Người Cư Sĩ [ Trở Về ] [Trang Chủ] [ Index Việt ] [Index Pali]
Trung Bộ Kinh
Majjhima Nikaya8. Kinh Ðoạn giảm
(Sallekha sutta)
Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn ở Savatthi (Xá-vệ), tại Jetavana (Kỳ-đà Lâm), vườn ông Anathapindika (Cấp Cô Ðộc). Lúc bấy giờ, Tôn giả Maha Cunda, vào buổi chiều từ chỗ độc cư Thiền tịnh đứng dậy, đến tại chỗ Thế Tôn, đảnh lễ Ngài rồi ngồi xuống một bên. Sau khi ngồi xuống một bên, Tôn giả Maha Cunda bạch Thế Tôn:
-- Bạch Thế Tôn, có những loại sở kiến này khởi lên trên đời, hoặc liên hệ đến ngã luận, hoặc liên hệ đến thế giới luận. Bạch Thế Tôn, đối với một Tỷ-kheo, có tác ý ngay từ ban đầu, thời có thể đoạn trừ những sở kiến ấy hay không, có thể xả ly những sở kiến ấy hay không?
-- Này Cunda, những loại sở kiến này khởi lên trên đời, hoặc liên hệ đến ngã luận, hoặc liên hệ đến thế giới luận, - chỗ nào những sở kiến này tiềm ẩn, và chỗ nào những sở kiến này hiện hành, chỉ có cách như thật quán sát chúng với trí tuệ rằng: "Cái này không phải của tôi, cái này không phải là tôi, cài này không phải tự ngã của tôi", có vậy thời có sự đoạn trừ những sở kiến ấy, có sự xả ly những sở kiến ấy.
(Tám chứng đắc)
Này Cunda, sự kiện này xảy ra khi ở đây một Tỷ-kheo ly dục, ly bất thiện pháp, chứng và trú Thiền thứ nhất, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, với tầm với tứ. Vị ấy có thể nghĩ: "Ta sống với hạnh đoạn giảm". Này Cunda, các (quả chứng) ấy không gọi là đoạn giảm trong giới luật của bậc Thánh. Chúng được gọi là hiện tại lạc trú trong giới luật của bậc Thánh.
Này Cunda, sự kiện này xảy ra khi ở đây, một Tỷ-kheo diệt tầm và tứ, chứng và trú Thiền thứ hai, một trạng thái hỷ lạc do định sanh, không tầm không tứ, nội tỉnh nhất tâm. Vị ấy có thể nghĩ: "Ta sống với hạnh đoạn giảm". Này Cunda, các (quả chứng) ấy không gọi là đoạn giảm trong giới luật của bậc Thánh. Chúng được gọi là hiện tại lạc trú trong giới luật của bậc Thánh.
Này Cunda, sự kiện này xảy ra khi ở đây, một Tỷ-kheo ly hỷ trú xả, chánh niệm tỉnh giác, thân cảm sự lạc thọ mà các bậc Thánh gọi là xả niệm lạc trú, chứng và trú Thiền thứ ba. Vị ấy có thể nghĩ "Ta sống với hạnh đoạn giảm". Này Cunda, các (quả chứng) ấy không gọi là đoạn giảm trong giới luật của bậc Thánh. Chúng được gọi là hiện tại lạc trú trong giới của bậc Thánh.
Này Cunda, sự kiện này xảy ra, khi một Tỷ-kheo xả lạc xả khổ, diệt hỷ ưu đã cảm thọ trước, chứng và trú Thiền thứ tư, không khổ không lạc, xả niệm thanh tịnh. Vị ấy có thể nghĩ: "Ta sống với hạnh đoạn giảm". Này Cunda, các (quả chứng) ấy không gọi là đoạn giảm trong giới luật của bậc Thánh. Chúng được gọi là hiện tại lạc trú trong giới luật của bậc Thánh.
Này Cunda, sự kiện này xảy ra, khi một Tỷ-kheo vượt lên mọi sắc tưởng, diệt trừ mọi chướng ngại tưởng, không tác ý đối với dị tưởng. Tỷ-kheo nghĩ rằng: "Hư không là vô biên", chứng và trú Không vô biên xứ. Vị ấy có thể tự nghĩ: "Ta sống với hạnh đoạn giảm". Này Cunda, các (quả chứng) ấy không gọi là đoạn giảm trong giới luật của bậc Thánh. Chúng được gọi là tịch tịnh trú trong giới luật của bậc Thánh.
Này Cunda, sự kiện này xảy ra, khi một Tỷ-kheo vượt lên mọi Không vô biên xứ, nghĩ rằng: "Thức là vô biên", chứng và trú Thức vô biên xứ. Vị ấy có thể nghĩ: "Ta sống với hạnh đoạn giảm". Này Cunda, các (quả chứng) ấy không gọi là đoạn giảm trong giới luật của bậc Thánh. Chúng được gọi là tịch tịnh trú trong giới luật của bậc Thánh.
Này Cunda, sự kiện này xảy ra, khi một Tỷ-kheo vượt lên mọi Thức vô biên xứ, nghĩ rằng: "Không có vật gì", chứng và trú Vô sở hữu xứ. Vị ấy có thể nghĩ: "Ta sống với hạnh đoạn giảm". Này Cunda, các (quả chứng) ấy không gọi là đoạn giảm trong giới luật của bậc Thánh. Chúng được gọi là tịch tịnh trú trong giới luật của bậc Thánh.
