện, ác quỷ cũng là do tâm biến hiện. Không một pháp nào lại không do tâm của quý vị biến hiện. Cho nên trong việc tu hành thì khẩn thiết và quan trọng nhất chính là tu tâm.
你既然曉得夢是自己心變現的,告訴你,十法界統統是自心變現的,地獄是自己變現的,惡鬼也是自己變現的,沒有一法不是你自己心變現的。所以修行最要緊的是修心!
nễ kí nhiên hiểu đắc mộng thị tự kỉ tâm biến hiện đích , cáo tố nễ , thập pháp giới thống thống thị tự tâm biến hiện đích , địa ngục thị tự kỉ biến hiện đích , ác quỷ dã thị tự kỉ biến hiện đích , một hữu nhất pháp bất thị nễ tự kỉ tâm biến hiện đích 。 sở dĩ tu hành tối yếu khẩn đích thị tu tâm !
Thế nào là việc ác nặng nề nhất? Thế nào là việc ác hạng giữa? Ở đây không thể giảng giải chi ly cùng quý vị, nhưng trong chú sớ có đủ, quý vị nên tự mình tìm đọc.
什麼叫上品惡?什麼叫中品惡?在此地就不能給諸位詳細的講,註疏裡面大家自己好好的去看。
thập ma khiếu thượng phẩm ác ? thập ma khiếu trung phẩm ác ? tại thử địa tựu bất năng cấp chư vị tường tế đích giảng , chú sơ lí diện đại gia tự kỉ hảo hảo đích khứ khán 。
“Người làm việc ác hạng giữa chịu quả báo trong cảnh ngạ quỷ. Người làm việc ác hạng nhẹ chịu quả báo trong cảnh súc sinh. Tu tập việc thiện nhỏ thì được sinh làm người. Tu tập việc thiện hạng giữa sinh làm a-tu-la.” Đoạn này dùng chữ “thú” (趣), chúng ta cũng gọi là “đạo” (道), chỉ con đường, cảnh giới nơi tái sinh. A-tu-la là chỉ chư thiên a-tu-la, còn gọi là bán thần. “Người tu tập việc thiện cao nhất”, là nói những người được sinh về các cõi trời.
「中品惡因,報在餓鬼。下品惡因,報在畜生。修下品善因,感人趣。中品善因,感修羅趣」,趣就是我們講道,中品善因,感修羅趣,這是指天阿修羅。「上品善因」,這是生天。
「 trung phẩm ác nhân , báo tại ngạ quỷ 。 hạ phẩm ác nhân , báo tại súc sinh 。 tu hạ phẩm thiện nhân , cảm nhân thú 。 trung phẩm thiện nhân , cảm tu la thú 」 , thú tựu thị ngã môn giảng đạo , trung phẩm thiện nhân , cảm tu la thú , giá thị chỉ thiên a tu la 。 「 thượng phẩm thiện nhân 」 , giá thị sinh thiên 。
“Giảng thuyết pháp Tứ diệu đế, chứng quả Thanh văn. Giảng thuyết pháp nhân duyên, chứng quả Bích-chi.” Bích-chi cũng tức là quả vị Duyên giác.
「說四諦法,證聲聞果。說因緣法,證辟支果」,辟支是緣覺。
「 thuyết tứ đế pháp , chứng thanh văn quả 。 thuyết nhân duyên pháp , chứng tị chi quả 」 , tị chi thị duyên giác 。
“Giảng thuyết pháp sáu ba-la-mật, chứng quả Bồ Tát. Chín cảnh giới ấy đều là quyền hiện, không thể gọi là mầu nhiệm.” Sự mầu nhiệm đó chỉ được dùng để chỉ cảnh giới Phật. Hay nói cách khác là chỉ cho pháp giới nhất chân, đó mới gọi là mầu nhiệm. Cho nên tiếp theo có câu: “Chỉ Phật mới có khả năng cứu xét tận cùng tướng chân thật của các pháp”, đó mới gọi là mầu nhiệm.
「說六度法,證菩薩果。此九皆權,不得云妙」,這個妙,單指佛法界;換句話說,單指一真法界,這才是妙。所以底下有一句說,「唯佛乃能究盡諸法實相」,這才叫妙。
「 thuyết lục độ pháp , chứng bồ tát quả 。 thử cửu giai quyền , bất đắc vân diệu 」 , giá cá diệu , đạn chỉ phật pháp giới ; hoán cú thoại thuyết , đạn chỉ nhất chân pháp giới , giá tài thị diệu 。 sở dĩ để hạ hữu nhất cú thuyết , 「 duy phật nãi năng cứu tận chư pháp thật tướng 」 , giá tài khiếu diệu 。
Chúng ta lại xem đến phần “tâm pháp”, nằm ở trang 134, hàng cuối cùng. “Nói về tâm pháp thì trong mười pháp giới có muôn ngàn sai biệt, thảy đều do một tâm tạo ra.”
再看心法,在一百三十四面最後一行。「心法者,以十法界千差萬別,唯一心造。」
tái khán tâm pháp , tại nhất bá tam thập tứ diện tối hậu nhất hành 。 「 tâm pháp giả , dĩ thập pháp giới thiên sai vạn biệt , duy nhất tâm tạo 。 」
Trong kinh Hoa Nghiêm đức Phật dạy rằng: “Nên quán tánh pháp giới, hết thảy do tâm tạo.” Tâm thức như vậy thật rất khó thấu hiểu rõ ràng. Cho nên trong nhà thiền thường nói: “Nếu người hiểu được tâm, khắp cõi đất chẳng còn chút đất.” Thành Phật cũng chính là hiểu được tâm, thấu triệt rõ ràng tâm này.
佛在《華嚴》裡面告訴我們,「應觀法界性,一切唯心造」。這個心很難懂,所以禪家常講,「若人識得心,大地無寸土」,成佛就是認識心、明瞭心了。
phật tại 《 hoa nghiêm 》 lí diện cáo tố ngã môn , 「 ưng quan pháp giới tính , nhất thiết duy tâm tạo 」 。 giá cá tâm ngận nan đổng , sở dĩ thiền gia thường giảng , 「 nhược nhân thức đắc tâm , đại địa vô thốn độ 」 , thành phật tựu thị nhận thức tâm 、 minh liệu tâm liễu 。
Tâm nằm ở đâu? Tâm là như thế nào? Đó là vấn đề hết sức quan trọng. Kinh Lăng-nghiêm ngay từ đầu đã nêu vấn đề này. [Ngài A-nan] chỉ tâm bảy chỗ, cuối cùng vẫn không tìm được tâm ở chỗ nào. Trong mười lượt chỉ bày, đức Phật dạy chúng ta rằng tâm chính là căn tánh của sáu căn.
心在哪裡?心是什麼樣子?這是很大的問題。《楞嚴經》一開端就提出這個問題,「七處徵心」,找不到心在哪裡。「十番顯見」,佛告訴我們,心就是六根的根性。
tâm tại ná lí ? tâm thị thập ma dạng tử ? giá thị ngận đại đích vấn đề 。 《 lăng nghiêm kinh 》 nhất khai đoan tựu đề xuất giá cá vấn đề , 「 thất xứ chuỷ tâm 」 , hoa bất đáo tâm tại ná lí 。 「 thập ba hiển kiến 」 , phật cáo tố ngã môn , tâm tựu thị lục căn đích căn tính 。
Căn tánh của sáu căn cũng không dễ thấu triệt. Căn tánh đó là tận cùng hư không, biến khắp pháp giới, không chỉ là nói tánh thấy của chúng ta ở nơi con mắt. Nếu nói như vậy sẽ là sai lầm, quý vị sẽ không cách nào thể hội được ý nghĩa. Vì nếu tánh thấy thực sự ở trong con mắt, thì khi mắt bị mù, tánh thấy đó cũng phải mất đi. Quý vị đọc kinh Lăng-nghiêm thì thấy, con mắt vốn có sinh ra, có mất đi, còn tánh thấy thì không sinh không diệt.
六根的根性也不好懂,根性是盡虛空遍法界,不是說我們見性,見性就在我們眼睛裡面,那就錯了,怎麼樣你也無法體會。如果見性真的就在我們眼睛裡面,我們眼睛瞎了,那見性也完了。你讀讀《楞嚴》看,眼根有生有滅,見性不生不滅。
lục căn đích căn tính dã bất hảo đổng , căn tính thị tận hư không biến pháp giới , bất thị thuyết ngã môn kiến tính , kiến tính tựu tại ngã môn nhãn tình lí diện , na tựu thác liễu , chẩm ma dạng nễ dã vô pháp thể hội 。 như quả kiến tính chân đích tựu tại ngã môn nhãn tình lí diện , ngã môn nhãn tình hạt liễu , na kiến tính dã hoàn liễu 。 nễ độc độc 《 lăng nghiêm 》 khán , nhãn căn hữu sinh hữu diệt , kiến tính bất sinh bất diệt 。
Cho nên ngài A-nan tìm không ra tâm ở chỗ nào. Chân tâm là cùng tận hư không, biến khắp pháp giới, mà vọng tâm cũng là cùng tận hư không, biến khắp pháp giới. Hẳn quý vị sẽ hỏi, vọng tâm thì sao cũng cùng tận hư không, biến khắp pháp giới? Đó là vì chân với vọng vốn chẳng phải hai, giác ngộ là chân, mê lầm là vọng. Mê lầm thì gọi là thức a-lại-da, giác ngộ gọi là chân như bản tánh. Chỉ là thay đổi tên gọi, chẳng phải thay mê thành ngộ. Chỉ là thay đổi tên gọi mà thôi.
所以,阿難找不到心在哪裡。真心盡虛空遍法界,妄心也是盡虛空遍法界,那你要問了,妄心為什麼也盡虛空遍法界?因為真妄是一不是二,悟了就真,迷了就妄,迷了叫阿賴耶,悟了叫真如本性。只換名詞,絕沒有換其他的,只是換個名稱而已。
sở dĩ , a nan hoa bất đáo tâm tại ná lí 。 chân tâm tận hư không biến pháp giới , vọng tâm dã thị tận hư không biến pháp giới , na nễ yếu vấn liễu , vọng tâm vi thập ma dã tận hư không biến pháp giới ? nhân vi chân vọng thị nhất bất thị nhị , ngộ liễu tựu chân , mê liễu tựu vọng , mê liễu khiếu a lại da , ngộ liễu khiếu chân như bản tính 。 chỉ hoán danh từ , tuyệt một hữu hoán kì tha đích , chỉ thị hoán cá danh xưng nhi dĩ 。
“Tâm ấy có thể là tánh, có thể là tướng.” Tánh là bản thể, tướng là tướng trạng mà tâm có thể biểu hiện. Cũng giống như chúng ta mỗi đêm nằm mộng, những giấc mộng không giống nhau. Tâm có thể tạo thành mộng đó chỉ là một tâm, mà những giấc mộng được tạo thành đó [đều khác nhau]. Quý vị đâu có bao giờ thấy lại cùng một giấc mộng giống hệt như nhau? Lại đâu có mấy ai nằm mộng giống hệt như người khác? Chuyện như vậy thật rất hiếm có.
「此心能相能性」,性是本體,相是能現相。像我們每天晚上作夢,做的夢都不一樣,你能作夢的心是一,所作的夢,你們哪一位做過夢曾經做過相同的夢?有幾個人做的完全相同的夢?這個很少有。
「 thử tâm năng tướng năng tính 」 , tính thị bản thể , tướng thị năng hiện tướng 。 tượng ngã môn mỗi thiên vãn thượng tác mộng , tố đích mộng đô bất nhất dạng , nễ năng tác mộng đích tâm thị nhất , sở tác đích mộng , nễ môn ná nhất vị tố quá mộng tằng kinh tố quá tướng đồng đích mộng ? hữu kỉ cá nhân tố đích hoàn toàn tướng đồng đích mộng ? giá cá ngận thiểu hữu 。
Tâm có thể biểu hiện thành tướng. Tâm có thể hiện tướng ấy vốn chỉ là một, nhưng hình tướng cảnh giới biểu hiện ra thì vô lượng vô biên. Y báo, chánh báo trang nghiêm trong mười pháp giới, tất cả đều là cảnh giới từ tự tâm của chúng ta biểu hiện.
它能夠現相,能現相的心是一個,所現的境界相,跟諸位說無量無邊,十法界依正莊嚴,全是自己心變現的境界。
tha năng cú hiện tướng , năng hiện tướng đích tâm thị nhất cá , sở hiện đích cảnh giới tướng , căn chư vị thuyết vô lượng vô biên , thập pháp giới y chính trang nghiêm , toàn thị tự kỉ tâm biến hiện đích cảnh giới 。
“Có thể là phàm, có thể là thánh.” Khi quý vị mê muội thì tâm biểu hiện là tướng phàm phu. Một khi giác ngộ rồi thì tâm biểu hiện là tướng Phật, tướng Bồ Tát. Hết thảy cũng đều chỉ là một tâm ấy mà thôi.
「能凡能聖」,你迷了現的是凡夫相,覺悟了現的是佛菩薩相,都是這一個心。
「 năng phàm năng thánh 」 , nễ mê liễu hiện đích thị phàm phu tướng , giác ngộ liễu hiện đích thị phật bồ tát tướng , đô thị giá nhất cá tâm 。
“Có thể là thiện, có thể là ác.” Một niệm từ bi thì tâm là hiền thiện. Một niệm sân hận, lập tức muôn ngàn cánh cửa nghiệp chướng mở ra.
「能善能惡」,一念慈悲,心就善,一念瞋恚,所謂是百萬障門開。
「 năng thiện năng ác 」 , nhất niệm từ bi , tâm tựu thiện , nhất niệm sân khuể , sở vị thị bá vạn chướng môn khai 。
“Có thể thành Phật, có thể làm chúng sinh.” Tâm có thể thành Phật, cũng có thể thành chúng sinh trong chín pháp giới.
「能佛能眾生」,能成佛,也能成九界眾生。
「 năng phật năng chúng sinh 」 , năng thành phật , dã năng thành cửu giới chúng sinh 。
Do đó có thể biết rằng, tự tâm này của chúng ta quả thật có muôn ngàn phẩm tính, muôn ngàn năng lực. Tâm có muôn ngàn phẩm tính, muôn ngàn năng lực, vậy phải xem chúng ta tự mình vận dụng tâm ấy như thế nào. Chư Phật, Bồ Tát vận dụng rộng khắp không ngăn ngại, cho nên có thể tùy chủng loại hóa thân, chẳng hạn như 32 ứng hóa thân của Bồ Tát Quán Thế Âm.
由此可知,我們自己這個心真是萬德萬能。萬德萬能的心,就看我們自己如何去運用。諸佛菩薩大用無方,所以才能夠隨類化身,像觀世音菩薩的三十二應。
do thử khả tri , ngã môn tự kỉ giá cá tâm chân thị vạn đức vạn năng 。 vạn đức vạn năng đích tâm , tựu khán ngã môn tự kỉ như hà khứ vận dụng 。 chư phật bồ tát đại dụng vô phương , sở dĩ tài năng cú tùy loại hoá thân , tượng quan thế âm bồ tát đích tam thập nhị ưng 。
Quý vị có thể hỏi rằng, làm sao chư Phật, Bồ Tát có được năng lực lớn lao như thế? Đó là vốn đã như vậy, như trong kinh thường nói “pháp vốn là như vậy”. Pháp vốn như vậy là nói xưa nay vốn tự đầy đủ năng lực như vậy. Đức Phật đã dạy chúng ta rõ ràng minh bạch, hoàn toàn không phải năng lực ấy chỉ riêng ngài có được, mà là hết thảy chúng sinh đều có đủ, đều có đủ phẩm tính, trí tuệ, hình tướng Như Lai. Hết thảy chúng sinh đều có tâm thức. Đã có tâm thức thì nói cách khác, có chúng sinh nào lại không có năng lực như vậy? Chúng ta vốn có năng lực như vậy mà không biết sử dụng, đó mới gọi là oan uổng.
