Cuộc đời là một tiến trình học hỏi từ lúc ta sinh ra cho đến chết đi. (The whole of life, from the moment you are born to the moment you die, is a process of learning. )Jiddu Krishnamurti
Có những người không nói ra phù hợp với những gì họ nghĩ và không làm theo như những gì họ nói. Vì thế, họ khiến cho người khác phải nói những lời không nên nói và phải làm những điều không nên làm với họ. (There are people who don't say according to what they thought and don't do according to what they say. Beccause of that, they make others have to say what should not be said and do what should not be done to them.)Rộng Mở Tâm Hồn
Ngu dốt không đáng xấu hổ bằng kẻ không chịu học. (Being ignorant is not so much a shame, as being unwilling to learn.)Benjamin Franklin
Cuộc sống xem như chấm dứt vào ngày mà chúng ta bắt đầu im lặng trước những điều đáng nói. (Our lives begin to end the day we become silent about things that matter. )Martin Luther King Jr.
Tinh cần giữa phóng dật, tỉnh thức giữa quần mê. Người trí như ngựa phi, bỏ sau con ngựa hènKinh Pháp cú (Kệ số 29)
Kẻ ngu dầu trọn đời được thân cận bậc hiền trí cũng không hiểu lý pháp, như muỗng với vị canh.Kinh Pháp Cú - Kệ số 64
Người ta thuận theo sự mong ước tầm thường, cầu lấy danh tiếng. Khi được danh tiếng thì thân không còn nữa.Kinh Bốn mươi hai chương
Hãy tự mình làm những điều mình khuyên dạy người khác. Kinh Pháp cú
Trong sự tu tập nhẫn nhục, kẻ oán thù là người thầy tốt nhất của ta. (In the practice of tolerance, one's enemy is the best teacher.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Chỉ có hai thời điểm mà ta không bị ràng buộc bởi bất cứ điều gì. Đó là lúc ta sinh ra đời và lúc ta nhắm mắt xuôi tay.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn

Trang chủ »» Danh mục »» TỦ SÁCH RỘNG MỞ TÂM HỒN »» Nghệ thuật chết »» Hỏi Đáp với Thầy Goenkaji – Phần III »»

Nghệ thuật chết
»» Hỏi Đáp với Thầy Goenkaji – Phần III

Donate

(Lượt xem: 6.135)
Xem trong Thư phòng    Xem định dạng khác    Xem Mục lục  English || Đối chiếu song ngữ


       

Nghệ thuật chết - Hỏi Đáp với Thầy Goenkaji – Phần III

Font chữ:


Diễn đọc: Giang Ngọc
Những câu hỏi y đức dành cho y học hiện đại

Câu hỏi: Giả sử, khi cái chết gần kề, một ai đó từ chối nhận thức ăn hay trị liệu. Người ấy biết mình sắp ra đi và cảm thấy không thể chấp nhận cuộc sống kéo dài thêm nữa. Điều đó có thể xem là hành động tự sát chăng?

Trả lời: Một lần nữa, điều đó còn phụ thuộc nhiều yếu tố. Nếu người ấy từ chối ăn uống nhằm mục đích ra đi sớm thì điều đó không đúng. Nhưng nếu người ấy ngừng ăn hay ngưng uống thuốc và nói: “Hãy để tôi chết bình yên, đừng quấy rầy tôi nữa” thì điều đó khác hẳn. Tất cả đều phụ thuộc vào ước nguyện của người đó. Nếu mong muốn được chết nhanh, điều đó sai rồi. Nhưng nếu ước nguyện ra đi an lành thì hoàn toàn khác hẳn.

Câu hỏi: Các bác sĩ phương Tây chữa trị cho bệnh nhân bằng hết khả năng của mình. Tuy nhiên, khi họ quyết định không còn phương cách chạy chữa nào nữa thì sẽ có một cơ chế, theo đó bệnh nhân được phép về nhà và được cung cấp dịch vụ điều dưỡng nhằm giúp bệnh nhân ra đi bình an trong môi trường quen thuộc. Thông thường, tất cả phương pháp trị liệu lúc đó chỉ là cho thuốc giảm đau, chăm sóc ân cần và giúp bệnh nhân được thoải mái mà thôi.

Trả lời: Thật tuyệt vời! Như vậy rất tốt! Cách làm này rất nhân bản. Nếu người ấy sắp mất và cũng không còn cách nào chữa trị nữa, thì tốt hơn nên đưa người ấy về nhà để hưởng bầu không khí trong lành hơn. Hãy tạo ra một môi trường Chánh pháp. Hãy để người ấy ra đi bình an, trong sự thoải mái. Tốt lắm!

Na antalikkhe na samuddamajjhe,
na pabbatānaṃ vivaraṃ pavissa;
Na vijjatī so jagatippadeso,
yatthaṭṭhitaṃ nappasaheyya maccu.
- Dhammapada 9.128

Chẳng phải trên trời cao,
Chẳng phải dưới biển sâu,
Thậm chí cũng chẳng phải trong hang động trên núi cao
Người ta có thể tìm nơi ẩn náu.
Vì không một nơi nào trên thế gian này,
Mà con người không bị cái chết chế ngự.
- Kinh Pháp Cú, Phẩm 9 - Ác, Kệ số 128

Không trên trời, giữa biển,
Không lánh vào động núi,
Không chỗ nào trên đời,
Trốn khỏi tay thần chết.
-Bản dịch của Hòa thượng Thích Minh Châu

    « Xem chương trước «      « Sách này có 26 chương »       » Xem chương tiếp theo »
» Tải file Word về máy » - In chương sách này

_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Mục lục Đại Tạng Kinh Tiếng Việt


Pháp bảo Đàn kinh


Phật Giáo Yếu Lược


Bhutan có gì lạ

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Quý vị đang truy cập từ IP 3.131.37.236 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

... ...