Này Cunda, sự kiện này xảy ra, khi một Tỷ-kheo vượt lên mọi Vô sở hữu xứ, chứng và trú Phi tưởng phi phi tưởng xứ. Vị ấy có thể nghĩ: "Ta sống với hạnh đoạn giảm". Này Cunda, các (quả chứng) ấy không gọi là đoạn giảm trong giới luật của bậc Thánh. Chúng được gọi là tịch tịnh trú trong giới luật của bậc Thánh.
(Ðoạn giảm)
Này Cunda, ở đây đoạn giảm được các Người thực hiện khi các Người nghĩ:
(1) "Những kẻ khác có thể là những người làm hại, chúng ta ở đây không thể là những người làm hại", như vậy đoạn giảm được thực hiện.
(2) "Những kẻ khác có thể sát sanh, chúng ta ở đây sẽ từ bỏ sát sanh", như vậy đoạn giảm được thực hiện.
(3) "Những kẻ khác có thể lấy của không cho, chúng ta ở đây sẽ từ bỏ lấy của không cho", như vậy đoạn giảm được thực hiện.
(4) "Những kẻ khác có thể không phạm hạnh, chúng ta ở đây sẽ sống phạm hạnh", như vậy... (như trên)... thực hiện.
(5) "Những kẻ khác có thể nói láo, chúng ta ở đây sẽ từ bỏ nói láo",... (như trên)...
(6) "Những kẻ khác có thể nói hai lưỡi, chúng ta ở đây sẽ từ bỏ nói hai lưỡi",... (như trên)...
(7) "Những kẻ khác có thể nói lời độc ác", chúng ta ở đây sẽ từ bỏ nói lời độc ác", ... (như trên)...
(8) "Những kẻ khác có thể nói lời phù phiếm, chúng ta ở đây sẽ từ bỏ nói lời phù phiếm",... (như trên)...
(9) "Những kẻ khác có thể tham dục, chúng ta ở đây không tham dục",... (như trên)...
(10) "Những kẻ khác có thể có sân tâm, chúng ta ở đây sẽ không có sân tâm",... (như trên)...
(11) "Những kẻ khác có thể có tà kiến, chúng ta ở đây sẽ có chánh kiến,... (như trên)...
(12) "Những kẻ khác có thể có tà tư duy, chúng ta ở đây sẽ có chánh tư duy",... (như trên)...
(13) "Những kẻ khác có thể có tà ngữ, chúng ta ở đây sẽ có chánh ngữ",... (như trên)...
(14) "Những kẻ khác có thể có tà nghiệp, chúng ta ở đây sẽ có chánh nghiệp",... (như trên)...
(15) "Những kẻ khác có thể có tà mạng, chúng ta ở đây sẽ có chánh mạng",... (như trên)...
(16) "Những kẻ khác có thể có tà tinh tấn, chúng ta ở đây sẽ có chánh tinh tấn",... (như trên)...
(17) "Những kẻ khác có thể có tà niệm, chúng ta ở đây sẽ có chánh niệm",... (như trên)...
(18) "Những kẻ khác có thể có tà định, chúng ta ở đây sẽ có chánh định",... (như trên)...
(19) "Những kẻ khác có thể có tà trí, chúng ta ở đây sẽ có chánh trí",... (như trên)...
(20) "Những kẻ khác có thể có tà giải thoát, chúng ta ở đây sẽ có chánh giải thoát",... (như trên)...
(21) "Những kẻ khác có thể bị hôn trầm thụy miên chi phối, chúng ta ở đây sẽ không có hôn trầm thụy miên chi phối",... (như trên)...
(22) "Những kẻ khác có thể có trạo hối, chúng ta ở đây sẽ không có trạo hối",... (như trên)...
(23) "Những kẻ khác có thể nghi hoặc, chúng ta ở đây sẽ trừ diệt nghi hoặc",... (như trên)...
(24) "Những kẻ khác có thể phẫn nộ, chúng ta ở đây sẽ không có phẫn nộ",... (như trên)...
(25) "Những kẻ khác có thể oán hận, chúng ta ở đây sẽ không có oán hận",... (như trên)...
(26) "Những kẻ khác có thể hư ngụy, chúng ta ở đây sẽ không hư ngụy",... (như trên)...
(27) "Những kẻ khác có thể não hại, chúng ta ở đây sẽ không não hại",... (như trên)...
(28) "Những kẻ khác có thể tật đố, chúng ta ở đây sẽ không tật đố",... (như trên)...
(29) "Những kẻ khác có thể xan tham, chúng ta ở đây sẽ không xan tham",... (như trên)...
(30) "Những kẻ khác có thể man trá, chúng ta ở đây sẽ không man trá,... (như trên)...
(31) "Những kẻ khác có thể khi cuống, chúng ta ở đây sẽ không khi cuống",... (như trên)...
(32) "Những kẻ khác có thể ngoan cố, chúng ta ở đây không thể ngoan cố",... (như trên)...
(33) "Những kẻ khác có thể cấp tháo, chúng ta ở đây không thể cấp tháo",... (như trên)...
(34) "Những kẻ khác có thể khó nói (nan thuyết), chúng ta ở đây sẽ dễ nói",... (như trên)...
(35) "Những kẻ khác có thể là ác hữu, chúng ta ở đây sẽ là thiện hữu",... (như trên)...
(36) "Những kẻ khác có thể phóng dật, chúng ta ở đây sẽ không phóng dật",... (như trên)...
(37) "Những kẻ khác có thể là bất tín, chúng ta ở đây sẽ có tín tâm",... (như trên)...
(38) "Những kẻ khác có thể không xấu hổ, chúng ta ở đây sẽ có xấu hổ",... (như trên)...