你要問他為什麼有這麼大的能力?本能如是,經上常講「法爾如是」,法爾是本來就具足這個能力。佛很明白的告訴我們,並不是說這種能力只有他有,而是一切眾生皆有如來智慧德相。一切眾生都有心,既有心,換句話說,哪一個人沒有這個能力!我們有這個能力不會用,這才叫冤枉。
nễ yếu vấn tha vi thập ma hữu giá ma đại đích năng lực ? bản năng như thị , kinh thượng thường giảng 「 pháp nhĩ như thị 」 , pháp nhĩ thị bản lai tựu cụ túc giá cá năng lực 。 phật ngận minh bạch đích cáo tố ngã môn , tịnh bất thị thuyết giá chủng năng lực chỉ hữu tha hữu , nhi thị nhất thiết chúng sinh giai hữu như lai trí tuệ đức tướng 。 nhất thiết chúng sinh đô hữu tâm , kí hữu tâm , hoán cú thoại thuyết , ná nhất cá nhân một hữu giá cá năng lực ! ngã môn hữu giá cá năng lực bất hội dụng , giá tài khiếu oan uổng 。
Vì sao không biết sử dụng? Chúng ta hãy đọc tiếp sang hàng thứ hai sẽ thấy rất rõ ràng.
為什麼不會用?第二行就說得很清楚,我們接著念下去。
vi thập ma bất hội dụng ? đệ nhị hành tựu thuyết đắc ngận thanh sở , ngã môn tiếp trước niệm hạ khứ 。
“Cho nên nói rằng, tâm như người họa sĩ, vẽ ra mọi hình tượng năm uẩn.” Câu này chính là trích từ kinh Hoa Nghiêm. Câu tiếp theo cũng rất quan trọng: “Chỉ vì người không chịu quán xét tâm.” Câu này nói rõ, sở dĩ Phật có thể thành Phật, Bồ Tát thành Bồ Tát, đều là do các ngài quán xét tâm.
「故曰,心如工畫師,作種種五蘊」,這兩句話是《華嚴經》裡面的。底下幾句話就重要了,「特人不自觀心」,這句話就是佛之所以成佛,菩薩之所以成菩薩,就是他會觀心。
「 cố viết , tâm như công hoạ sư , tác chủng chủng ngũ uẩn 」 , giá lưỡng cú thoại thị 《 hoa nghiêm kinh 》 lí diện đích 。 để hạ kỉ cú thoại tựu trùng yếu liễu , 「 đặc nhân bất tự quan tâm 」 , giá cú thoại tựu thị phật chi sở dĩ thành phật , bồ tát chi sở dĩ thành bồ tát , tựu thị tha hội quan tâm 。
Nguyên do Bồ Tát Quán Thế Âm tu hành thành tựu, quý vị có thể xem trong kinh Lăng-nghiêm. Trong đó nói rõ về phương pháp tu tập của ngài, chính là ngài đã quán xét tâm, gọi là: “Quay cái nghe lại để nghe tự tánh của mình, tánh ấy thành tựu đạo Vô thượng.” Nói “quay cái nghe lại” chính là nói việc quán xét tâm.
觀音菩薩之所以能成為觀音菩薩,你看《楞嚴經》裡面講的修行的方法,他就是會觀心,所謂是「反聞聞自性,性成無上道」,反聞就是觀心。
quan âm bồ tát chi sở dĩ năng thành vi quan âm bồ tát , nễ khán 《 lăng nghiêm kinh 》 lí diện giảng đích tu hành đích phương pháp , tha tựu thị hội quan tâm , sở vị thị 「 phản văn văn tự tính , tính thành vô thượng đạo 」 , phản văn tựu thị quan tâm 。
Phương pháp này, trong pháp hội này chúng tôi sẽ cùng quý vị đồng tu phân tích thảo luận thật chi tiết, vì đây chính là then chốt quan trọng trong sự tu hành. Nếu không thấu triệt rõ ràng thì bất kể quý vị có tu tập khổ nhọc đến mức nào, nói thật với quý vị, đó cũng chỉ là tu pháp chúng sinh, không thể có sự thành tựu.
這個方法,我們在這一會當中要跟諸位同修細細的來討論,這是修行關鍵的所在。你要是不懂,不管你怎麼苦修,剛才跟諸位說過了,你還是修的眾生法,不會有成就。
giá cá phương pháp , ngã môn tại giá nhất hội đương trung yếu căn chư vị đồng tu tế tế đích lai thảo luận , giá thị tu hành quan kiện đích sở tại 。 nễ yếu thị bất đổng , bất quản nễ chẩm ma khổ tu , cương tài căn chư vị thuyết quá liễu , nễ hoàn thị tu đích chúng sinh pháp , bất hội hữu thành tựu 。
Tu tập pháp chúng sinh tức là quý vị tu cầu phước báo trong hai cõi trời người. Nếu như phước báo của quý vị càng lớn thì phiền não càng nhiều. Đừng nói với tôi rằng người không có phước báo cũng có phiền não. Đây là tôi thấy rằng, người có phước báo lớn thì phiền não càng nhiều hơn. Đó là vì quý vị không lìa bỏ được pháp chúng sinh.
修的眾生法,你是修的人天福報,你福報大了,福報大了煩惱也多。不要說我沒有福報的人有煩惱,福報大的人我看煩惱更多!這就是你沒有能夠擺脫眾生法。
tu đích chúng sinh pháp , nễ thị tu đích nhân thiên phúc báo , nễ phúc báo đại liễu , phúc báo đại liễu phiền não dã đa 。 bất yếu thuyết ngã một hữu phúc báo đích nhân hữu phiền não , phúc báo đại đích nhân ngã khán phiền não canh đa ! giá tựu thị nễ một hữu năng cú bãi thoát chúng sinh pháp 。
“Nếu có thể tu tập điều phục tâm mình, quán xét hết thảy các pháp xưa nay vốn không dao động, không lui sụt, không chuyển dời, đồng như hư không.” Trong sách chỗ này không ngắt câu, trong khi nghe giảng quý vị có thể khoanh vào làm dấu, vì bản sách này sẽ biếu tặng quý vị, khi học xong có thể mang về nhà.
「若能修攝其心,觀一切法,本來不動不退不轉,如虛空」,這個經上沒有句讀,諸位聽的時候可以把它圈起來,這個經是贈送給諸位的,將來你們自己帶回去。
「 nhược năng tu nhiếp kì tâm , quan nhất thiết pháp , bản lai bất động bất thối bất chuyển , như hư không 」 , giá cá kinh thượng một hữu cú độc , chư vị thính đích thời hậu khả dĩ bả tha quyển khởi lai , giá cá kinh thị tặng tống cấp chư vị đích , tương lai nễ môn tự kỉ đái hồi khứ 。
“Không có thể tánh, quán xét tâm không thật có tâm, pháp không trụ nơi pháp, ngay nơi đó liền liễu ngộ, ngay nơi đó liền giải thoát, như tấm gương sáng lớn tròn đầy chiếu sáng khắp mười phương. Tâm pháp này thật mầu nhiệm biết bao!”
「無所有性,觀心無心,法不住法,當下了悟,當下解脫,如大圓鏡,普照十方,此心法何其妙哉」。
「 vô sở hữu tính , quan tâm vô tâm , pháp bất trụ pháp , đương hạ liễu ngộ , đương hạ giải thoát , như đại viên kính , phổ chiếu thập phương , thử tâm pháp hà kì diệu tai 」 。
Câu này chính là đem hết thảy chỗ nhiệm mầu của tánh thể, tướng trạng và tác dụng của tâm truyền đạt rõ ràng cho chúng ta, thực sự là rất mầu nhiệm, mầu nhiệm không thể nói hết.
這是把心的體、相、作用它的妙處都給我們點出來了,實在是妙,妙不可言!
giá thị bả tâm đích thể 、 tướng 、 tác dụng tha đích diệu xứ đô cấp ngã môn điểm xuất lai liễu , thật tại thị diệu , diệu bất khả ngôn !
“Phật không có pháp nào khác, ngay nơi tâm này là Phật. Tâm không tự điều phục được là tâm chúng sinh. Tâm, Phật và chúng sinh, ba pháp ấy đều không sai biệt.” Cho nên cả ba pháp này đều không thể nghĩ bàn. Cả ba pháp này đều là mầu nhiệm.
「佛無別法,即心是佛,心不自心,即眾生心。心佛與眾生,是三無差別。」所以,這個三法皆不可思議,三法都稱之為妙。
「 phật vô biệt pháp , tức tâm thị phật , tâm bất tự tâm , tức chúng sinh tâm 。 tâm phật dữ chúng sinh , thị tam vô sai biệt 。 」 sở dĩ , giá cá tam pháp giai bất khả tư nghị , tam pháp đô xưng chi vi diệu 。
Chỗ này tôi chỉ nói qua đại lược, quan trọng nhất là quý vị phải nhận hiểu thấu triệt được tính chất trọng yếu của tâm pháp. Hết thảy công phu ngày nay chúng ta có được đều nên vận dụng vào tu tập tâm pháp. Người biết dụng công tu tâm pháp sẽ được như Đại sư Thanh Lương khi giảng kinh Hoa Nghiêm đã nói là “lý và sự đều không ngăn ngại, cho đến sự với sự cũng không ngăn ngại”.
這個地方我們只說一個大概,最重要的就是你要曉得心法的重要。我們今天所有的功夫都應當用在心法上,會用功的人,就像清涼在《華嚴》裡面所講的,理事無礙,事事無礙。
giá cá địa phương ngã môn chỉ thuyết nhất cá đại khái , tối trùng yếu đích tựu thị nễ yếu hiểu đắc tâm pháp đích trùng yếu 。 ngã môn kim thiên sở hữu đích công phu đô ưng đương dụng tại tâm pháp thượng , hội dụng công đích nhân , tựu tượng thanh lương tại 《 hoa nghiêm 》 lí diện sở giảng đích , lí sự vô ngại , sự sự vô ngại 。
Nếu như quý vị cảm thấy nơi nơi đều có chướng ngại, đó là vì quý vị không biết cách vận dụng tâm. Người biết dùng tâm thì không có chướng ngại. Người không biết dùng tâm thì đâu đâu cũng thấy có chướng ngại.
如果你要覺得處處還有障礙,那是你不會用心,會用心的人沒有障礙,不會用心的人處處有障礙。
như quả nễ yếu giác đắc xứ xứ hoàn hữu chướng ngại , na thị nễ bất hội dụng tâm , hội dụng tâm đích nhân một hữu chướng ngại , bất hội dụng tâm đích nhân xứ xứ hữu chướng ngại 。
Người biết vận dụng tâm thì ở bất cứ cảnh giới nào cũng đều thấy là thuận duyên tăng trưởng để tu tập điều phục tâm mình. Người không biết vận dụng tâm thì bất kỳ cảnh giới nào cũng đều hóa thành chướng ngại. Không chỉ nghịch cảnh mới là chướng ngại, mà thuận cảnh lại càng chướng ngại hơn. Vì sao vậy? Vì trong thuận cảnh quý vị sẽ khởi tâm tham đắm, khởi tâm keo kiệt tham tiếc nên không thể buông bỏ được. Cho nên sự chướng ngại của thuận cảnh lại càng lớn hơn so với nghịch cảnh.
會用心的人,所有的境界都是自己「修攝其心」的增上緣,不會用心的人,所有的境界都變成障礙。不但逆境是你的障礙,順境更是障礙,為什麼?順境裡面你起貪心,你起慳吝心,你捨不得放下,所以順境的障礙比逆境還要大!
hội dụng tâm đích nhân , sở hữu đích cảnh giới đô thị tự kỉ 「 tu nhiếp kì tâm 」 đích tăng thượng duyên , bất hội dụng tâm đích nhân , sở hữu đích cảnh giới đô biến thành chướng ngại 。 bất đãn nghịch cảnh thị nễ đích chướng ngại , thuận cảnh canh thị chướng ngại , vi thập ma ? thuận cảnh lí diện nễ khởi tham tâm , nễ khởi khan lận tâm , nễ xả bất đắc phóng hạ , sở dĩ thuận cảnh đích chướng ngại tỉ nghịch cảnh hoàn yếu đại !
Việc tu học Phật pháp trước tiên nên khởi đầu từ trong nghịch cảnh mà tu, trước tiên học theo khổ hạnh. Tôn giả Đại Ca-diếp là một tấm gương như vậy, ngài tu theo hạnh đầu đà khổ hạnh.
佛法的修學先從逆境裡面修,先學苦行,大迦葉尊者為榜樣,修頭陀行。
phật pháp đích tu học tiên tùng nghịch cảnh lí diện tu , tiên học khổ hành , đại ca diệp tôn giả vi bảng dạng , tu đầu đà hành 。
Khi đạt đến mức ở trong nghịch cảnh không còn chướng ngại, tâm được thanh tịnh, nên tiếp tục tu với thuận cảnh. Tu trong thuận cảnh có thể lấy Đồng tử Thiện Tài làm khuôn mẫu để noi theo. Quý vị xem, Đồng tử Thiện Tài sinh ra trong hoàn cảnh gia đình cho đến cây cỏ cũng hóa hiện thành vàng bạc, bảy món báu. Sự thị hiện của ngài là một thuận cảnh. Thuận cảnh đến viên mãn, trong thuận cảnh vẫn không động tâm, như vậy là thành Phật.
到逆境的時候沒有障礙,心得清淨了,再修順境。順境是以善財童子為榜樣,你看善財童子一出生,他家裡的環境,連草木都長成金芽、銀芽,都現的七寶,那是現的一片順境。順境再圓滿了,順境裡不動心了,那就成佛了。
đáo nghịch cảnh đích thời hậu một hữu chướng ngại , tâm đắc thanh tịnh liễu , tái tu thuận cảnh 。 thuận cảnh thị dĩ thiện tài đồng tử vi bảng dạng , nễ khán thiện tài đồng tử nhất xuất sinh , tha gia lí đích hoàn cảnh , liên thảo mộc đô trường thành kim nha 、 ngân nha , đô hiện đích thất bảo , na thị hiện đích nhất phiến thuận cảnh 。 thuận cảnh tái viên mãn liễu , thuận cảnh lí bất động tâm liễu , na tựu thành phật liễu 。
Có thể thấy rằng người biết tu tập tâm thì dù ở vào bất cứ hoàn cảnh nào, cảnh giới nào cũng đều là duyên tăng trưởng. Đối với bất kỳ hạng người nào, người hiền thiện, kẻ xấu ác, họ đều xem như bậc thiện tri thức, đều là Phật, Bồ Tát. Còn đối với người không khéo tu tâm, xin thưa cùng quý vị, cho dù có Phật, Bồ Tát đến [thì đối với họ] cũng là ma, cũng là chướng ngại.
可見得會修心的人,無論在什麼境界都是增上緣,無論是什麼人,善人、惡人都是善知識,都是佛菩薩。不善修心的人,給諸位說,佛菩薩來了也是魔,也是障礙。
khả kiến đắc hội tu tâm đích nhân , vô luận tại thập ma cảnh giới đô thị tăng thượng duyên , vô luận thị thập ma nhân , thiện nhân 、 ác nhân đô thị thiện tri thức , đô thị phật bồ tát 。 bất thiện tu tâm đích nhân , cấp chư vị thuyết , phật bồ tát lai liễu dã thị ma , dã thị chướng ngại 。
Ví dụ như khi quý vị niệm Phật, vừa sắp sửa đạt được tâm thanh tịnh, sắp được tâm chuyên nhất thì bỗng dưng thấy Phật A-di-đà, Bồ Tát Quán Thế Âm hiện ra trước mặt, liền khởi tâm hoan hỷ mừng vui, để mất định lực, tâm chuyên nhất tức thời không đạt được nữa. Phật A-di-đà với Bồ Tát Quán Thế Âm đó đều là ma, đến phá hoại tâm chuyên nhất của quý vị, công phu của quý vị liền mất đi, rốt lại không đạt được thành tựu.