(39) "Những kẻ khác có thể không sợ hãi, chúng ta ở đây sẽ có sợ hãi",... (như trên)...
(40) "Những kẻ khác có thể nghe ít, chúng ta ở đây sẽ nghe nhiều"... (như trên)...
(41) "Những kẻ khác có thể biếng nhác, chúng ta ở đây sẽ siêng năng",... (như trên)...
(42) "Những kẻ khác có thể thất niệm, chúng ta ở đây sẽ an trú niệm",... (như trên)...
(43) "Những kẻ khác có thể liệt tuệ, chúng ta ở đây thành tựu tuệ",... (như trên)...
(44) "Những kẻ khác có thể nhiễm thế tục, cố chấp tư kiến, tánh khó hành xả, chúng ta ở đây sẽ không nhiễm thế tục, không cố chấp tư kiến, tánh dễ hành xả" như vậy đoạn giảm được thực hiện.(Khởi tâm)
Này Cunda, Ta nói rằng sự khởi tâm rất có lợi ích cho các thiện pháp, còn nói gì thân nghiệp, khẩu nghiệp phù hợp (với tâm ý). Do vậy, này Cunda:
(1) "Những kẻ khác có thể làm hại, chúng ta ở đây sẽ không làm hại", cần phải khởi tâm như vậy.
(2) "Những kẻ khác có thể sát sanh, chúng ta ở đây sẽ từ bỏ sát sanh", cần phải khởi tâm như vậy... (như trên)...
(3-43) "Những kẻ khác... (như trên)...
(44) "Những kẻ khác có thể nhiễm thế tục, cố chấp tư kiến, tánh khó hành xả, chúng ta ở đây sẽ không nhiễm thế tục, không cố chấp tư kiến, tánh dễ hành xả", cần phải phát tâm như vậy.(Từ bỏ)
Này Cunda, giống như một con đường không bằng phẳng, có một con đường bằng phẳng khác đối trị. Này Cunda, giống như một bến nước không bằng phẳng, có một bến nước bằng phẳng khác đối trị. Cũng vậy này Cunda:
(1) Ðối với con người làm hại, có sự không làm hại đối trị.
(2) Ðối với con người sát sanh, có từ bỏ sát sanh đối trị.
(3) Ðối với con người lấy của không cho, có từ bỏ lấy của không cho đối trị.
(4-43) ..., không phạm hạnh, có phạm hạnh...; nói láo, có từ bỏ nói láo...; nói hai lưỡi, có từ bỏ nói hai lưỡi...; nói ác khẩu, có từ bỏ nói ác khẩu; nói phù phiếm, có từ bỏ nói phù phiếm...;... tham dục, có không tham dục...;... sân tâm, có không sân tâm...;... tà kiến, có chánh kiến...;... tà tư duy, có chánh tư duy...;... tà ngữ, có chánh ngữ...;... tà nghiệp, có chánh nghiệp...;... tà mạng, có chánh mạng...;... tà tinh tấn, có chánh tinh tấn...;... tà niệm, có chánh niệm...;... tà định, có chánh định...;... tà trí, có chánh trí...;... tà giải thoát, có chánh giải thoát...;... bị hôn trầm thụy miên chi phối, có không bị hôn trầm thụy miên chi phối...;... trạo hối, có không trạo hối...;... nghi hoặc, có trừ diệt nghi hoặc...;... phẫn nộ, có không phẫn nộ...;... oán hận, có không oán hận...;... hư ngụy, có không hư ngụy...;... não hại, có không não hại...;... tật đố, có không tật đố...;... xan tham, có không xan tham...;... man trá, có không man trá...;... khi cuống, có không khi cuống...;... ngoan cố, có không ngoan cố... cấp tháo...;... khó thuyết, có không khó thuyết...;... ác hữu, có thiện hữu...;... phóng dật, có không phóng dật...;... bất tín, có tín tâm...;... không xấu hổ, có xấu hổ...;... không sợ hãi, có sợ hãi...;... nghe ít, có nghe nhiều...;... biếng nhác, có siêng năng...;... thất niệm, có an trú niệm...;... liệt tuệ, có thành tựu tuệ....
(44) Ðối với con người nhiễm thế tục, cố chấp tư kiến, tánh khó hành xả, có không nhiễm thế tục, không cố chấp tư kiến, tánh dễ hành xả đối trị.(Hướng thượng)
Này Cunda, ví như các bất thiện pháp, tất cả đều hướng hạ, còn các thiện pháp, tất cả đều hướng thượng. Cũng vậy, này Cunda:
(1) Con người không làm hại, hướng thượng đối với người làm hại, con người từ bỏ sát sanh, hướng thượng đối với người sát sanh.
(2) Con người từ bỏ lấy của không cho, hướng thượng đối với người lấy của không cho.
(3-43) Con người ... (như trên)...
(44) Con người không nhiễm thế tục, không cố chấp tư kiến, tánh dễ hành xả, hướng thượng đối với người nhiễm thế tục, cố chấp tư kiến, tánh khó hành xả.(Pháp môn giải thoát)
Này Cunda, con người tự mình bị rơi vào bùn lầy có thể kéo lên một người bị rơi vào bùn lầy, sự tình ấy không thể xảy ra. Này Cunda, con người tự mình không rơi vào bùn lầy, có thể kéo lên một người bị rơi vào bùn lầy, sự tình ấy có thể xảy ra. Này Cunda, con người tự mình không được nhiếp phục, không được huấn luyện, không được hoàn toàn giải thoát, tự mình có thể nhiếp phục, huấn luyện và hoàn toàn giải thoát người khác, sự tình ấy không xảy ra. Một người được nhiếp phục, được huấn luyện, được hoàn toàn giải thoát, tự mình có thể nhiếp phục, huấn luyện, hoàn toàn giải thoát người khác, sự tình ấy xảy ra. Cũng vậy, này Cunda:
(1) Ðối với người làm hại, không làm hại đưa đến hoàn toàn giải thoát; đối với con người sát sanh, từ bỏ sát sanh đưa đến hoàn toàn giải thoát.
(2) Ðối với con người lấy của không cho, từ bỏ lấy của không cho đưa đến hoàn toàn giải thoát.
(3-43) Ðối với con người không phạm hạnh, sống phạm hạnh...; đối với con người nói láo, từ bỏ nói láo...; đối với con người nói hai lưỡi, từ bỏ nói hai lưỡi...; đối với con người ác khẩu, từ bỏ nói ác khẩu...; đối với con người nói phù phiếm, từ bỏ nói phù phiếm...; đối với con người có tham dục, không tham dục...; đối với con người có sân tâm, không sân tâm...; đối với con người có tà kiến, chánh kiến...; đối với con người có tà tư duy, chánh tư duy...; đối với con người có tà ngữ, chánh ngữ...; đối với con người có tà nghiệp, chánh nghiệp...; đối với con người có tà mạng, chánh mạng...; đối với con người có tà tinh tấn, chánh tinh tấn...; đối với con người có tà niệm, chánh niệm...; đối với con người có tà định, chánh định...; đối với con người có tà trí, chánh trí...; đối với con người có tà giải thoát, chánh giải thoát...; đối với con người bị hôn trầm thụy miên chi phối, không bị hôn trầm thụy miên chi phối...; đối với con người trạo hối, không trạo hối...; đối với con người nghi hoặc, không nghi hoặc...; đối với con người phẫn nộ, không phẫn nộ...; đối với con người oán hận, không oán hận...; đối với con người hư ngụy, không hư ngụy...; đối với con người não hại, không não hại...; đối với con người tật đố, không tật đố...; đối với con người xan tham, không xan tham...; đối với con người man trá, không man trá...; đối với con người khi cuống, không khi cuống...; đối với con người ngoan cố, không ngoan cố....; đối với con người khó nói, dễ nói...; đối với con người ác hữu, thiện hữu...; đối với con người phóng dật, không phóng dật...; đối với con người bất tín, tín tâm...; đối với con người không xấu hổ, có xấu hổ...; đối với con người không sợ hãi, có sợ hãi...; đối với con người nghe ít, nghe nhiều...; đối với con người biếng nhác, siêng năng...; đối với con người thất niệm, an trú niệm...; đối với con người liệt tuệ, thành tựu trí tuệ...
(44) Ðối với con người nhiễm thế tục, cố chấp tư kiến, tánh khó hành xả, không nhiễm thế tục, không cố chấp tư kiến, tánh dễ hành xả, đưa đến hoàn toàn giải thoát.(Kết luận)
Này Cunda, như vậy Ta đã giảng pháp môn đoạn giảm, đã giảng pháp môn khởi tâm, đã giảng pháp môn đối trị, đã giảng pháp môn hướng thượng, đã giảng pháp môn giải thoát hoàn toàn.
Này Cunda, những gì bậc Ðạo Sư phải làm, vì hạnh phúc, vì lòng thương tưởng đệ tử, những việc ấy Ta đã làm, vì lòng thương tưởng cho các Người. Này Cunda, đây là những gốc cây, đây là những nhà không tịnh. Này Cunda, hãy Thiền định, chớ có phóng dật, chớ có hối tiếc về sau. Ðó là lời giáo huấn của Ta cho các Người.
Thế Tôn thuyết giảng như vậy. Tôn giả Maha Cunda hoan hỷ, tín thọ lời dạy của Thế Tôn.
Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt
Chân thành cám ơn anh HDC và nhóm Phật tử VH đã có thiện tâm gửi tặng ấn bản điện tử.
(Bình Anson hiệu đính, dựa theo bản Anh ngữ "The Middle Length Discourses of the Buddha", Tỳ kheo Nanamoli và Tỳ kheo Bodhi dịch, 1995).
9/99
Majjhima Nikaya 8
Sallekha Sutta
The Discourse on EffacementEdited by Nyanaponika Thera
For free distribution only,
by arrangement with the Buddhist Publication Society
1. Thus have I heard. Once the Blessed One was staying at Savatthi, in Jeta's Grove, Anathapindika's monastery.
2. Then one evening the venerable Maha-Cunda[1] rose from meditative seclusion and went to the Blessed One. Having paid homage to him, he sat down at one side and spoke thus to the Blessed One:
3. "Venerable sir, there are these various views that arise in the world concerning self-doctrines or world-doctrines.[2] Does the abandoning and discarding of such views come about in a monk who is only at the beginning of his [meditative] reflections?"[3]
"Cunda, as to those several views that arise in the world concerning self-doctrines and world-doctrines, if [the object] in which[4] these views arise, in which they underlie and become active,[5] is seen with right wisdom[6] as it actually is,[7] thus: 'This is not mine,[8] this I am not,[9] this is not my self'[10] -- then the abandoning of these views, their discarding,[11] takes place in him [who thus sees].