譬如你念佛,你念得那個心剛剛清淨,要得一心了,忽然阿彌陀佛、觀世音菩薩現在你面前,你的心一歡喜,你的定完了,一心馬上沒有了。那個阿彌陀佛、那個觀音菩薩就是魔,把你一心破壞了,你的功夫就失掉,再也得不到了。
thí như nễ niệm phật , nễ niệm đắc na cá tâm cương cương thanh tịnh , yếu đắc nhất tâm liễu , hốt nhiên a di đà phật 、 quan thế âm bồ tát hiện tại nễ diện tiền , nễ đích tâm nhất hoan hỉ , nễ đích định hoàn liễu , nhất tâm mã thượng một hữu liễu 。 na cá a di đà phật 、 na cá quan âm bồ tát tựu thị ma , bả nễ nhất tâm phá hoại liễu , nễ đích công phu tựu thất điệu , tái dã đắc bất đáo liễu 。
Cho nên kinh Lăng-nghiêm dạy rằng, [trong khi thiền định] bất luận là cảnh giới nào hiện ra, hết thảy đều không được nhận lấy, chỉ giữ tâm thấy như không thấy, nghe như không nghe.
所以《楞嚴經》裡面講,不管什麼境界現前,統統不要理會,見如不見,聞如不聞。
sở dĩ 《 lăng nghiêm kinh 》 lí diện giảng , bất quản thập ma cảnh giới hiện tiền , thống thống bất yếu lí hội , kiến như bất kiến , văn như bất văn 。
Khi quý vị quán xét tâm, nhất định không được buông bỏ công phu. Quán tâm như vậy là giống như Bồ Tát Quán Thế Âm “nhập lưu vong sở”, hết thảy âm thanh khi nghe vào tai đều không bám giữ. Quán xét tâm như vậy gọi là “nhập lưu”. Từ lúc mới phát tâm tu hành cho đến thành tựu quả Phật, hết thảy công phu vận dụng đều nằm trong hai chữ “nhập lưu” này. Nhập lưu tức là quay vào quán chiếu tự tâm, không hướng ra bên ngoài chạy theo các duyên vướng mắc, chỉ quay vào quán chiếu trong tâm.
你要觀心,決定不能放棄你的功夫,這個觀心就是觀世音菩薩「入流亡所」,就是那個入流。從初發心一直到如來地,所用的功夫就是入流兩個字,入流就是向內觀照,不向外攀緣,向內觀照。
nễ yếu quan tâm , quyết định bất năng phóng khí nễ đích công phu , giá cá quan tâm tựu thị quan thế âm bồ tát 「 nhập lưu vong sở 」 , tựu thị na cá nhập lưu 。 tùng sơ phát tâm nhất trực đáo như lai địa , sở dụng đích công phu tựu thị nhập lưu lưỡng cá tự , nhập lưu tựu thị hướng nội quan chiếu , bất hướng ngoại phàn duyên , hướng nội quan chiếu 。
Một khi đánh mất công phu quán chiếu này thì tâm liền bị sự dẫn dắt xô đẩy của ngoại cảnh. Đó là căn bệnh nghiêm trọng nhất của người dụng công tu tập.
一失掉了觀照的功夫,心就被外面境界牽走了,這是用功的人講大病。
nhất thất điệu liễu quan chiếu đích công phu , tâm tựu bí ngoại diện cảnh giới khiên tẩu liễu , giá thị dụng công đích nhân giảng đại bệnh 。
Phần tiếp theo nói rằng: “Bản môn với tích môn đều có đủ mười sự nhiệm mầu.” Câu này nằm ở hàng cuối cùng trong trang 135. Chỗ này tôi chỉ giảng sơ qua với quý vị về ý nghĩa thế nào là bản, thế nào là tích.
下面有講,「本跡二門,皆具十妙」,這在一百三十五頁最後一行。在這個地方,我只跟諸位提示什麼叫本,什麼叫跡。
hạ diện hữu giảng , 「 bản tích nhị môn , giai cụ thập diệu 」 , giá tại nhất bá tam thập ngũ hiệt tối hậu nhất hành 。 tại giá cá địa phương , ngã chỉ căn chư vị đề thị thập ma khiếu bản , thập ma khiếu tích 。
Bản là nói về cảnh giới quả vị Phật. Phần trước có nói đến mười pháp giới, trong đó Phật pháp giới là bản, chín pháp giới còn lại gọi là tích. Phật có thể tự tại, có thể thị hiện không ngăn ngại trong chín pháp giới để làm lợi ích cho chúng sinh.
本,是佛在果地上的境界,前面講十法界,佛法界是本,其餘的九法界都叫跡,佛可以非常自在無礙的示現在九法界利益眾生。
bản , thị phật tại quả địa thượng đích cảnh giới , tiền diện giảng thập pháp giới , phật pháp giới thị bản , kì dư đích cửu pháp giới đô khiếu tích , phật khả dĩ phi thường tự tại vô ngại đích thị hiện tại cửu pháp giới lợi ích chúng sinh 。
[Các pháp giới] bản và tích đều có đủ mười sự nhiệm mầu. Mười là ý nghĩa biểu trưng, không phải con số cố định, vì muốn biểu thị đến vô lượng vô biên, không một pháp nào là không mầu nhiệm. Vì có vô lượng vô biên các pháp, không thể nói hết nên quy kết về thành mười điều để nói đại lược mà thôi.
本跡皆具十妙,這個十是表法的意思,不是定數,是表無量無邊,無有一法不妙。無量無邊的法說不盡,歸納為十大綱領,略說而已。
bản tích giai cụ thập diệu , giá cá thập thị biểu pháp đích ý tư , bất thị định số , thị biểu vô lượng vô biên , vô hữu nhất pháp bất diệu 。 vô lượng vô biên đích pháp thuyết bất tận , quy nạp vi thập đại cương lĩnh , lược thuyết nhi dĩ 。
Trong mười sự [nhiệm mầu] (thập diệu) này, sang trang 136 [và 137] chúng ta thấy đề cập đến “cảnh diệu, trí diệu, hành diệu, vị diệu, tam pháp diệu, cảm ứng diệu...” Phần kinh văn chú sớ này quý vị có thể tự mình nghiên cứu, tự mình đọc lấy. Đối với những chỗ trọng yếu, tôi sẽ nêu ra để quý vị lưu ý.
這個裡面,在一百三十六面我們看到,有「境妙、智妙、行妙、位妙、三法妙、感應妙」,這些經文、註疏諸位自己去研究、去看,重要的地方我跟諸位提一提。
giá cá lí diện , tại nhất bá tam thập lục diện ngã môn khán đáo , hữu 「 cảnh diệu 、 trí diệu 、 hành diệu 、 vị diệu 、 tam pháp diệu 、 cảm ưng diệu 」 , giá ta kinh văn 、 chú sơ chư vị tự kỉ khứ nghiên cứu 、 khứ khán , trùng yếu đích địa phương ngã căn chư vị đề nhất đề 。
Cảnh nghĩa là cảnh giới, có vô lượng vô biên cảnh giới. Trí là nói về trí tuệ. Trong Phật pháp nói đến Nhất thiết chủng trí là trí tuệ của quả vị Phật, cũng là có đủ trong chân tâm (hay tâm chuyên nhất) của mỗi chúng ta. Đó là trí tuệ chân thật. Trí tuệ ấy khi khởi sinh thành tác dụng thì gọi là đạo chủng trí, cũng gọi là hậu đắc trí, cũng gọi là quyền trí, tức là chỗ vận dụng của trí tuệ ấy vào đối tượng bên ngoài (tha thụ dụng). Khi tự vận dụng trí tuệ ấy cho chính mình (tự thụ dụng) thì là căn bản trí hay nhất thiết chủng trí.
境是講境界,境界無量無邊。智是講的智慧,佛法裡面所說的一切種智,這是如來果地上的智慧,也是我們真心(就是一心)本自具足,這是真智慧。起作用的時候就叫做道種智,也叫做後得智,或者叫做權智,是為他受用的。自受用的就是根本智,就是一切種智。
cảnh thị giảng cảnh giới , cảnh giới vô lượng vô biên 。 trí thị giảng đích trí tuệ , phật pháp lí diện sở thuyết đích nhất thiết chủng trí , giá thị như lai quả địa thượng đích trí tuệ , dã thị ngã môn chân tâm ( tựu thị nhất tâm ) bản tự cụ túc , giá thị chân trí tuệ 。 khởi tác dụng đích thời hậu tựu khiếu tố đạo chủng trí , dã khiếu tố hậu đắc trí , hoặc giả khiếu tố quyền trí , thị vi tha thụ dụng đích 。 tự thụ dụng đích tựu thị căn bản trí , tựu thị nhất thiết chủng trí 。
Tự thụ dụng là như thế nào? Trong kinh Bát-nhã thường nói “Bát-nhã vô tri”, trí Bát-nhã không có chỗ biết. Đối với người khác mà nói thì tha thụ dụng là “vô sở bất tri”, không có điều gì không biết.
自受用的是什麼樣子?《般若經》上常說「般若無知」,自受用的就是無知。對別人講,他受用是無所不知。
tự thụ dụng đích thị thập ma dạng tử ? 《 ban nhược kinh 》 thượng thường thuyết 「 ban nhược vô tri 」 , tự thụ dụng đích tựu thị vô tri 。 đối biệt nhân giảng , tha thụ dụng thị vô sở bất tri 。
Nếu trong lòng quý vị có sự nghi hoặc, tự mình thụ dụng thì việc gì cũng biết, vận dụng cho người khác thì người khác không biết, còn mình thì việc gì cũng biết. Đó là mê muội, gọi là điên đảo thác loạn. Từ chỗ mê muội đó mà khởi sinh vô minh tăm tối.
也許諸位心裡面有疑惑,我們自己受用應該無所不知,他受用的時候,他無知,我無所不知。這就迷了,這就叫顛倒錯亂,這就迷了,無明就這麼起來的。
dã hứa chư vị tâm lí diện hữu nghi hoặc , ngã môn tự kỉ thụ dụng ưng cai vô sở bất tri , tha thụ dụng đích thời hậu , tha vô tri , ngã vô sở bất tri 。 giá tựu mê liễu , giá tựu khiếu điên đảo thác loạn , giá tựu mê liễu , vô minh tựu giá ma khởi lai đích 。
Cho nên trong kinh Lăng-nghiêm giảng giải rất hay. Tôn giả Phú-lâu-na thưa hỏi đức Phật Thích-ca Mâu-ni: “Sự vô minh của con là từ đâu mà có? Do nguyên nhân gì mà có vô minh?” Đức Phật trả lời, giải thích rất rõ ràng: “Từ chỗ thấy biết lập thành tri thức, đó là nguồn gốc của vô minh.” Căn bản của vô minh là từ chỗ đó. Chúng ta có trí tuệ, rồi chuyện gì cũng hiểu biết, đó chính là cội gốc của vô minh. Đối với chư Phật, Bồ Tát, quý vị đến hỏi thì các ngài không biết chuyện gì cả. Chúng ta đọc trong Lục Tổ Đàn Kinh, thấy có người đến thưa hỏi, Lục Tổ tự nói ngài không biết, chuyện gì cũng không hiểu.
所以《楞嚴》上說得很好,富樓那尊者請教釋迦牟尼佛,我們這個無明從哪來的?什麼原因而有無明?佛講得很好,「知見立知,是無明本」,無明的根本就是這麼來的。我有智慧,我樣樣都通,這就是無明的根本。佛與大菩薩,你問他,他一無所知。我們讀《六祖壇經》,人家請教六祖,六祖自己說他無知,他什麼都不會。
sở dĩ 《 lăng nghiêm 》 thượng thuyết đắc ngận hảo , phú lâu na tôn giả thỉnh giáo thích ca mâu ni phật , ngã môn giá cá vô minh tùng ná lai đích ? thập ma nguyên nhân nhi hữu vô minh ? phật giảng đắc ngận hảo , 「 tri kiến lập tri , thị vô minh bản 」 , vô minh đích căn bản tựu thị giá ma lai đích 。 ngã hữu trí tuệ , ngã dạng dạng đô thông , giá tựu thị vô minh đích căn bản 。 phật dữ đại bồ tát , nễ vấn tha , tha nhất vô sở tri 。 ngã môn độc 《 lục tổ đàn kinh 》 , nhân gia thỉnh giáo lục tổ , lục tổ tự kỉ thuyết tha vô tri , tha thập ma đô bất hội 。
[Trí tuệ của bậc giác ngộ] khi tự thụ dụng thì không biết gì, chẳng làm được gì, nhưng khi vận dụng cho người khác thì việc gì cũng biết, chuyện gì cũng làm được. Chúng ta phải nhận hiểu thấu triệt ý nghĩa hết sức sâu xa này.
自受用裡頭是無知無能,他受用是無所不知、無所不能,我們要懂得這種甚深的道理。
tự thụ dụng lí đầu thị vô tri vô năng , tha thụ dụng thị vô sở bất tri 、 vô sở bất năng , ngã môn yếu đổng đắc giá chủng thậm thâm đích đạo lí 。
Chúng ta muốn cầu trí tuệ thì nên cầu loại trí tuệ nào? Nên cầu trí tuệ không phân biệt. Nên cầu loại trí tuệ ấy, đó là trí tuệ chân thật. Cho nên bất kỳ phương pháp nào trong Phật pháp cũng đều dạy quý vị phải cầu được căn bản trí.
我們要求的智慧求什麼?求無分別智,要求這個,這是真智慧。所以佛法那些方法,都是叫你求根本智。
ngã môn yếu cầu đích trí tuệ cầu thập ma ? cầu vô phân biệt trí , yếu cầu giá cá , giá thị chân trí tuệ 。 sở dĩ phật pháp na ta phương pháp , đô thị khiếu nễ cầu căn bản trí 。
Căn bản trí làm sao cầu được? Căn bản trí đó chính là tâm thanh tịnh. Cho nên, quy kết đến chỗ rốt ráo lại cũng là nói đến “nhất tâm bất loạn”. Trong sự nhất tâm bất loạn có vô lượng vô biên trí tuệ, chỉ là trí tuệ ấy không khởi lên tác dụng, cho nên gọi là trí không phân biệt, trí ấy không khởi lên tác dụng. Nhưng khi có người đến hỏi thì hỏi điều gì đáp điều ấy, đó gọi là hậu đắc trí, là tha thụ dụng, đó chính thật là không gì không biết. Bản thân người ấy trụ yên trong tâm thanh tịnh, trong sự an định, quý vị đến hỏi “làm được gì” thì vị ấy chẳng làm được gì cả. Vị ấy chỉ có thể vì người khác phục vụ, chỉ có thể làm thay cho mọi người, và khi biểu hiện ra bên ngoài thì không gì là không làm được.
根本智怎麼求?根本智就是清淨心。所以,歸結到究竟,還是講的一心不亂。
一心不亂裡面有無量無邊的智慧,但是這個智慧它不起作用,所以叫無分別智,它不起作用。別人來問,問什麼你就能答覆什麼,那叫後得智,為他受用,那真是無所不知。本身在清淨心、在定中,你問他,什麼能幹他也沒有,他要替別人服務、替大家做事,他表現的是無所不能。
căn bản trí chẩm ma cầu ? căn bản trí tựu thị thanh tịnh tâm 。 sở dĩ , quy kết đáo cứu cánh , hoàn thị giảng đích nhất tâm bất loạn 。 nhất tâm bất loạn lí diện hữu vô lượng vô biên đích trí tuệ , đãn thị giá cá trí tuệ tha bất khởi tác dụng , sở dĩ khiếu vô phân biệt trí , tha bất khởi tác dụng 。 biệt nhân lai vấn , vấn thập ma nễ tựu năng đáp phú thập ma , na khiếu hậu đắc trí , vi tha thụ dụng , na chân thị vô sở bất tri 。 bản thân tại thanh tịnh tâm 、 tại định trung , nễ vấn tha , thập ma năng cán tha dã một hữu , tha yếu thế biệt nhân phục vụ 、 thế đại gia tố sự , tha biểu hiện đích thị vô sở bất năng 。
Cho nên [phàm phu] chúng ta luôn lấy tha thụ dụng làm tự thụ dụng, lại lấy tự thụ dụng làm tha thụ dụng. Đó chính là điên đảo thác loạn.