The Eight Attainments
4. "It may be, Cunda, that some monk, detached from sense-objects, detached from unsalutary ideas, enters into the first absorption that is born of detachment, accompanied by thought-conception and discursive thinking, and filled with rapture and joy, and he then might think: 'I am abiding in effacement.' But in the Noble One's discipline it is not these [attainments] that are called 'effacement'; in the Noble One's discipline they are called 'abidings in ease here and now.'[12]
5. "It may be that after the stilling of thought conception and discursive thinking, he gains the inner tranquillity and harmony of the second absorption that is free of thought-conception and discursive thinking, born of concentration and filled with rapture and joy; and he then might think: 'I am abiding in effacement.' But in the Noble One's discipline it is not these [attainments] that are called 'effacement'; in the Noble One's discipline they are caged 'abidings in ease here and now.'
6. "It may be that after the fading away of rapture, the monk dwells in equanimity, mindful and clearly aware, and he experiences a happiness in his body of which the Noble Ones say: 'Happily lives he who dwells in equanimity and is mindful!' -- that third absorption he wins; and he then might think: 'I am abiding in effacement.' But in the Noble One's discipline it is not these [attainments] that are called 'effacement'; in the Noble One's discipline they are called 'abidings in ease here and now.'
7. "It may be that with the abandoning of pleasure and pain, and with the previous disappearance of joy and grief, he enters upon and abides in the fourth absorption, which is beyond pleasure and pain and has purity of mindfulness due to equanimity; and he then might think: 'I am abiding in effacement.' But in the Noble One's discipline it is not these [attainments] that are called 'effacement'; in the Noble One's discipline they are called 'abidings in ease here and now.'
8. "It may be that, with the entire transcending of perceptions of corporeality,[13] with the disappearance of perceptions of sense-response,'[14] with non-attention to perceptions of variety,[15] thinking: 'Space is infinite,' some monk enters upon and abides in the sphere of infinite space; and he then might think: 'I am abiding in effacement.' But in the Noble One's discipline it is not these [attainments] that are called 'effacement'; in the Noble One's discipline they are called 'peaceful abidings.'
9. "It may be that by entirely transcending the sphere of infinite space, thinking: 'Consciousness is infinite,' some monk enters and abides in the sphere of infinite consciousness; and he then might think: 'I am abiding in effacement.' But in the Noble One's discipline it is not these [attainments] that are called 'effacement'; in the Noble One's discipline they are called 'peaceful abidings.'
10. "It may be that by entirely transcending the sphere of infinite consciousness, some monk enters and abides in the sphere of nothingness; and he then might think: I am abiding in effacement.' But in the Noble One's discipline it is not these [attainments] that are called 'effacement'; in the Noble One's discipline they are called 'peaceful abidings.'
11. "It may be that, by entirely transcending the sphere of nothingness, some monk enters and abides in the sphere of neither-perception-nor-non-perception; and he then might think: 'I am abiding in effacement.' But in the Noble One's discipline it is not these [attainments] that are called 'effacement'; in the Noble one's discipline they are called 'peaceful abidings.'
(Effacement)
12. "But herein, Cunda, effacement should be practiced by you:[16](1) others will be harmful; we shall not be harmful here -- thus effacement can be done.[17]
(2) Others will kill living beings; we shall abstain from killing living beings here -- thus effacement can be done.
(3) Others will take what is not given; we shall abstain from taking what is not given here -- thus effacement can be done.
(4) Others will be unchaste; we shall be chaste here -- thus effacement can be done.
(5) Others will speak falsehood; we shall abstain from false speech here -- thus effacement can be done.
(6) Others win speak maliciously; we shall abstain from malicious speech here -- thus effacement can be done.
(7) Others will speak harshly; we shall abstain from harsh speech here -- thus effacement can be done.
(8) Others will gossip; we shall abstain from gossip here -- thus effacement can be done.
(9) Others will be covetous; we shall not be covetous here -- thus effacement can be done.
(10) Others will have thoughts of ill will; we shall not have thoughts of ill will here -- thus effacement can be done.
(11) Others will have wrong views; we shall have right view here -- thus effacement can be done.
(12) Others will have wrong intention; we shall have right intention here -- thus effacement can be done.
(13) Others will use wrong speech; we shall use right speech here -- thus effacement can be done.
(14) Others will commit wrong actions; we shall do right actions here -- thus effacement can be done.
(15) Others will have wrong livelihood; we shall have right livelihood here -- thus effacement can be done.
(16) Others will make wrong effort; we shall make right effort here -- thus effacement can be done.
(17) Others will have wrong mindfulness; we shall have right mindfulness here -- thus effacement can be done.
(18) Others will have wrong concentration; we shall have right concentration here -- thus effacement can be done.
(19) Others will have wrong knowledge; we shall have right knowledge here -- thus effacement can be done.
(20) Others will have wrong deliverance; we shall have right deliverance here -- thus effacement can be done.
(21) Others will be overcome by sloth and torpor; we shall be free from sloth and torpor here -- thus effacement can be done.
(22) Others will be agitated; we shall be unagitated here -- thus effacement can be done.
(23) Others will be doubting; we shall be free from doubt here -- thus effacement can be done.
(24) Others will be angry; we shall not be angry here -- thus effacement can be done.
(25) Others will be hostile; we shall not be hostile here -- thus effacement can be done.
(26) Others will denigrate; we shall not denigrate here -- thus effacement can be done.
(27) Others will be domineering; we shall not be domineering here -- thus effacement can be done.
(28) Others will be envious; we shall not be envious here -- thus effacement can be done.
(29) Others will be jealous; we shall not be jealous here -- thus effacement can be done.
(30) Others will be fraudulent; we shall not be fraudulent here -- thus effacement can be done.
(31) Others will be hypocrites; we shall not be hypocrites here -- thus effacement can be done.
(32) Others will be obstinate; we shall not be obstinate here -- thus effacement can be done.
(33) Others will be arrogant; we shall not be arrogant here -- thus effacement can be done.
(34) Others will be difficult to admonish; we shall be easy to admonish here -- thus effacement can be done.
(35) Others will have bad friends; we shall have noble friends here -- thus effacement can be done.
(36) Others will be negligent; we shall be heedful here -- thus effacement can be done.
(37) Others will be faithless; we shall be faithful here -- thus effacement can be done.
(38) Others will be shameless; we shall be shameful here -- thus effacement can be done.
(39) Others will be without conscience; we shall have conscience here -- thus effacement can be done.
(40) Others will have no learning; we shall be learned here -- thus effacement can be done.
(41) Others will be idle; we shall be energetic here -- thus effacement can be done.
(42) Others will be lacking in mindfulness; we shall be established in mindfulness here -- thus effacement can be done.
(43) Others will be without wisdom; we shall be endowed with wisdom -- thus effacement can be done.
(44) Others will misapprehend according to their individual views, hold on to them tenaciously and not easily discard them;[18] we shall not misapprehend according to individual views nor hold on to them tenaciously, but shall discard them with ease -- thus effacement can be done.(The Arising of Thought)
13. "Cunda, I say that even the arising of a thought concerned with salutary things [and ideas][19] is of great importance, not to speak of bodily acts and words conforming [to such thought].[20] Therefore, Cunda:(1) The thought should be produced: 'Others will be harmful; we shall not be harmful here.'
(2) The thought should be produced: 'Others will kill living beings; we shall abstain from killing living beings here.'
(3)-(43)...
(44) The thought should be produced: 'Others will misapprehend according to their individual views, hold on to them tenaciously and not easily discard them; we shall not misapprehend according to individual views nor hold on to them tenaciously, but shall discard them with ease.'(Avoidance)
14. "Suppose, Cunda, there were an uneven road and another even road by which to avoid it; and suppose there were an uneven ford and another even ford by which to avoid it.[21] So too:(1) A person given to harmfulness has non-harming by which to avoid it.
(2) A person given to killing living beings has abstention from killing by which to avoid it.
(3) A person given to taking what is not given has abstention from taking what is not given by which to avoid it.
(4) A person given to unchastity has chastity by which to avoid it.
(5) A person given to false speech has abstention from false speech by which to avoid it.
(6) A person given to malicious speech has abstention from malicious speech by which to avoid it.
(7) A person given to harsh speech has abstention from harsh speech by which to avoid it.
(8) A person given to gossip has abstention from gossip by which to avoid it.
(9) A person given to covetousness has non-covetousness by which to avoid it.
(10) A person given to thoughts of ill will has non-ill will by which to avoid it.
(11) A person given to wrong view has right view by which to avoid it.
(12) A person given to wrong intention has right intention by which to avoid it.
(13) A person given to wrong speech has right speech by which to avoid it.
(14) A person given to wrong action has right action by which to avoid it.
(15) A person given to wrong livelihood has right livelihood by which to avoid it.
(16) A person given to wrong effort has right effort by which to avoid it.
(17) A person given to wrong mindfulness has right mindfulness by which to avoid it.
(18) A person given to wrong concentration has right concentration by which to avoid it.
(19) A person given to wrong knowledge has right knowledge by which to avoid it.
(20) A person given to wrong deliverance has right deliverance by which to avoid it.
(21) A person overcome by sloth and torpor has freedom from sloth and torpor by which to avoid it.
(22) A person given to agitation has non-agitation by which to avoid it.
(23) A person given to doubting has freedom from doubt by which to avoid it.
(24) A person given to anger has freedom from anger by which to avoid it.
(25) A person given to hostility has freedom from hostility by which to avoid it.
(26) A person given to denigrating has non-denigrating by which to avoid it.
(27) A person given to domineering has non-domineering by which to avoid it.
(28) A person given to envy has non-envy by which to avoid it.
(29) A person given to jealousy has non-jealousy by which to avoid it.
(30) A person given to fraud has non-fraud by which to avoid it.
(31) A person given to hypocrisy has non-hypocrisy by which to avoid it.
(32) A person given to obstinacy has non-obstinacy by which to avoid it.
(33) A person given to arrogance bas non-arrogance by which to avoid it.
(34) A person difficult to admonish has amenability by which to avoid it.
(35) A person given to making bad friends has making good friends by which to avoid it.
(36) A person given to negligence has heedfulness by which to avoid it.
(37) A person given to faithlessness has faith by which to avoid it.
(38) A person given to shamelessness has shame by which to avoid it.
(39) A person without conscience has conscience by which to avoid it.
(40) A person without learning has acquisition of great learning by which to avoid it.
(41) A person given to idleness has energetic endeavour by which to avoid it.
(42) A person without mindfulness has the establishment of mindfulness by which to avoid it.
(43) A person without wisdom has wisdom by which to avoid it.
(44) A person given to misapprehending according to his individual views, to holding on to them tenaciously and not discarding them easily, has non-misapprehension of individual views, non-holding on tenaciously and ease in discarding by which to avoid it.(The Way Upward)
15. "Cunda, as all unsalutary states lead downward and all salutary states lead upward, even so, Cunda:(1) A person given to harmfulness has harmlessness to lead him upward.[22]
(2) A person given to killing living beings bas abstention from killing to lead him upwards.
(3)-(43)...