所以我們不能把他受用當作自受用,把自受用當作他受用,這就是顛倒錯亂。
sở dĩ ngã môn bất năng bả tha thụ dụng đương tác tự thụ dụng , bả tự thụ dụng đương tác tha thụ dụng , giá tựu thị điên đảo thác loạn 。
Trong kinh Di-đà nói đến “nhất tâm bất loạn”, “tâm bất điên đảo”, những ý nghĩa ấy thật vô cùng sâu xa. Trí tuệ trong Phật pháp đều là được khai mở xuất phát từ tâm thanh tịnh, từ tâm thanh tịnh mà hiển lộ. Tu tâm thanh tịnh tất yếu phải tu trì giới luật, đó là nhờ có giới mà được định, nhờ có định mới khai mở trí tuệ. Không thể nói là không có định trí tuệ cũng khai mở được. Trí tuệ mà không khởi sinh từ định, trong Phật pháp gọi là “cuồng tuệ”, là trí tuệ điên cuồng. Trí này thuộc về thế trí biện thông, không phải trí tuệ Bát-nhã.
《彌陀經》裡面講的,「一心不亂」、「心不顛倒」,這個意思很深很深。佛法的智慧是從清淨心當中開發出來的、顯現出來的,修清淨心則必須要修戒律,就是因戒得定,因定開慧,沒有說是沒有得定,智慧就開了。無定的智慧,佛法裡面講狂慧,是屬於世智辯聰,不是般若智慧。
《 di đà kinh 》 lí diện giảng đích , 「 nhất tâm bất loạn 」 、 「 tâm bất điên đảo 」 , giá cá ý tư ngận thâm ngận thâm 。 phật pháp đích trí tuệ thị tùng thanh tịnh tâm đương trung khai phát xuất lai đích 、 hiển hiện xuất lai đích , tu thanh tịnh tâm tắc tất tu yếu tu giới luật , tựu thị nhân giới đắc định , nhân định khai tuệ , một hữu thuyết thị một hữu đắc định , trí tuệ tựu khai liễu 。 vô định đích trí tuệ , phật pháp lí diện giảng cuồng tuệ , thị thuộc ư thế trí biện thông , bất thị ban nhược trí tuệ 。
[Chúng ta đã giảng qua, thứ nhất là cảnh, thứ hai là trí,] đến thứ ba là hành. Hành tức là hành vi, tức là sự tạo tác. Hành vi phải dựa trên cơ sở là trí tuệ, cho nên hành vi như vậy là hành vi của trí tuệ. Trí tuệ ấy đã là mầu nhiệm, có lẽ nào hành vi này lại không mầu nhiệm? Cho nên trong sự tu hành thì quan trọng thiết yếu là tâm với hành. Tâm đã chân chánh thì [hành vi của] thân với khẩu tự nhiên cũng chân chánh. Đặc biệt Thiền tông Trung Hoa chú trọng việc khởi tu từ căn bản. Tu từ căn bản tức là từ nội tâm. Gần đây nhất, vị Quán trưởng của chúng ta đã thưa thỉnh giảng “Phạm Võng Bồ Tát Tâm Địa” cũng giúp chúng ta có được sự khai thị lớn lao. Sách này chỉ có 2 quyển, là bộ sách nhỏ thôi, nhưng đã nêu ra đại lược hết thảy những điểm cương yếu trong sự tu hành của Bồ Tát như tâm, hành, cảnh giới, lý luận, phương pháp...
第三講行,行是行為,行是造作。行一定要以智為基礎,你這個行為是智慧的行為,智既然妙,行哪有不妙的!所以修行重要的是心行,心正了,我們身與口自然就正。特別是在中國的禪宗,注重從根本修,從根本修就是從心地上修。最近我們館長啟請講《梵網菩薩心地》,給我們一個很大的啟示。這部書只有兩卷,一個小冊子,將菩薩修行的,就是心、行、境界、理論、方法、總綱領完全提示出來。
đệ tam giảng hành , hành thị hành vi , hành thị tạo tác 。 hành nhất định yếu dĩ trí vi cơ sở , nễ giá cá hành vi thị trí tuệ đích hành vi , trí kí nhiên diệu , hành ná hữu bất diệu đích ! sở dĩ tu hành trùng yếu đích thị tâm hành , tâm chính liễu , ngã môn thân dữ khẩu tự nhiên tựu chính 。 đặc biệt thị tại trung quốc đích thiền tông , chú trùng tùng căn bản tu , tùng căn bản tu tựu thị tùng tâm địa thượng tu 。 tối cận ngã môn quán trường khải thỉnh giảng 《 phạm võng bồ tát tâm địa 》 , cấp ngã môn nhất cá ngận đại đích khải thị 。 giá bộ thư chỉ hữu lưỡng quyển , nhất cá tiểu sách tử , tương bồ tát tu hành đích , tựu thị tâm 、 hành 、 cảnh giới 、 lí luận 、 phương pháp 、 tổng cương lĩnh hoàn toàn đề thị xuất lai 。
Kinh Phạm Võng cũng là một kinh thuộc hệ thống Kinh điển Nhất thừa. Một số vị cổ đức khi phân chia giáo nghĩa đã cho rằng kinh điển Nhất thừa chỉ có 3 bộ là Hoa Nghiêm, Pháp Hoa và Phạm Võng. Ba bộ kinh này thuộc về Nhất thừa. Hay nói cách khác, nếu chúng ta muốn tu tập cảnh giới của Hoa Nghiêm, cảnh giới của Pháp Hoa mà lìa bỏ Bồ Tát tâm giới trong kinh Phạm Võng thì cũng giống như muốn vào nhà mà không đi qua cửa.
《梵網經》也是屬於一乘經典,一般古大德判教,判一乘經的只有三種,《華嚴》、《法華》、《梵網》,這三部經是一乘佛法。換句話說,我們要修華嚴境界、要修法華境界,離開了梵網菩薩心戒,那就不得其門而入。
《 phạm võng kinh 》 dã thị thuộc ư nhất thừa kinh điển , nhất ban cổ đại đức phán giáo , phán nhất thừa kinh đích chỉ hữu tam chủng , 《 hoa nghiêm 》 、 《 pháp hoa 》 、 《 phạm võng 》 , giá tam bộ kinh thị nhất thừa phật pháp 。 hoán cú thoại thuyết , ngã môn yếu tu hoa nghiêm cảnh giới 、 yếu tu pháp hoa cảnh giới , li khai liễu phạm võng bồ tát tâm giới , na tựu bất đắc kì môn nhi nhập 。
Kinh Hoa Nghiêm trình bày các giai vị [chứng đắc], nhưng tuy nói có 41 giai vị, kinh này cũng dạy rằng “tu tập hành trì không chướng ngại sự viên dung, sự viên dung cũng không chướng ngại tu tập hành trì”. Cho nên, kinh này thuộc về Viên giáo.
《華嚴經》有地位,雖然講四十一個階級,它又說「行布不礙圓融,圓融不礙行布」,所以它是圓教經典。
《 hoa nghiêm kinh 》 hữu địa vị , tuy nhiên giảng tứ thập nhất cá giai cấp , tha hựu thuyết 「 hành bố bất ngại viên dung , viên dung bất ngại hành bố 」 , sở dĩ tha thị viên giáo kinh điển 。
Nội dung kinh Pháp Hoa càng nhiệm mầu hơn, không rơi vào giai cấp, cũng giống như Đại sư Vĩnh Gia [Huyền Giác] từng đối đáp với Lục Tổ: “Không lạc vào giai cấp.” Câu này ở trang 137, hàng thứ nhất, theo sau một câu trước đó nữa, nên trọn cả hai câu là: “Nay trải qua giai vị viên mãn, không rơi vào giai cấp.” Như vậy chính xác là thuộc về Nhất thừa rốt ráo.
《法華經》裡面更妙,它「不落階級」,就像永嘉大師對六祖所說的一樣,不落階級。這句話在一百三十七面第一行,它上面有一句,「今經圓位,不落階級」,確實屬於究竟一乘。
《 pháp hoa kinh 》 lí diện canh diệu , tha 「 bất lạc giai cấp 」 , tựu tượng vĩnh gia đại sư đối lục tổ sở thuyết đích nhất dạng , bất lạc giai cấp 。 giá cú thoại tại nhất bá tam thập thất diện đệ nhất hành , tha thượng diện hữu nhất cú , 「 kim kinh viên vị , bất lạc giai cấp 」 , xác thật thuộc ư cứu cánh nhất thừa 。
Chúng ta xem tiếp qua hàng thứ hai của trang 137, đề cập đến một vấn đề trọng yếu: “Ba pháp nhiệm mầu.” Ba pháp ở đây tức là ba quy tắc. Quy tắc là khuôn mẫu, là đường hướng phải noi theo. Nói cách khác, nhất thiết phải noi theo đó, nếu lìa bỏ những quy tắc, đường hướng ấy tức là sai trái.
再看第二行,第二行這一條很重要,「三法妙」。「三法即三軌」,軌是軌則、軌道,換句話說,必須要遵循的,離開這個軌道,你就差錯了。
tái khán đệ nhị hành , đệ nhị hành giá nhất điều ngận trùng yếu , 「 tam pháp diệu 」 。 「 tam pháp tức tam quỹ 」 , quỹ thị quỹ tắc 、 quỹ đạo , hoán cú thoại thuyết , tất tu yếu tuân tuần đích , li khai giá cá quỹ đạo , nễ tựu sai thác liễu 。
Trong mười sự nhiệm mầu (thập diệu), đối với chín điều khác thì quý vị nhớ được cũng tốt, nhưng nếu không nhớ được cũng chẳng sao, chỉ riêng điều này thì nhất định phải ghi nhớ. Vì sao vậy? Vì đối với sự dụng công của quý vị thì đây chính là một đường hướng tu tập hết sức trọng yếu.
十妙裡頭其餘的九條,你記得也好,不記得也沒關係,這一條是一定要記住。為什麼?對你用功,它是一個重要的指導綱領。
thập diệu lí đầu kì dư đích cửu điều , nễ kí đắc dã hảo , bất kí đắc dã một quan hệ , giá nhất điều thị nhất định yếu kí trụ 。 vi thập ma ? đối nễ dụng công , tha thị nhất cá trùng yếu đích chỉ đạo cương lĩnh 。
Quy tắc thứ nhất là quy tắc về chân tánh (chân tánh quỹ). Đây là điều kiện thứ nhất cần phải có trong sự tu tập. Chân tánh tức là chân tâm. Tôi thường giảng là lòng chân thật ngay thẳng trong tâm Bồ-đề. Trong kinh Quán Vô Lượng Thọ, đức Phật giảng là tâm chí thành. Người thế gian khi cúng bái thần thánh cũng thường nói “tâm chí thành ắt có sự linh ứng, tâm không chí thành thì không có linh ứng”. Chân tánh cũng chính là tâm chí thành. Không chỉ đối với người tu pháp xuất thế thì chân tánh là đường hướng tu tập trọng yếu nhất, mà ngay cả đối với sự học vấn, tu dưỡng của người thế gian thì đây cũng là điều quan trọng nhất. Như trong nền học vấn của Nho gia nói là “thành ý, chánh tâm”, chính là nói đến ý nghĩa này.
第一個「真性軌」,這是修行第一個必須具備的條件。真性就是真心,我們講菩提心裡面直心,佛在《觀無量壽經》裡面講的至誠心。連世間人拜神也常說誠則靈,不誠就不靈,真性就是至誠心。不但在出世間法這是第一個重要的修學綱領,世間人講學問、講修養也把它擺在第一,儒家的教學所謂誠意、正心,就是說的這個。
đệ nhất cá 「 chân tính quỹ 」 , giá thị tu hành đệ nhất cá tất tu cụ bị đích điều kiện 。 chân tính tựu thị chân tâm , ngã môn giảng bồ đề tâm lí diện trực tâm , phật tại 《 quan vô lượng thọ kinh 》 lí diện giảng đích chí thành tâm 。 liên thế gian nhân bái thần dã thường thuyết thành tắc linh , bất thành tựu bất linh , chân tính tựu thị chí thành tâm 。 bất đãn tại xuất thế gian pháp giá thị đệ nhất cá trùng yếu đích tu học cương lĩnh , thế gian nhân giảng học vấn 、 giảng tu dưỡng dã bả tha bãi tại đệ nhất , nho gia đích giáo học sở vị thành ý 、 chính tâm , tựu thị thuyết đích giá cá 。
[Nho gia nói:] “Cách vật, trí tri, thành ý, chánh tâm.” “Cách vật” chính là như chúng ta ở đây vừa giảng qua về “hành diệu”, tức sự mầu nhiệm của hành vi. “Trí tri” chính là ở đây chúng ta vừa giảng qua về “trí diệu”, tức sự mầu nhiệm của trí tuệ. “Thành ý, chánh tâm” tức là chúng ta giảng về “tam pháp diệu” như trên. [Nền học vấn của] Nho gia cũng rất tuyệt vời.
格物、致知、誠意、正心,格物就是我們這個地方講的行妙,致知是我們講的智妙,誠意、正心就是我們此地講的三法妙。儒家也了不起!
cách vật 、 trí tri 、 thành ý 、 chính tâm , cách vật tựu thị ngã môn giá cá địa phương giảng đích hành diệu , trí tri thị ngã môn giảng đích trí diệu , thành ý 、 chính tâm tựu thị ngã môn thử địa giảng đích tam pháp diệu 。 nho gia dã liễu bất khởi !
Đó là nói về sự dụng tâm, chúng ta nhất định phải dùng tâm chân thành. Bất luận là trong lúc đối xử với người khác hay ứng xử với sự việc, sự vật, đều phải dùng tâm chân thành. Ngay cả khi người khác luôn lừa gạt dối trá ta, chúng ta vẫn phải dùng tâm chân thành đối đãi với họ. Quý vị cần phải tự hỏi, người khác [làm như vậy là] cam tâm đọa lạc trong sinh tử luân hồi, lẽ nào quý vị cũng giống vậy hay sao? Quý vị muốn thành Phật, muốn thành Bồ Tát, thì sự dụng tâm của quý vị không thể cũng [dối trá] như người khác. Thành Phật, Bồ Tát, thấu triệt sinh tử, thoát khỏi luân hồi, chứng nhập pháp giới nhất chân, tất cả đều nhất định phải dùng tâm chân thành. Điều này quý vị không thể không hiểu rõ.
這是講用心,我們一定要用真誠之心,無論是對人、對事、對物,要用真誠。不要說別人都欺騙我、用假心對我,我還要用真心對待他?那你要問,別人甘心墮落生死輪迴,你也甘心嗎?你要成佛、要成菩薩,你用的心跟他就不能一樣。成佛、成菩薩,了生死、脫輪迴,證一真法界,就一定要用真心,這是不能不知道的。
giá thị giảng dụng tâm , ngã môn nhất định yếu dụng chân thành chi tâm , vô luận thị đối nhân 、 đối sự 、 đối vật , yếu dụng chân thành 。 bất yếu thuyết biệt nhân đô khi biển ngã 、 dụng giả tâm đối ngã , ngã hoàn yếu dụng chân tâm đối đãi tha ? na nễ yếu vấn , biệt nhân cam tâm đoạ lạc sinh tử luân hồi , nễ dã cam tâm mạ ? nễ yếu thành phật 、 yếu thành bồ tát , nễ dụng đích tâm căn tha tựu bất năng nhất dạng 。 thành phật 、 thành bồ tát , liễu sinh tử 、 thoát luân hồi , chứng nhất chân pháp giới , tựu nhất định yếu dụng chân tâm , giá thị bất năng bất tri đạo đích 。
Bất kể người khác dùng tâm như thế nào để đối xử với chúng ta, ta cũng chỉ dùng duy nhất một tâm đối đãi với người, chỉ một tâm chân thành, nhất định không thay đổi.
不管人家用什麼心來對我,我只用一個心待人,只用一個真誠,決定不變。
bất quản nhân gia dụng thập ma tâm lai đối ngã , ngã chỉ dụng nhất cá tâm đãi nhân , chỉ dụng nhất cá chân thành , quyết định bất biến 。
Cho nên, quý vị học Phật phải có căn bản, phải có đủ điều kiện quan trọng thiết yếu nhất. Về mặt nhân duyên thì đây gọi là nhân duyên tự thân, cũng gọi là chủng tử Phật tánh.
這是你學佛你有了基礎,你具足一個最重要的條件,在因緣裡面講這叫親因緣,這叫佛性種子。
giá thị nễ học phật nễ hữu liễu cơ sở , nễ cụ túc nhất cá tối trùng yếu đích điều kiện , tại nhân duyên lí diện giảng giá khiếu thân nhân duyên , giá khiếu phật tính chủng tử 。
Quy tắc thứ hai là quy tắc về quán chiếu (quán chiếu quỹ). Đây cũng là điểm quan trọng trong sự dụng công tu tập. Bất kể là quý vị tu học theo pháp môn nào, nhất định đều phải có công phu quán chiếu. Tu tập mà không có công phu quán chiếu thì quý vị sẽ trắng tay, không có thành tựu gì. Vì sao vậy? Vì không có quán chiếu thì không đạt định, không khai mở được trí tuệ. Không đạt định thì không thể đoạn dứt phiền não chướng. Không khai mở trí tuệ thì không thể phá trừ sở tri chướng. Hai chướng này không dứt trừ được thì vẫn là phàm phu trong sau đường [luân hồi]. Cho nên, [tu tập] không thể không có sự quán chiếu.
第二個條件是「觀照軌」,這就是用功的要領。無論你修學什麼法門,一定要有觀照的功夫,沒有觀照功夫,你這個法門是白修了。為什麼?沒有觀照你不能得定、不能開慧。不能得定就不能斷煩惱障,不能開慧就不能破所知障,二障不破那是六道凡夫。所以,不能沒有觀照。
đệ nhị cá điều kiện thị 「 quan chiếu quỹ 」 , giá tựu thị dụng công đích yếu lĩnh 。 vô luận nễ tu học thập ma pháp môn , nhất định yếu hữu quan chiếu đích công phu , một hữu quan chiếu công phu , nễ giá cá pháp môn thị bạch tu liễu 。 vi thập ma ? một hữu quan chiếu nễ bất năng đắc định 、 bất năng khai tuệ 。 bất năng đắc định tựu bất năng đoạn/đoán phiền não chướng , bất năng khai tuệ tựu bất năng phá sở tri chướng , nhị chướng bất phá na thị lục đạo phàm phu 。 sở dĩ , bất năng một hữu quan chiếu 。
Các bậc đại đức xưa dạy ta rằng, trong công phu tu hành có ba tầng bậc. Thứ nhất là quán chiếu. Bước lên tầng bậc thứ hai là chiếu trụ. Lên thêm một bậc nữa là chiếu kiến.
古大德給我們講修行功夫有三個層次,第一個就是觀照,再升一級就是照住,再提升一級就是照見。
cổ đại đức cấp ngã môn giảng tu hành công phu hữu tam cá tằng thứ , đệ nhất cá tựu thị quan chiếu , tái thăng nhất cấp tựu thị chiếu trụ , tái đề thăng nhất cấp tựu thị chiếu kiến 。
Ba loại công phu này vận dụng vào pháp môn niệm Phật thì [bậc thứ nhất] là niệm Phật đạt đến công phu thành khối, hoàn toàn chuyên nhất, đạt được kết quả “đới nghiệp vãng sinh”, sinh về cõi phàm thánh đồng cư [nơi thế giới Cực Lạc]. Nếu quý vị niệm Phật mà không có sự quán chiếu thì cho dù niệm Phật trong suốt một đời cũng không thể nào được vãng sinh.
這三個功夫用在念佛法門上,觀照得功夫成片,帶業往生,生凡聖同居土。你念佛裡頭沒有觀照,雖然念一輩子佛,還是不能往生。
giá tam cá công phu dụng tại niệm phật pháp môn thượng , quan chiếu đắc công phu thành phiến , đái nghiệp vãng sinh , sinh phàm thánh đồng cư độ 。 nễ niệm phật lí đầu một hữu quan chiếu , tuy nhiên niệm nhất bối tử phật , hoàn thị bất năng vãng sinh 。
Quý vị nên nhớ rằng, chúng ta không phải đến đời này mới học Phật. Chúng ta trong nhiều đời nhiều kiếp quá khứ cũng đã từng tu tập pháp môn niệm Phật, nhưng chẳng có đời nào được vãng sinh về thế giới Cực Lạc ở Tây phương. Nguyên nhân vì sao? Đều là vì trong khi niệm câu Phật hiệu không hề có công phu quán chiếu. Vì thế cho nên suốt đời niệm Phật, đời đời kiếp kiếp niệm Phật, những câu Phật hiệu đó đều hóa thành phước báo trong hai cõi trời người. Chúng ta phải hiểu rõ được điều này.
諸位要記住,我們不是這一生學佛,我們過去生中生生世世都修念佛法門,都沒有能夠往生西方世界。什麼原因?就是念這一句佛號裡頭沒有觀照功夫。所以念了一生佛,生生世世念佛,那個佛號都變成福報,變成人天福報。我們這是要覺悟。
chư vị yếu kí trụ , ngã môn bất thị giá nhất sinh học phật , ngã môn quá khứ sinh trung sinh sinh thế thế đô tu niệm phật pháp môn , đô một hữu năng cú vãng sinh tây phương thế giới 。 thập ma nguyên nhân ? tựu thị niệm giá nhất cú phật hiệu lí đầu một hữu quan chiếu công phu 。 sở dĩ niệm liễu nhất sinh phật , sinh sinh thế thế niệm phật , na cá phật hiệu đô biến thành phúc báo , biến thành nhân thiên phúc báo 。 ngã môn giá thị yếu giác ngộ 。
Chiếu trụ tức là đạt được Niệm Phật Tam-muội, đạt đến nhất tâm bất loạn về sự. Chiếu kiến tức là đạt nhất tâm bất loạn về lý. Cảnh giới này đồng với trong Tâm kinh gọi là “chiếu kiến ngũ uẩn giai không” (soi thấy năm uẩn đều là không), cũng chính là cảnh giới Bồ Tát Sơ trụ của Viên giáo. Những điều này chúng ta nhất định phải hiểu rõ.
照住就是得念佛三昧,事一心不亂。照見就是理一心不亂,那個境界跟《心經》裡面所講的一樣,「照見五蘊皆空」,是圓教初住菩薩的境界。這是我們一定要懂得的。
chiếu trụ tựu thị đắc niệm phật tam muội , sự nhất tâm bất loạn 。 chiếu kiến tựu thị lí nhất tâm bất loạn , na cá cảnh giới căn 《 tâm kinh 》 lí diện sở giảng đích nhất dạng , 「 chiếu kiến ngũ uẩn giai không 」 , thị viên giáo sơ trụ bồ tát đích cảnh giới 。 giá thị ngã môn nhất định yếu đổng đắc đích 。
Nếu quý vị muốn nghiên cứu sâu vào ý nghĩa này, muốn thấu hiểu rõ ràng phương pháp này, theo tôi thì nên tìm đọc sách “Kim Cang Kinh giảng nghĩa” của cư sĩ Giang Vị Nông. Trong sách ông ấy giảng giải rất rõ ràng, đề cập được rất nhiều ý nghĩa.
諸位要深入研究這個道理,要想明白這個方法,你看江味農居士《金剛經講義》,他說得很清楚,也說得很多。
chư vị yếu thâm nhập nghiên cứu giá cá đạo lí , yếu tưởng minh bạch giá cá phương pháp , nễ khán giang vị nông cư sĩ 《 kim cương kinh giảng nghĩa 》 , tha thuyết đắc ngận thanh sở , dã thuyết đắc ngận đa 。
Cho nên chúng ta nhất định phải hiểu rõ được ý nghĩa quán chiếu. Trong giai đoạn quán chiếu thì vẫn sử dụng tâm ý thức, cho đến chiếu trụ cũng là sử dụng tâm ý thức. Đến giai đoạn chiếu kiến thì không còn dùng tâm ý thức nữa, vì dùng tâm ý thức thì không thể chiếu kiến.
所以觀照我們一定要曉得。觀照還是用的意識心,到照住也是用的意識心,照見就不用意識心了,用意識心不能照見。
sở dĩ quan chiếu ngã môn nhất định yếu hiểu đắc 。 quan chiếu hoàn thị dụng đích ý thức tâm , đáo chiếu trụ dã thị dụng đích ý thức tâm , chiếu kiến tựu bất dụng ý thức tâm liễu , dụng ý thức tâm bất năng chiếu kiến 。
Thế nào là quán chiếu? Quán chiếu nghĩa là chúng ta thường xuyên tự mình đề khởi sự tỉnh giác. Đó là quán chiếu. Chẳng hạn như trong khi sáu căn của ta tiếp xúc với sáu trần cảnh, có sự khởi tâm động niệm, khởi tâm tham muốn, ngay khi đó liền lập tức niệm một câu Nam-mô A-di-đà Phật. Một câu Phật hiệu đó chính là đề khởi sự tỉnh giác trong công phu quán chiếu của chúng ta.
何謂觀照?觀照就是我們常常自己能提醒自己,就是觀照。譬如我們六根接觸六塵境界的時候,起心動念了,起了貪心,馬上一句「南無阿彌陀佛」,這一句佛號就提醒我們觀照的功夫。
hà vị quan chiếu ? quan chiếu tựu thị ngã môn thường thường tự kỉ năng đề tỉnh tự kỉ , tựu thị quan chiếu 。 thí như ngã môn lục căn tiếp xúc lục trần cảnh giới đích thời hậu , khởi tâm động niệm liễu , khởi liễu tham tâm , mã thượng nhất cú 「 nam vô a di đà phật 」 , giá nhất cú phật hiệu tựu đề tỉnh ngã môn quan chiếu đích công phu 。
Chúng ta vì sao lại mê muội? Vì sao lại khởi tâm động niệm? Sao lại để tâm chạy theo trần cảnh bên ngoài? Một khi khởi lên câu Phật hiệu, liền mang được tâm ấy quay trở về. Đó chính là công phu quán chiếu. Không để tâm chạy đuổi theo cảnh bên ngoài, không hướng sự chú ý ra bên ngoài, mang tâm ấy quay trở lại bên trong. Cảnh giới bên ngoài vẫn sáng tỏ rõ ràng nhưng tâm không bị cảnh ấy xoay chuyển. Đó chính là công phu quán chiếu.
我怎麼又迷了?怎麼又起心動念了?心又往外跑了?一提起佛號,把這個心就收回來了,這是觀照功夫。心不往境界上跑,不向外去留意,把心收回來;外面境界還是一樣清楚,心不被境界所轉,這就是觀照的功夫。
ngã chẩm ma hựu mê liễu ? chẩm ma hựu khởi tâm động niệm liễu ? tâm hựu vãng ngoại bào liễu ? nhất đề khởi phật hiệu , bả giá cá tâm tựu thu hồi lai liễu , giá thị quan chiếu công phu 。 tâm bất vãng cảnh giới thượng bào , bất hướng ngoại khứ lưu ý , bả tâm thu hồi lai ; ngoại diện cảnh giới hoàn thị nhất dạng thanh sở , tâm bất bí cảnh giới sở chuyển , giá tựu thị quan chiếu đích công phu 。
Công phu như vậy tuy [ban đầu] rất cạn cợt, nhưng vẫn phải thực hành, phải liên tục thực hành không ngừng nghỉ. Vì sao vậy? Vì một khi để mất sự quán chiếu như vậy thì tâm lập tức bị trần cảnh bên ngoài lôi kéo, dẫn dắt. Cho nên người xưa nói: “Không sợ niệm khởi,” niệm tức là vọng niệm, “chỉ sợ biết chậm.” Biết tức là tỉnh giác, rõ biết, tức là quán chiếu. Trong tâm nếu khởi một niệm bất an, một niệm sân hận, liền lập tức khởi niệm “Nam-mô Quán Thế Âm Bồ Tát”. [Nghĩ tưởng đến] Bồ Tát Quán Thế Âm đại từ đại bi, lập tức tâm ý bình lặng, tánh khí ôn hòa, sân hận tự nhiên tiêu trừ. Cho nên [danh hiệu] Bồ Tát Quán Thế Âm có công đức lớn lao như vậy.
這個功夫淺,但是要做,要不斷的去做,為什麼?一失去觀照,心馬上就被外面境界牽跑了。所以古人講「不怕念起」,念是妄念,「只怕覺遲」,覺就是觀照。心裡一念不平、一念瞋恚,立刻想到「南無觀世音菩薩」,觀世音菩薩大慈大悲,就心平氣和,瞋恚自然就消除。所以它有這個功德在。
giá cá công phu tiên , đãn thị yếu tố , yếu bất đoạn/đoán đích khứ tố , vi thập ma ? nhất thất khứ quan chiếu , tâm mã thượng tựu bí ngoại diện cảnh giới khiên bào liễu 。 sở dĩ cổ nhân giảng 「 bất phạ niệm khởi 」 , niệm thị vọng niệm , 「 chỉ phạ giác trì 」 , giác tựu thị quan chiếu 。 tâm lí nhất niệm bất bình 、 nhất niệm sân khuể , lập khắc tưởng đáo 「 nam vô quan thế âm bồ tát 」 , quan thế âm bồ tát đại từ đại bi , tựu tâm bình khí hòa , sân khuể tự nhiên tựu tiêu trừ 。 sở dĩ tha hữu giá cá công đức tại 。
Danh hiệu chư Phật, Bồ Tát đều giúp cho quý vị trong sự quán chiếu. Những câu quan trọng trong kinh văn cũng giúp cho sự quán chiếu. Cho nên quý vị cần phải ghi nhớ.
佛菩薩的名號,幫助你觀照的,經文重要的句子,幫助你觀照的,所以你要記得。
phật bồ tát đích danh hiệu , bang trợ nễ quan chiếu đích , kinh văn trùng yếu đích cú tử , bang trợ nễ quan chiếu đích , sở dĩ nễ yếu kí đắc 。
Chúng ta khi ở trong mọi hoàn cảnh, nếu không buông xả được, bám chấp quá nặng nề, nên nhớ đến lời dạy trong kinh Kim Cang: “Hết thảy những gì có hình tướng đều là hư vọng.” Như vậy thì có gì mà không buông xả được? Lại nhớ đến câu: “Hết thảy pháp hữu vi, như mộng ảo, bọt nước.” Đã như vậy thì còn có gì để quý vị bám chấp? Một khi đã buông xả, không còn bám chấp, quý vị có thể thấy tâm thức như vậy thật tự do tự tại biết bao. Những vọng tưởng lo toan, nên hư được mất, liền lập tức tiêu trừ. Đó chính là quán chiếu.
我們在一切境界裡頭,放不下的時候、過分認真的時候,想到《金剛經》上講的「凡所有相,皆是虛妄」,那有什麼放不下的?想到「一切有為法,如夢幻泡影」,你還有什麼好執著的?這一放下、一不執著了,你看看這個心多自在,患得患失那個妄想立刻就消除,這就叫觀照。
ngã môn tại nhất thiết cảnh giới lí đầu , phóng bất hạ đích thời hậu 、 quá phân nhận chân đích thời hậu , tưởng đáo 《 kim cương kinh 》 thượng giảng đích 「 phàm sở hữu tướng , giai thị hư vọng 」 , na hữu thập ma phóng bất hạ đích ? tưởng đáo 「 nhất thiết hữu vi pháp , như mộng ảo bào ảnh 」 , nễ hoàn hữu thập ma hảo chấp trước đích ? giá nhất phóng hạ 、 nhất bất chấp trước liễu , nễ khán khán giá cá tâm đa tự tại , hoạn đắc hoạn thất na cá vọng tưởng lập khắc tựu tiêu trừ , giá tựu khiếu quan chiếu 。
Nếu thường xuyên đề khởi sự tỉnh giác quán chiếu thì quý vị nhìn xem trong cảnh giới có gì mà không tự tại? Trong phần trước đã giảng rõ với quý vị, thế nào gọi là biết vận dụng tâm? Biết vận dụng tâm chính là thường xuyên đề khởi sự tỉnh giác quán chiếu. Đó là biết vận dụng tâm. Người không biết vận dụng tâm thì sự tỉnh giác quán chiếu như vậy không thể khởi lên. Như vậy thì bất kể mỗi ngày có tụng đọc bao nhiêu bộ kinh, niệm bao nhiêu danh hiệu Phật, trong tâm cũng không có được công phu quán chiếu, mọi sự tu tập đều không có tác dụng, không thể dứt trừ phiền não, không thể khai mở trí tuệ, không thể thành tựu công đức.