(44) A person given to misapprehending according to his individual views, to holding on to them tenaciously and not discarding them easily, has non-misapprehension of individual views, non-holding on tenaciously and ease in discarding to lead him upward.(Quenching)
16. "Cunda, it is impossible that one who is himself sunk in the mire[23] should pull out another who is sunk in the mire. But it is possible, Cunda, that one not sunk in the mire himself should pull out another who is sunk in the mire."It is not possible, Cunda, that one who is himself not restrained, not disciplined and not quenched [as to his passions],[24] should make others restrained and disciplined, should make them attain to the full quenching [of passions].[25] But it is possible, Cunda, that one who is himself restrained, disciplined and fully quenched [as to his passions] should make others restrained and disciplined, should make them attain to the full quenching [of passions]. Even so, Cunda:[26]
(1) A person given to harmfulness has harmlessness by which to attain to the full quenching [of it].
(2) A person given to killing living beings has abstention from killing by which to attain to the full quenching [of it].
(3)-(43)...
(44) A person given to misapprehending according to his individual views, to holding on to them tenaciously and not discarding them easily, has non-misapprehension of individual views, non-holding on tenaciously and ease in discarding by which to attain the quenching [of them].(Conclusion)
17. "Thus, Cunda, I have shown to you the instruction on effacement, I have shown to you the instruction on thought's arising, I have shown to you the instruction on avoidance, I have shown to you the instruction on the way upward, I have shown to you the instruction on quenching.18. "What can be done for his disciples by a Master who seeks their welfare and has compassion and pity on them, that I have done for you, Cunda.[27] There are these roots of trees, there are empty places. Meditate, Cunda, do not delay, lest you later regret it. 'This is my message to you."
Thus spoke the Blessed One. Satisfied, the venerable Cunda rejoiced in the Blessed One's words.
* * *
[The concluding verse added by the 'Theras of the First Council:]
Deep like the ocean is this Suttanta on Effacement,
Dealing with forty-four items,
showing them in five sections.
Notes
1. Maha-Cunda Thera was the brother of the venerable Sariputta Thera. [Go back]2. Self-doctrines or world-doctrines (atta-vada, lokavada). According to Comy., this refers: (a) to the twenty types of personality-belief (sakkaya-ditthi), i.e., four for each of the five aggregates (khandha); (b) to eight wrong views about self and world, as being eternal, not eternal, both eternal and not eternal, neither eternal nor not eternal, and the same four alternatives concerning finite and infinite. [Go back]
3. In a monk who is only at the beginning of his (meditative) reflections (adim-eva manasikaroto). Comy.: "This refers to one who is at the beginning of his insight-meditation (vipassana-bhavana) and has not yet attained to Stream-entry," when the fetter of personality-belief is finally eliminated. The beginner's insight-practice extends from the "discernment of mentality and corporeality" (namarupa-pariccheda) up to the "knowledge of rise and fall" (udayabbaya-ñana), on which see Path of Purification (Visuddhimagga), Chs. XVIII, XX, XXI.
According to the Comy., the Thera's question concerns those who overrate the degree of their achievement, i.e., those who believe that, in their meditative practice, they have achieved this or that result while actually they have not. Overestimation (abhimana), in that sense, "does not arise in ignorant common people (bala-puthujjana) who are entirely engrossed in worldly life, nor does it arise in Noble Disciples (ariya-savaka); because in a Stream-winner the overestimation does not arise that he is a Once-returner, etc. Self-overestimation can occur only in one who actually practices (meditation) and has temporarily subdued the defilements by way of tranquillity or insight. Maha-Cunda Thera, being an Arahat, was no self-overrater himself, but in formulating his question, he put himself in the place of one who is; or, as others say, there may have been such "self-overraters" among his pupils, and for conveying to them the Buddha's reply, he put his question. [Go back]
4. (The object) in which (yattha). Comy.: yattha (where) = yasmim arammane. The object, or basis, the five aggregates, because all false views on self and world can refer only to the five aggregates to one of them. See Discourse on the Snake Simile (Wheel No. 47/48), p. 8, and //Anatta and Nibbana, by Nyanaponika Thera (Wheel No. 11), p. 18 (quotation). [Go back]
5. In which these views arise (yattha uppajjanti), i.e., arise for the first time, without having occurred earlier (Comy.).
Underlie (anusenti), i.e., habitually occur (cf. anusaya, "tendency," which may be latent or active). Comy.: "This refers to views which, having been indulged in repeatedly, have become strong and have not been removed." Sub.Comy.: "By ultimate elimination (samuccheda-vinaya-vasena)."
Become active (samudacaranti). Comy.: "Wrong views have arrived at the (action-) doors of body and speech," i.e., which have found expression in words and deeds. [Go back]
6. With right wisdom (sammappaññaya). Comy.: "With insight-wisdom, ending with the knowledge pertaining to the path of Stream-entry." [Go back]
7. As it actually is (yatha-bhutam). Comy.: "Because the five aggregates exist only in that manner (i.e., as something 'that is not mine,' etc.). But if conceived in the way 'It is mine,' etc., it simply does not exist (n'ev'atthi)."[Go back]
8. This is not mine: hereby craving (tanha) is rejected. [Go back]
9. This I am not: this refers to the rejection of conceit (mana).[Go back]
10. This is not my self: this refers to the rejection of false views (ditthi).[Go back]
11. Abandoning...discarding (pahanam...patinissaggo). Comy.: "Both terms are synonymous with the ultimate eradication of wrong views, taking place at Stream-entry when the fetter of personality belief is destroyed." [Go back]
12. Now the Buddha speaks, on his own, of another type of "self-overrater," i.e., of those who have realized any of the eight meditative attainments (samapatti) and believe that this signifies true "effacement" (sallekha).