時時能夠提得起觀照,你看境界哪有不自在的?前面跟你講的,什麼叫會用心?會用心的就是常常提起觀照,會用心。不會用心的人,他這個觀照提不起來,不管他每天念多少部經,念多少萬聲佛,他裡頭沒有觀照的功夫,都不起作用;不能斷煩惱,不能開智慧,不能成就功德。
thời thời năng cú đề đắc khởi quan chiếu , nễ khán cảnh giới ná hữu bất tự tại đích ? tiền diện căn nễ giảng đích , thập ma khiếu hội dụng tâm ? hội dụng tâm đích tựu thị thường thường đề khởi quan chiếu , hội dụng tâm 。 bất hội dụng tâm đích nhân , tha giá cá quan chiếu đề bất khởi lai , bất quản tha mỗi thiên niệm đa thiểu bộ kinh , niệm đa thiểu vạn thanh phật , tha lí đầu một hữu quan chiếu đích công phu , đô bất khởi tác dụng ; bất năng đoạn/đoán phiền não , bất năng khai trí tuệ , bất năng thành tựu công đức 。
Phần tiếp theo giảng về quy tắc thứ ba là giúp đỡ thành tựu (tư thành quỹ). Quy tắc này có nghĩa là bất kỳ hoàn cảnh, cảnh giới nào cũng đều giúp đỡ hỗ trợ, thành tựu cho sự tu tập của chúng ta, công đức không thể nói hết. Quý vị không nên cho rằng chỉ những nhân duyên lành mới giúp đỡ, hỗ trợ chúng ta được thành tựu. Thật ra những nhân duyên trái nghịch càng giúp ta thành tựu lớn lao hơn.
底下講「資成軌」,資成就是所有的境界都資助我們、成就我們,了不起的功德。諸位不要以為善緣是資成我們,逆緣的資成更大。
để hạ giảng 「 tư thành quỹ 」 , tư thành tựu thị sở hữu đích cảnh giới đô tư trợ ngã môn 、 thành tựu ngã môn , liễu bất khởi đích công đức 。 chư vị bất yếu dĩ vi thiện duyên thị tư thành ngã môn , nghịch duyên đích tư thành canh đại 。
Trong kinh [Pháp Hoa] này, phẩm Đề-bà-đạt-đa, đức Phật Thích-ca Mâu-ni ngợi khen xưng tán Đề-bà-đạt-đa. Đề-bà-đạt-đa là kẻ xấu ác, luôn ôm lòng mưu hại đức Phật, luôn mong muốn giết chết Phật. Quả thật là chướng ngại, quả thật là rắc rối. Nhưng đức Phật nói rằng, nếu không có bậc thiện tri thức là Đề-bà-đạt-đa thì ngài không thể thành tựu quả Phật viên mãn. Sở dĩ ngài có thể thành Phật chính là nhờ có sự giúp đỡ hỗ trợ của Đề-bà-đạt-đa, giúp thành tựu cho ngài.
本經「提婆達多品」,釋迦牟尼佛讚歎提婆達多,提婆達多是惡人,處心積慮要害釋迦牟尼佛,要把他害死,總是障礙,總是找麻煩。釋迦牟尼佛說,如果沒有提婆達多善知識,他不能圓成佛道,他之所以能夠成佛是提婆達多資助成就他的。
bản kinh 「 đề bà đạt đa phẩm 」 , thích ca mâu ni phật tán thán đề bà đạt đa , đề bà đạt đa thị ác nhân , xứ tâm tích lự yếu hại thích ca mâu ni phật , yếu bả tha hại tử , tổng thị chướng ngại , tổng thị hoa ma phiền 。 thích ca mâu ni phật thuyết , như quả một hữu đề bà đạt đa thiện tri thức , tha bất năng viên thành phật đạo , tha chi sở dĩ năng cú thành phật thị đề bà đạt đa tư trợ thành tựu tha đích 。
Còn Đề-bà-đạt-đa thì đã đọa vào địa ngục. Vì sao vậy? Vì gây chướng ngại cho Phật pháp, vì phá hoại Phật. Đức Phật Thích-ca đã sai một vị đại đệ tử có thần thông là ngài Mục-kiền-liên đến địa ngục để thăm hỏi Đề-bà-đạt-đa. Ngài nhìn thấy Đề-bà-đạt-đa tại địa ngục mà được hưởng thụ sung sướng, thư thái như trên cõi trời. Do tội phỉ báng Phật, hủy hoại Chánh pháp nên ông phải chịu đọa vào địa ngục, nhưng phước báo của ông rất lớn nên ông được hưởng thụ. Ông hỗ trợ giúp đỡ cho đức Thích-ca Mâu-ni thành Phật, công đức ấy hết sức lớn lao, phước báo ấy hết sức lớn lao. Cho nên một mặt ông phải đọa vào địa ngục, mặt khác lại được hưởng thụ phước báo. Quý vị thấy đó, quả báo là không thể nghĩ bàn. Đề-bà-đạt-đa cố theo hại người, rốt lại người không hề bị hại mà ngược lại thành hỗ trợ giúp đỡ người ấy thành Phật. Do tâm xấu ác hại người nên phải đọa địa ngục, nhưng hỗ trợ giúp đỡ người khác thành Phật được phước lớn, nên dù ở trong địa ngục mà được hưởng phước, sung sướng thư thái không khác gì cõi trời.
提婆達多墮地獄了,為什麼?障礙佛法,破佛。釋迦牟尼佛派了目犍連,幾個有神通的大弟子到地獄裡去問候他,看到他在地獄享受比天堂還舒服。他謗佛毀法這是他的罪,墮地獄,他有那麼大的福報在享受,他幫助釋迦牟尼佛成佛,這個功德多大,這個福報太大了!所以一方面墮,是一方面又在享受,你看果報真是不可思議!
他害那個人,結果那個人不但沒有害到,反而幫他成佛了。他害那個人的心墮地獄,幫助那個人成佛這個福,在地獄裡頭享福也比天堂還舒服。
đề bà đạt đa đoạ địa ngục liễu , vi thập ma ? chướng ngại phật pháp , phá phật 。 thích ca mâu ni phật ba liễu mục kiền liên , kỉ cá hữu thần thông đích đại đệ tử đáo địa ngục lí khứ vấn hậu tha , khán đáo tha tại địa ngục hưởng thụ tỉ thiên đường hoàn thư phục 。 tha báng phật huỷ pháp giá thị tha đích tội , đoạ địa ngục , tha hữu na ma đại đích phúc báo tại hưởng thụ , tha bang trợ thích ca mâu ni phật thành phật , giá cá công đức đa đại , giá cá phúc báo thái đại liễu ! sở dĩ nhất phương diện đoạ , thị nhất phương diện hựu tại hưởng thụ , nễ khán quả báo chân thị bất khả tư nghị ! tha hại na cá nhân , kết quả na cá nhân bất đãn một hữu hại đáo , phản nhi bang tha thành phật liễu 。 tha hại na cá nhân đích tâm đoạ địa ngục , bang trợ na cá nhân thành phật giá cá phúc , tại địa ngục lí đầu hưởng phúc dã tỉ thiên đường hoàn thư phục 。
Quý vị xem đó thì biết, chẳng phải chúng sinh pháp cũng nhiệm mầu lắm sao? Ví như khi có người xấu ác như vậy khởi tâm gây chướng ngại cho Phật, nếu Phật cũng khởi tâm sân hận, “ngươi gây chướng ngại cho ta, ta nhất định sẽ trả thù ngươi”, như vậy thì Đề-bà-đạt-đa phải đọa địa ngục, mà Phật Thích-ca Mâu-ni cũng phải đọa địa ngục chịu tội.
你看,不是眾生法妙嗎?假如那個惡人,譬如障礙佛,佛要是一念瞋恨心起來,你障礙我,我總得要報復你,好了,提婆達多墮地獄受罪,釋迦牟尼佛也得墮地獄受罪。
nễ khán , bất thị chúng sinh pháp diệu mạ ? giả như na cá ác nhân , thí như chướng ngại phật , phật yếu thị nhất niệm sân hận tâm khởi lai , nễ chướng ngại ngã , ngã tổng đắc yếu báo phục nễ , hảo liễu , đề bà đạt đa đoạ địa ngục thụ tội , thích ca mâu ni phật dã đắc đoạ địa ngục thụ tội 。
Quý vị nên biết rằng, một người trong quý vị được thành tựu thì mọi người cũng đều thành tựu; một người trong quý vị đọa lạc thì hết thảy mọi người cũng đều đọa lạc. Quý vị ngẫm nghĩ xem, ý nghĩa như vậy là hợp lý hay không hợp lý? Đức Phật là người giảng rõ lý, chẳng phải người không giảng lý. Nên quý vị nghĩ kỹ sẽ thấy đó là điều hợp lý. Vì hợp lý nên mới có chuyện như vậy xảy ra, đó là quy tắc hỗ trợ giúp đỡ, thành tựu sự tu tập.
諸位曉得,你一個人成就,一切人都成就;你一個人墮落,大家統統墮落。你們想想看這個道理,合不合理?佛是講理的,不是不講理的人。我們想想真有理!有理才有這個事,資成軌。
chư vị hiểu đắc , nễ nhất cá nhân thành tựu , nhất thiết nhân đô thành tựu ; nễ nhất cá nhân đoạ lạc , đại gia thống thống đoạ lạc 。 nễ môn tưởng tưởng khán giá cá đạo lí , hợp bất hợp lí ? phật thị giảng lí đích , bất thị bất giảng lí đích nhân 。 ngã môn tưởng tưởng chân hữu lí ! hữu lí tài hữu giá cá sự , tư thành quỹ 。
Cho nên trong phẩm Pháp sư [của kinh Pháp Hoa này], đức Phật dạy rằng, nếu một người tu có thể hành trì theo ba quy tắc này, gìn giữ đúng ba quy tắc này, sau đó lại tu tập bốn pháp trong phẩm An lạc hạnh, thì người ấy dù ở trong bất kỳ cảnh giới nào cũng có thể tùy theo tâm nguyện mà đạt được mọi điều; tất cả chướng ngại, tai nạn đều tự nhiên tiêu trừ.
所以,在「法師品」裡面,佛說,如果一個修行人能夠以三軌自持,守住這三個法則,再能夠修「安樂行品」裡面的四種安樂法,那你是在任何境界裡面都可以隨心所欲、得心應手,一切的障礙、災難自然消除。
sở dĩ , tại 「 pháp sư phẩm 」 lí diện , phật thuyết , như quả nhất cá tu hành nhân năng cú dĩ tam quỹ tự trì , thủ trụ giá tam cá pháp tắc , tái năng cú tu 「 an lạc/nhạc/nhạo hành phẩm 」 lí diện đích tứ chủng an lạc/nhạc/nhạo pháp , na nễ thị tại nhâm hà cảnh giới lí diện đô khả dĩ tùy tâm sở dục 、 đắc tâm ưng thủ , nhất thiết đích chướng ngại 、 tai nan tự nhiên tiêu trừ 。
Có thể thấy rằng hết thảy các pháp đều là mầu nhiệm, chỉ do nơi chúng ta tự mình thông đạt được ý nghĩa đó. Khi rơi vào trong mọi hoàn cảnh, cảnh giới, đều phải biết vận dụng tâm, như vậy thì không một pháp nào là không mầu nhiệm.
可見得法法皆妙,唯在我們自己要通達這個道理,要在境界當中會用心,那就無有一法不妙了。
khả kiến đắc pháp pháp giai diệu , duy tại ngã môn tự kỉ yếu thông đạt giá cá đạo lí , yếu tại cảnh giới đương trung hội dụng tâm , na tựu vô hữu nhất pháp bất diệu liễu 。
Về sự cảm ứng nhiệm mầu (cảm ứng diệu), chúng ta tạm gác lại để giảng trong phần về phẩm Phổ môn.
「感應妙」,我們留在「普門品」裡面講。
「 cảm ưng diệu 」 , ngã môn lưu tại 「 phổ môn phẩm 」 lí diện giảng 。
Về thần thông nhiệm mầu (thần thông diệu), được nói đến ở trang 138, hàng thứ tư. Trong hàng này chúng ta đọc thấy: “Thứ bảy là thần thông nhiệm mầu. Thần là khó suy lường, thông là không ngăn ngại.”
「神通妙」,在一百三十八頁第四行。這裡頭有兩句話,第四行當中,諸位看「七神通妙,神謂難測,通謂無礙」。
「 thần thông diệu 」 , tại nhất bá tam thập bát hiệt đệ tứ hành 。 giá lí đầu hữu lưỡng cú thoại , đệ tứ hành đương trung , chư vị khán 「 thất thần thông diệu , thần vị nan trắc , thông vị vô ngại 」 。
Quý vị ghi nhớ được hai câu này thì rất tốt. Bởi vì có rất nhiều người nhầm lẫn về hai chữ thần thông, hiểu sai ý nghĩa của hai chữ này, nên câu vừa rồi đã giải thích rất chính xác.
諸位記住這兩句就好。因為有很多人把神通都誤會了,錯解了意思,這是神通兩個字正確的解釋。
chư vị kí trụ giá lưỡng cú tựu hảo 。 nhân vi hữu ngận đa nhân bả thần thông đô ngộ hội liễu , thác giải liễu ý tư , giá thị thần thông lưỡng cá tự chính xác đích giải thích 。
Thế nào là thần? Đó là siêu việt những hiểu biết thông thường của chúng ta, cho nên nói là không thể nghĩ bàn. Thông nghĩa là thông đạt, không ngăn ngại. Ý nghĩa là như vậy.
神是什麼?超越我們的常識,所以說不可思議。通是通達無礙,是這個意思。
thần thị thập ma ? siêu việt ngã môn đích thường thức , sở dĩ thuyết bất khả tư nghị 。 thông thị thông đạt vô ngại , thị giá cá ý tư 。
Về thuyết pháp nhiệm mầu (thuyết pháp diệu), đó là đặc biệt ngợi khen xưng tán bộ kinh này. Đức Phật tại pháp hội Pháp Hoa này chỉ rõ chỗ quyền biến, hiển bày lẽ chân thật, rồi bác bỏ pháp quyền biến, xác lập pháp chân thật, tất cả đều là thuyết giảng những lời chân thật. Trong quá khứ, có rất nhiều cảnh giới đức Phật chỉ vì tùy thuận chúng sinh mà giảng nói, còn trong Pháp hội Pháp Hoa này thì hoàn toàn thuyết giảng cảnh giới mà đức Phật đã tự thân chứng nghiệm. Đó là sự nhiệm mầu của việc thuyết pháp, cho nên kinh này được gọi là kinh Diệu Pháp Liên Hoa.
「說法妙」,特別是讚歎這部經,佛在法華會上「開權顯實」,「廢權立實」,就是完全說真實話。在過去,有許多境界隨順眾生說的,法華會上完全是說佛自己親證的境界。這是說法之妙,所以稱之為《妙法蓮華經》。
「 thuyết pháp diệu 」 , đặc biệt thị tán thán giá bộ kinh , phật tại pháp hoa hội thượng 「 khai quyền hiển thật 」 , 「 phế quyền lập thật 」 , tựu thị hoàn toàn thuyết chân thật thoại 。 tại quá khứ , hữu hứa đa cảnh giới tùy thuận chúng sinh thuyết đích , pháp hoa hội thượng hoàn toàn thị thuyết phật tự kỉ thân chứng đích cảnh giới 。 giá thị thuyết pháp chi diệu , sở dĩ xưng chi vi 《 diệu pháp liên hoa kinh 》 。
Về quyến thuộc nhiệm mầu (quyến thuộc diệu), từ chỗ khởi đầu phần này đề cập đến Đề-bà-đạt-đa, ở hàng cuối cùng của trang 139. Chúng ta xem đến câu “ứng sinh quyến thuộc” rất hay, nằm trong hàng thứ ba từ bên trái sang. Đây là tiểu đoạn thứ năm trong phần này. “Ứng sinh quyến thuộc”, ứng có nghĩa là ứng hóa. Kinh Hoa Nghiêm nói: “Đức Phật khi mới nhập thai.” Đức Phật muốn sinh vào cõi nhân gian như chúng ta thì ngài cũng phải nhập thai, cũng phải giống như chúng ta, không thể khác. “Các bậc đại sĩ pháp thân theo hầu [Phật] cũng hạ sinh.” Cho nên có câu rằng: “Một vị Phật ra đời, ngàn vị Phật ủng hộ.” Các vị Phật cùng với Đại Bồ Tát ấy đều phát tâm hỗ trợ, giúp đỡ đức Phật Thích-ca Mâu-ni trong việc hoằng pháp, làm lợi ích cho chúng sinh, nên đến làm quyến thuộc của ngài. Bởi vậy nên các ngài đều hạ sinh [nhân gian], chia nhau nhập thai ở nhiều nơi. Cũng có người sinh ra làm kẻ oán cừu trong thân tộc, làm anh em với đức Phật Thích-ca, như Đề-bà-đạt-đa là anh em chú bác với Phật, nhưng lại làm kẻ oan gia cừu oán. Kỳ thật hết thảy đều là chư Phật, Bồ Tát hóa thân, không phải thực sự như vậy. Làm gì có kẻ là oan gia thực sự [đối với Phật]?
「眷屬妙」裡頭也提到提婆達多,在一百三十九面最後一行。看「應生眷屬」好了,倒數第三行,第五這一小段,應生眷屬,應是應化。「華嚴云,佛初托胎」,佛要到我們人間來,他也要來投胎,跟我們人一樣,沒有兩樣。「諸法身大士,侍衛下生」,所以說「一佛出世,千佛擁護」,那些佛與大菩薩都發心幫助釋迦牟尼佛弘法利生,來做他的眷屬,所以也都來下生了,「散降餘胎」。有的人「作親中冤」,是釋迦牟尼佛的兄弟,提婆達多是釋迦牟尼佛的堂兄弟,但是跟他做冤家。其實都是佛菩薩化身的,都不是真的,哪有真正冤家!
「 quyến thuộc diệu 」 lí đầu dã đề đáo đề bà đạt đa , tại nhất bá tam thập cửu diện tối hậu nhất hành 。 khán 「 ưng sinh quyến thuộc 」 hảo liễu , đảo số đệ tam hành , đệ ngũ giá nhất tiểu đoạn , ưng sinh quyến thuộc , ưng thị ưng hoá 。 「 hoa nghiêm vân , phật sơ thác thai 」 , phật yếu đáo ngã môn nhân gian lai , tha dã yếu lai đầu thai , căn ngã môn nhân nhất dạng , một hữu lưỡng dạng 。 「 chư pháp thân đại sĩ , thị vệ hạ sinh 」 , sở dĩ thuyết 「 nhất phật xuất thế , thiên phật ủng hộ 」 , na ta phật dữ đại bồ tát đô phát tâm bang trợ thích ca mâu ni phật hoằng pháp lợi sinh , lai tố tha đích quyến thuộc , sở dĩ dã đô lai hạ sinh liễu , 「 tán giáng dư thai 」 。 hữu đích nhân 「 tác thân trung oan 」 , thị thích ca mâu ni phật đích huynh đệ , đề bà đạt đa thị thích ca mâu ni phật đích đường huynh đệ , đãn thị căn tha tố oan gia 。 kì thật đô thị phật bồ tát hoá thân đích , đô bất thị chân đích , ná hữu chân chính oan gia !
“Dẫn dắt các nghiệp”, như trong các đệ tử [Phật] có nhóm Lục quần tỳ-kheo, họ đâu phải là những kẻ thực sự xấu ác, chỉ là thị hiện mà thôi. Cũng giống như mọi người cùng nhau thực hiện [một chương trình] xưng tụng đức Phật Thích-ca Mâu-ni, quý vị xướng lên một tiết mục chính, rồi mọi người chúng ta cùng đóng góp thêm các tiết mục phụ trợ, như vậy là thành ra một chương trình trọn vẹn đầy đủ, khi biểu diễn có đủ các âm thanh, màu sắc. Việc này cũng là như vậy.
「引諸業者」,像弟子當中六群比丘,那真是惡人嗎?也是示現的。就好像大家來捧釋迦牟尼佛,你來唱個主角,我們都給你做配角,把這一台戲唱得圓圓滿滿,表演得有聲有色,是這麼來的。
「 dẫn chư nghiệp giả 」 , tượng đệ tử đương trung lục quần tỉ khâu , na chân thị ác nhân mạ ? dã thị thị hiện đích 。 tựu hảo tượng đại gia lai phủng thích ca mâu ni phật , nễ lai xướng cá chủ giác , ngã môn đô cấp nễ tố phối giác , bả giá nhất đài hí xướng đắc viên viên mãn mãn , biểu diễn đắc hữu thanh hữu sắc , thị giá ma lai đích 。
Ví như vua Tịnh Phạn và phu nhân Ma-da, [thị hiện] là cha mẹ của Phật, chính thật là cha mẹ của ngàn vị Phật. La-hầu-la [thị hiện] là con Phật Thích-ca, chính thật là con của ngàn vị Phật, Đề-bà-đạt-đa [thị hiện như kẻ oán cừu,] chính thật là thiện tri thức của Phật. Chư vị Thanh văn, bên trong đều ẩn tàng đại hạnh Bồ Tát, bên ngoài hiện tướng Thanh văn, cũng đều là như vậy. Những quyến thuộc như thế đều vây quanh [đức Phật Thích-ca]. Đó là quyến thuộc nhiệm mầu.
如淨飯王、摩夜夫人,這是佛的父親跟母親,「乃千佛父母」。羅睺羅,「羅云」,是釋迦牟尼佛的兒子,「千佛之子」。「調達」就是提婆達多,「是善知識」。「諸聲聞等內秘外現者是也。如是眷屬,前後圍繞」,這是講的眷屬妙。
như tịnh phạn vương 、 ma dạ phu nhân , giá thị phật đích phụ thân căn mẫu thân , 「 nãi thiên phật phụ mẫu 」 。 la hầu la , 「 la vân 」 , thị thích ca mâu ni phật đích nhi tử , 「 thiên phật chi tử 」 。 「 điều đạt 」 tựu thị đề bà đạt đa , 「 thị thiện tri thức 」 。 「 chư thanh văn đẳng nội bí ngoại hiện giả thị dã 。 như thị quyến thuộc , tiền hậu vi nhiễu 」 , giá thị giảng đích quyến thuộc diệu 。
Hết thảy đều là để giáo hóa chúng ta. Đức Phật tại đó giáo hóa chúng ta, đại chúng vây quanh Phật ai ai cũng đều là bậc thiện tri thức, đều là thầy dạy của chúng ta. Chúng ta quan sát hành trạng của các vị ấy đều có thể thực sự giác ngộ được ý nghĩa về nhân sinh, vũ trụ.
全都是教化我們的,佛在那裡教化我們,圍繞佛的大眾個個都是我們的善知識,都是我們的老師,我們在他表演當中,真正覺悟到宇宙人生的道理。
toàn đô thị giáo hoá ngã môn đích , phật tại na lí giáo hoá ngã môn , vi nhiễu phật đích đại chúng cá cá đô thị ngã môn đích thiện tri thức , đô thị ngã môn đích lão sư , ngã môn tại tha biểu diễn đương trung , chân chính giác ngộ đáo vũ trụ nhân sinh đích đạo lí 。
Phần tiếp theo giảng về công đức lợi ích nhiệm mầu (công đức lợi ích diệu). Công đức như vậy nhất định là chân thật.
底下講「功德利益妙」,這個功德決定真實。
để hạ giảng 「 công đức lợi ích diệu 」 , giá cá công đức quyết định chân thật 。
Tiếp theo giảng đến ý nghĩa bản môn. Phần này rất dài, chúng ta chỉ xem đến chỗ “bản lợi ích diệu” ở trang 143, hàng thứ nhất. Trong sách nói: “Ngày nay được thành thục là nhờ lợi ích trùng tuyên [giáo pháp] vào thời đức Phật Đại Thông.” Hôm nay tôi chỉ giảng với quý vị một câu này, đặc biệt nhắc nhở quý vị về lợi ích của việc giảng lại hay trùng tuyên giáo pháp.
下面則講到「本門」,本門裡面這個文也很長,我們只看後面的「本利益妙」,在一百四十三面第一行。「如今之成熟者,由於大通時覆講之益」,我只跟諸位說這一句,特別提醒諸位複講的利益。
hạ diện tắc giảng đáo 「 bản môn 」 , bản môn lí diện giá cá văn dã ngận trường , ngã môn chỉ khán hậu diện đích 「 bản lợi ích diệu 」 , tại nhất bá tứ thập tam diện đệ nhất hành 。 「 như kim chi thành thục giả , do ư đại thông thời phú giảng chi ích 」 , ngã chỉ căn chư vị thuyết giá nhất cú , đặc biệt đề tỉnh chư vị phức giảng đích lợi ích 。
Đây là kể chuyện của chính bản thân đức Phật Thích-ca Mâu-ni, vào lúc ngài phát tâm học Phật cách đây vô lượng kiếp. Khi ấy có một vị Phật hiệu là Như Lai Đại Thông. Khi ấy, [tiền thân của] Phật Thích-ca là một vị vương tử trong số 16 vương tử. Sau mỗi lần nghe Phật Đại Thông giảng kinh, ngài đều trùng tuyên, giảng lại [cho người khác nghe].
這是講釋迦牟尼佛本身的事情。他在發心學佛的時候,那個時候,也是無量劫之前,有一尊佛叫大通如來,他是王子,當時有十六個王子,聽了佛講經之後,他們複講。
giá thị giảng thích ca mâu ni phật bản thân đích sự tình 。 tha tại phát tâm học phật đích thời hậu , na cá thời hậu , dã thị vô lượng kiếp chi tiền , hữu nhất tôn phật khiếu đại thông như lai , tha thị vương tử , đương thời hữu thập lục cá vương tử , thính liễu phật giảng kinh chi hậu , tha môn phức giảng 。
Cho nên, các vị pháp sư trong Phật giáo đều là xuất thân từ việc trùng tuyên giáo pháp. Việc trùng tuyên này không phải do người Trung quốc phát minh hay đề xướng mà vốn đã có từ rất lâu rồi. Vào thời đức Như Lai Đại Thông đã có việc trùng tuyên. Tại Trung quốc, trong các tự viện thời quá khứ gọi việc trùng tuyên này là “giảng tiểu tòa”. Do vậy, các vị pháp sư trong Phật giáo đều dùng phương cách này để rèn luyện, bồi dưỡng năng lực [thế hệ tiếp theo]. Vì trước đây không hề có các Phật học viện hay trường Phật học. Khi một vị pháp sư giảng kinh, vị ấy sẽ tìm trong thính chúng để chọn ra một người sẵn có năng khiếu, có chí nguyện, tức là người muốn trở thành pháp sư trong tương lai, muốn hoằng pháp lợi sinh, muốn thuyết giảng giáo pháp.
所以佛門裡面這些法師,他們的出身都是從複講而來的。複講並不是我們中國人所發明的、所提倡的,由來久遠,大通如來那個時候就複講了,在我們中國過去叢林裡面叫講小座。 所以,佛門的法師是這樣培養的,從前沒有什麼辦佛學院的。法師講經,選拔聽眾當中哪些人有這個天賦、有這個志願,他將來有這個志願出來做法師,弘法利生,講經說法。
sở dĩ phật môn lí diện giá ta pháp sư , tha môn đích xuất thân đô thị tùng phức giảng nhi lai đích 。 phức giảng tịnh bất thị ngã môn trung quốc nhân sở phát minh đích 、 sở đề xương đích , do lai cửu viễn , đại thông như lai na cá thời hậu tựu phức giảng liễu , tại ngã môn trung quốc quá khứ tùng lâm lí diện khiếu giảng tiểu tòa 。 sở dĩ , phật môn đích pháp sư thị giá dạng bồi dưỡng đích , tùng tiền một hữu thập ma biện phật học viện đích 。 pháp sư giảng kinh , soát bạt thính chúng đương trung ná ta nhân hữu giá cá thiên phú 、 hữu giá cá chí nguyện , tha tương lai hữu giá cá chí nguyện xuất lai tố pháp sư , hoằng pháp lợi sinh , giảng kinh thuyết pháp 。
Khi một người có chí nguyện như vậy, vị pháp sư nhất định sẽ mời người ấy ra giảng pháp, giao cho người ấy việc trùng tuyên, giảng lại, gọi là “giảng tiểu tòa”. Ví dụ như buổi sáng tôi giảng qua một đoạn kinh văn thì người trùng tuyên, giảng lại phải hết sức chú tâm lắng nghe. Vì sao vậy? Vì đến sau giờ ngọ thì người ấy sẽ phải giảng lại đoạn kinh ấy cho mọi người nghe. Những người không phải giảng lại thì khi nghe giảng kinh, đại khái chỉ có thể nghe hiểu được vài ba phần. Vì sao vậy? Vì họ không chú tâm. Còn người có trách nhiệm giảng lại ắt phải nghe hiểu được đến năm, sáu phần. Vì sao vậy? Vì sau giờ ngọ sẽ phải lên pháp tòa giảng lại, nên không thể không chú tâm lắng nghe. Cho nên sự chú tâm của hai người không giống nhau.
他要有這個志願的話,老法師一定就把他請出來,叫他複講。複講就是講小座,早晨我們講的這一段經文,複講的人他很用心的聽,為什麼?到下午的時候,他要把這段經文重複講一遍,講給大家聽。不複講的人聽經,給諸位說大概只能聽個二成、三成,為什麼?不用心。複講的人大概可以聽到五、六成,為什麼?下午要我講,我不能不用心聽,用心就不一樣。
tha yếu hữu giá cá chí nguyện đích thoại , lão pháp sư nhất định tựu bả tha thỉnh xuất lai , khiếu tha phức giảng 。 phức giảng tựu thị giảng tiểu tòa , tảo thần ngã môn giảng đích giá nhất đoạn kinh văn , phức giảng đích nhân tha ngận dụng tâm đích thính , vi thập ma ? đáo hạ ngọ đích thời hậu , tha yếu bả giá đoạn kinh văn trùng phức giảng nhất biến , giảng cấp đại gia thính 。 bất phức giảng đích nhân thính kinh , cấp chư vị thuyết đại khái chỉ năng thính cá nhị thành 、 tam thành , vi thập ma ? bất dụng tâm 。 phức giảng đích nhân đại khái khả dĩ thính đáo ngũ 、 lục thành , vi thập ma ? hạ ngọ yếu ngã giảng , ngã bất năng bất dụng tâm thính , dụng tâm tựu bất nhất dạng 。
Trong quá khứ, khi tôi theo học với Lý lão sư tại Đài Trung, những người theo học giảng kinh đều ngồi ở hàng đầu tiên, được gần lão sư nhất. Bởi vì thời ấy tuy có hệ thống khuếch âm nhưng chưa có máy ghi âm, cần được ngồi gần để nghe cho thật rõ, hết sức chú tâm lắng nghe. Vì sao vậy? Vì qua ngày sau hoặc ngày sau nữa phải lên pháp tòa giảng lại. Đó là từ việc giảng lại như thế mà trở thành pháp sư. Các vị pháp sư giảng kinh ở Đài Loan đều là xuất thân từ việc trùng tuyên, giảng lại như vậy.
我們過去在台中跟李老師學,我們學講經的這些人都坐在第一排,靠得最近。因為那個時候,擴音器是有了,沒有錄音機,靠得近聽得清楚,很用心的聽。為什麼?到第二天、第三天就要複講。是從複講當中出來的。在台灣這些講經的老法師們,他們的出身也是複講出來的。
ngã môn quá khứ tại đài trung căn lí lão sư học , ngã môn học giảng kinh đích giá ta nhân đô toạ tại đệ nhất bài , kháo đắc tối cận 。 nhân vi na cá thời hậu , khoắc âm khí thị hữu liễu , một hữu lục âm cơ , kháo đắc cận thính đắc thanh sở , ngận dụng tâm đích thính 。 vi thập ma ? đáo đệ nhị thiên 、 đệ tam thiên tựu yếu phức giảng 。 thị tùng phức giảng đương trung xuất lai đích 。 tại đài loan giá ta giảng kinh đích lão pháp sư môn , tha môn đích xuất thân dã thị phức giảng xuất lai đích 。
Có một lần pháp sư Diễn Bồi về nước, một vị cư sĩ đưa ngài đi ngoạn cảnh ở Ô Lai, có mời tôi cùng đi. Khi ngồi cùng nhau, chúng tôi trò chuyện, nói đến tình hình các Phật học viện khi ấy. Pháp sư nhắc đến Phật học viện thì lắc đầu ngao ngán. Pháp sư kể rằng, ngài xuất thân từ việc trùng tuyên tại Pháp tòa của Lão pháp sư Đế Nhàn, tức là được giao việc giảng lại. Nền tảng Phật học căn bản của ngài được thiết lập từ đó. Vào thời ấy, pháp sư còn rất trẻ tuổi. Ngài xuất gia năm mười mấy tuổi, lúc còn làm sa-di đã tỏ ra cực kỳ thông minh, pháp sư Đế Nhàn rất hài lòng với ngài. Khi Lão pháp sư Đế Nhàn viên tịch, ngài tiếp tục theo học với pháp sư Đàm Hư. Cho nên, các vị pháp sư ấy đều xuất thân từ việc trùng tuyên, giảng lại giáo pháp.
有一年演培法師回國,有一些居士們帶他到烏來去玩,他也請了我一道,我跟他坐在一起,討論到佛學院的事情,他談到佛學院就搖頭。他說他的出身是在諦閑老法師座下講小座,就是複講,他的基礎在那個地方奠定的。那個時候他很年輕,他十幾歲出家,做沙彌的時候,他很聰明,諦閑法師很喜歡他。諦老圓寂之後,他就跟倓虛法師。所以,這些法師都是出身在複講。
hữu nhất niên diễn bồi pháp sư hồi quốc , hữu nhất ta cư sĩ môn đái tha đáo ô lai khứ ngoạn , tha dã thỉnh liễu ngã nhất đạo , ngã căn tha toạ tại nhất khởi , thảo luận đáo phật học viện đích sự tình , tha đàm đáo phật học viện tựu dao đầu 。 tha thuyết tha đích xuất thân thị tại đế nhàn lão pháp sư tòa hạ giảng tiểu tòa , tựu thị phức giảng , tha đích cơ sở tại na cá địa phương điện định đích 。 na cá thời hậu tha ngận niên khinh , tha thập kỉ tuế xuất gia , tố sa di đích thời hậu , tha ngận thông minh , đế nhàn pháp sư ngận hỉ hoan tha 。 đế lão viên tịch chi hậu , tha tựu căn đàm hư pháp sư 。 sở dĩ , giá ta pháp sư đô thị xuất thân tại phức giảng 。
Phương pháp [trùng tuyên] này ngày nay người ta không muốn học theo, cho rằng đã quá cổ xưa, đã quá lạc hậu, cần phải sử dụng những phương pháp mới. Nhưng phương pháp mới không đào tạo ra được nhân tài [như vậy].
這種方法現在人是不屑學,認為這個方法太古老、太笨了,你要學新方法,新方法出不了人才。
giá chủng phương pháp hiện tại nhân thị bất tiết học , nhận vi giá cá phương pháp thái cổ lão 、 thái bổn liễu , nễ yếu học tân phương pháp , tân phương pháp xuất bất liễu nhân tài 。
Phương pháp trùng tuyên từ thời đức Như Lai Đại Thông truyền cho đến thời đức Phật Thích-ca Mâu-ni, rồi từ đức Phật Thích-ca Mâu-ni có thể nói là truyền đến thế hệ của tôi trở về trước, hết thảy đều vận dụng phương pháp này mà thành tựu. Ngày nay các Phật học viện xây dựng lên rất nhiều, nhưng Phật học viện đào tạo ra được bao nhiêu vị pháp sư? Lý lão sư tại Đài Trung vận dụng phương pháp trùng tuyên, giảng lại này để giáo dục đào tạo, trong khoảng vài năm đã đào tạo được hơn hai mươi người. Hơn hai mươi người này đều có khả năng lên tòa thuyết pháp, giảng kinh. Tôi chưa thấy Phật học viện nào trong khoảng hai năm có thể đào tạo được nhiều người như vậy.
複講這個方法從大通如來一直到釋迦牟尼佛,從釋迦牟尼佛可以說一直到我們前幾代,都用這個辦法成就。今天佛學院辦的雖然多,佛學院出來幾位法師?台中李老師教學用複講的方法,兩年當中成就了二十多個人,這二十多個人個個都能上台、都能講經。我還沒有看到哪一個佛學院,能夠說在兩年當中能成就這麼多人。
phức giảng giá cá phương pháp tùng đại thông như lai nhất trực đáo thích ca mâu ni phật , tùng thích ca mâu ni phật khả dĩ thuyết nhất trực đáo ngã môn tiền kỉ đại , đô dụng giá cá biện pháp thành tựu 。 kim thiên phật học viện biện đích tuy nhiên đa , phật học viện xuất lai kỉ vị pháp sư ? đài trung lí lão sư giáo học dụng phức giảng đích phương pháp , lưỡng niên đương trung thành tựu liễu nhị thập đa cá nhân , giá nhị thập đa cá nhân cá cá đô năng thượng đài 、 đô năng giảng kinh 。 ngã hoàn một hữu khán đáo ná nhất cá phật học viện , năng cú thuyết tại lưỡng niên đương trung năng thành tựu giá ma đa nhân 。
Cho nên chúng ta phải xem trọng phương pháp trùng tuyên, giảng lại, thì mới có thể lưu hành rộng giáo pháp. Phẩm kinh “Quán Thế Âm Phổ Môn” chính là [mang ý nghĩa] hoằng pháp, lưu hành rộng rãi giáo pháp, đó mới là lợi ích chân chánh.
所以我們要重視複講,然後才能夠流通大法。「觀世音普門品」是弘法流通,這才是真正利益。
sở dĩ ngã môn yếu trùng thị phức giảng , nhiên hậu tài năng cú lưu thông đại pháp 。 「 quan thế âm phổ môn phẩm 」 thị hoằng pháp lưu thông , giá tài thị chân chính lợi ích 。
Tiếp theo chúng ta đọc trọn câu: “Nên việc chúng sinh nhiều như số cát của sáu trăm tám mươi vạn ức con sông Hằng đều được lợi ích, lẽ nào lại không có nhân duyên từ đời trước? Nếu không được lợi ích thì sao người trùng tuyên giáo pháp lại được độ thoát? Cho nên biết rằng, đời nay được lợi ích, còn đợi ngày sau sẽ được thành thục. Huống chi đời sau đã được lợi ích, lẽ nào không có lúc sẽ được thành thục hay sao? Cứ như vậy, chư Phật ba đời làm lợi ích cho hết thảy chúng sinh.”
底下我們把它念下去,「然六百八十萬億恒沙之眾獲益,豈無先世之緣哉。若非有益,安得覆講而得度?當知今世之得益,又待後世之成熟。況後世之得益,豈無成熟之得哉?如是諸佛三世益物」。
để hạ ngã môn bả tha niệm hạ khứ , 「 nhiên lục bá bát thập vạn ức hằng sa chi chúng hoạch ích , khởi vô tiên thế chi duyên tai 。 nhược phi hữu ích , an đắc phú giảng nhi đắc độ ? đương tri kim thế chi đắc ích , hựu đãi hậu thế chi thành thục 。 huống hậu thế chi đắc ích , khởi vô thành thục chi đắc tai ? như thị chư phật tam thế ích vật 」 。
[Phần cuối dùng chữ “ích vật” (益物)] là nói lợi ích cho hết thảy chúng sinh trong 9 pháp giới. Nếu nói chỉ là người, thì không bao quát được chư thiên cõi trời, không bao quát được chúng sinh trong ba đường ác: địa ngục, ngạ quỷ, súc sinh. Cho nên chữ “vật” (物) là dùng để chỉ tất cả chúng sinh hữu tình trong 9 pháp giới, bao quát hết thảy trong một chữ này. “Sự giáo hóa tiếp nối không dứt, đó là lợi ích nhiệm mầu.”
物是指九法界的眾生,如果說人,人不能包括天,不能包括三惡道;說物,這一個字就把九法界有情眾生統統包括在其中了,「化化不絕,是本利益妙」。
vật thị chỉ cửu pháp giới đích chúng sinh , như quả thuyết nhân , nhân bất năng bao quát thiên , bất năng bao quát tam ác đạo ; thuyết vật , giá nhất cá tự tựu bả cửu pháp giới hữu tình chúng sinh thống thống bao quát tại kì trung liễu , 「 hoá hoá bất tuyệt , thị bản lợi ích diệu 」 。
Cho nên, quý vị phát tâm chân chánh thì nhất định phải học giảng kinh. Muốn học giảng kinh thì phải bắt đầu từ việc trùng tuyên, giảng lại. Trước hết phải học cách giảng lại [những điều vừa được nghe].
所以,諸位真正發心,一定要學講,學講從複講開始,先學複講。
sở dĩ , chư vị chân chính phát tâm , nhất định yếu học giảng , học giảng tùng phức giảng khai thuỷ , tiên học phức giảng 。
Phần dưới giảng về “liên hoa”, tức là hoa sen. Dùng hoa sen làm tỉ dụ so sánh. Trong phần chú giải nói rất rõ ràng, ở đây tôi lược bớt, chỉ giảng một phần.
下面是講「蓮華」,蓮華是比喻,註子裡面說得很清楚,我們在此地把它略掉了。
hạ diện thị giảng 「 liên hoa 」 , liên hoa thị tỉ dụ , chú tử lí diện thuyết đắc ngận thanh sở , ngã môn tại thử địa bả tha lược điệu liễu 。
Phần đầu tiên trong đồ biểu giảng giải chỉ nêu đơn giản, [hoa sen là] tỉ dụ cho giáo pháp nhiệm mầu (diệu pháp). Hoa sen là biểu trưng cho nhân quả đồng thời, vào lúc hoa sen vừa nở ra thì bên trong đã sẵn có hạt sen, lấy ý nghĩa “nhân đầy đủ sẵn quả lớn lao, quả thấu triệt tiếp nối nhân không dứt”. Cho nên dùng tỉ dụ này, ý nghĩa này để so sánh với giáo pháp nhiệm mầu.
表解裡頭簡單的提示,皆以喻妙法。蓮花是因果同時,開花的時候當中就有蓮子,取「因賅果海,果徹因源」,取這個比喻、取這個意思,來喻這個妙法。
biểu giải lí đầu giản đạn đích đề thị , giai dĩ dụ diệu pháp 。 liên hoa thị nhân quả đồng thời , khai hoa đích thời hậu đương trung tựu hữu liên tử , thủ 「 nhân cai quả hải , quả triệt nhân nguyên 」 , thủ giá cá tỉ dụ 、 thủ giá cá ý tư , lai dụ giá cá diệu pháp 。
Một chữ “kinh” (經) có đủ bốn nghĩa: quán, nhiếp, thường, pháp (貫攝常法). Ý nghĩa là như vậy. Bốn chữ này trong kinh điển Đại thừa nào cũng có chú giải, quý vị xem qua ắt sẽ hiểu rõ.
「經」之一字,「具」,具是具足,「貫攝常法」這四個意思。這四個字大乘裡面都有註解,諸位一看就能夠明瞭。
「 kinh 」 chi nhất tự , 「 cụ 」 , cụ thị cụ túc , 「 quán nhiếp thường pháp 」 giá tứ cá ý tư 。 giá tứ cá tự đại thừa lí diện đô hữu chú giải , chư vị nhất khán tựu năng cú minh liệu 。
Đến đây đã giới thiệu qua với quý vị một cách đơn giản về đề kinh. Bên dưới tiếp tục đề cập đến các vấn đề thừa nhiếp, giáo thể, tông thú của kinh. Chỗ này lẽ ra phải được thể hiện tương ứng [trong biểu đồ giải thích], nhưng người vẽ đã bỏ sót vì không hiểu rõ.
到這裡我們只是把經題給諸位簡單的介紹出來。
底下有乘攝、教體、宗趣,這個地方應當是把線要拉到釋題這個地方來才對,他把這個當中斷掉了,這是畫表的人他不懂這個格式。
đáo giá lí ngã môn chỉ thị bả kinh đề cấp chư vị giản đạn đích giới thiệu xuất lai 。 để hạ hữu thừa nhiếp 、 giáo thể 、 tông thú , giá cá địa phương ưng đương thị bả tuyến yếu lạp đáo thích đề giá cá địa phương lai tài đối , tha bả giá cá đương trung đoạn/đoán điệu liễu , giá thị hoạ biểu đích nhân tha bất đổng giá cá cách thức 。
Đoạn này tôi hy vọng quý vị tự đọc qua, tôi không cần phải giảng. Tôi chỉ nêu ra với quý vị về cương lĩnh cốt yếu, quý vị đem những ý nghĩa sâu xa huyền diệu đối chiếu [với cương lĩnh ấy] thì có thể thấu hiểu rõ ràng. Những câu nêu ra đều là được trích từ ý nghĩa sâu xa huyền diệu của kinh. Hay nói cách khác, đó đều là những câu quan trọng thiết yếu nhất trong ý nghĩa huyền diệu của kinh văn. Quý vị không ghi nhớ được hết ý nghĩa huyền diệu của kinh văn thì ghi nhớ những câu nêu ra đó cũng tốt rồi.
這一段我希望諸位看,我們也不必講了。我跟諸位列的表是個綱領,你們把玄義裡頭一對照就清楚了,這幾句都是玄義裡面摘錄出來的;換句話說,是玄義裡頭最重要的句子。玄義記不住,把這幾句記住就好。
giá nhất đoạn ngã hi vọng chư vị khán , ngã môn dã bất tất giảng liễu 。 ngã căn chư vị liệt đích biểu thị cá cương lĩnh , nễ môn bả huyền nghĩa lí đầu nhất đối chiếu tựu thanh sở liễu , giá kỉ cú đô thị huyền nghĩa lí diện trích lục xuất lai đích ; hoán cú thoại thuyết , thị huyền nghĩa lí đầu tối trùng yếu đích cú tử 。 huyền nghĩa kí bất trụ , bả giá kỉ cú kí trụ tựu hảo 。
[Trong buổi giảng] tối nay, tôi sẽ giới thiệu với quý vị về tiêu đề của phẩm kinh, đó là đi vào kinh văn. Trong quyển hạ [của sách Pháp Hoa Kinh Đại Thành], chúng ta sẽ lấy phẩm Phổ Môn làm trung tâm, quyển thượng có thể không dùng đến nữa.
今天晚上我再跟諸位介紹品題,就是入這部經了,以下冊「普門品」為中心,上冊就用不上了。
kim thiên vãn thượng ngã tái căn chư vị giới thiệu phẩm đề , tựu thị nhập giá bộ kinh liễu , dĩ hạ sách 「 phổ môn phẩm 」 vi trung tâm , thượng sách tựu dụng bất thượng liễu 。


« Sách này có 4 chương »       » Xem chương tiếp theo »
» Tải file Word về máy » - In chương sách này

_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Người chết đi về đâu


Báo đáp công ơn cha mẹ


Dưới cội Bồ-đề


Truyện tích Vu Lan Phật Giáo

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Donate


Quý vị đang truy cập từ IP 18.117.12.223 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

Việt Nam (29 lượt xem) - Hoa Kỳ (4 lượt xem) - ... ...