The common meaning of sallekha* is austere practice or asceticism; but in the Buddha's usage it is the radical "effacing" or removal of the defilements.
*[Sallekha (= sam-lekha) is derived from the verbal root likh, to scratch; hence likhati (a) to scratch in, to write; (b) to scratch off, to remove: samlikhati, "to remove fully." An interesting parallel is "ascesis," derived from the Greek askeuein, to scratch. The rendering by "effacement" is Ñanamoli Thera's; Soma Thera has "cancelling"; I. B. Horner, "expunging."]
The eight stages of meditation given here in the discourse, consist of the four fine-material absorptions (rupajjhana) and the four immaterial absorptions (arupajjhana). Comy. says that these meditative attainments "are in common with the ascetics outside (the Buddha's Dispensation)."
Comy.: "The overrater's meditative absorption is neither 'effacement' nor is it the 'path of practice for effacement' (sallekha-patipada). And why not? Because that jhana is not used by him as a basis for insight; that is, after rising from jhana he does not scrutinise the (physical and mental) formations" (see Visuddhimagga transl. by Ñanamoli, Ch. XVIII, 3). His jhana produces only one-pointedness of mind, and is, as our text says, an "abiding in ease here and now." [Go back]
13. "By 'perceptions of corporeality' (rupasañña) are meant the absorptions of the fine-material sphere (rupajjhana) as well as those things that are their objects" (Visuddhimagga).[Go back]
14. Perceptions of sense-response (lit. resistance, patigha-sañña) are perceptions arisen through the impact of the physical sense bases (eye, etc.) and their objects. [Go back]
15. Perceptions of variety (ñanatta-sañña) are perceptions that arise in a variety of fields, or various perceptions in various fields. This refers to all perceptions belonging to the sense sphere (kamavacara).[Go back]
16. Comy.: "Now, the Blessed One shows in forty-four ways where effacement should be practced. But why are harmlessness and the other states regarded as effacement, unlike the eight meditative attainments? Because they are a basis for the supramundane (lokuttara-padaka); while, for outsiders, the eight attainments are merely a basis for (continuing) the round of existence (vatta-padaka), (because by non-Buddhists they are practced for the sake of rebirth in higher worlds). But in the Buddha's Dispensation, even the Going for Refuge is a basis for the supramundane.
Sub.Comy.: "If one, wishing to overcome the suffering of samsara, goes with joyful confidence for refuge to the Triple Gem, then this Refuge will be for him a supporting condition for higher virtue, etc. (i.e., higher mentality and higher wisdom), and it may gradually lead him to the attainment of the path of understanding (dassana-magga; i.e., Stream-entry)."
The Forty-four Ways of Effacement
[Go back]
- (1) Harmful and harmless are not attached to a group of standard doctrinal categories as most of the other qualities are. On "harmlessness" see Note 17.
- (2)-(11) are the courses of action (kammapatha), unsalutary (akusala) and salutary (kusala), referring to body (2-4), speech (5-8) and mind (9-11).
- (12)-(18) are the last seven factors of the eightfold path (wrong and right), also called the eight states of wrongness or rightness (micchatta, sammatta). The first path factor, right (or wrong) view, is not separately mentioned, being identical with (11).
- (19)-(20) are often added to the eightfold path.
- (21)-(23) are the last three of the five hindrances (nivarana); the first two are identical with (9) and (10), and therefore not repeated here.
- (24)-(33) are ten of the sixteen defilements (upakkilesa) mentioned in M.7 (Simile of the Cloth).
- (34)-(36) are called in the Commentary the miscellaneous factors (pakinnaka).
- (37)-(43) are the seven "good qualities" (saddhamma), mentioned in M. 53. Comy.: "In this connection they are mentioned as forming the complete equipment required for insight (vipassana-sambharo paripuro)."
- (44) is unattached to any group of terms. (See Note 18).
17. Comy.: "Harmlessness is called 'effacement,' because it effaces harmfulness, i.e., it cuts it off (chindati). This method of explanation applies to all other terms."
Sub.Comy.: "But why is harmlessness (or nonviolence, ahimsa) mentioned at the very beginning? Because it is the root of all virtues; harmlessness, namely, is a synonym of compassion. Especially, it is the root-cause of morality because it makes one refrain from immorality which has as its characteristic mark the harming of others. Just as the killing of living beings has the harming of others as its mark, so also the taking away of others' property; for 'robbing a man's wealth is worse than stabbing him.'* Similarly, chastity removes the cause for the pains of child bearing, etc., and there is hardly a need to mention the harm done by adultery.
*[This is given in Pali as direct speech or quote; perhaps it was a common adage.]
"Obvious is also the harm done to others by deception, by causing dissension and by backbiting. The mark of harming others is also attached to gossip because it takes away what is beneficial and causes to arise what is not beneficial; to covetousness, as it causes one to take what is not given; to ill will, as it causes killing, etc.; to wrong views, as they are the cause of all that is un-beneficial. One who holds wrong views may, in the conviction of acting righteously, kill living beings and incite others to do likewise. There is nothing to say about other (and lesser immoral acts induced by false views).
"Harmlessness (i.e., the principle of non-violence) has the characteristic mark of making one refrain from immorality which, on its part, has the mark of harming. Hence harmlessness is an especially strong productive cause of morality; and morality, again, is the basis for concentration of mind, while concentration is the basis for wisdom. In that way harmlessness (non-violence) is the root of all virtues.
"Furthermore, in the case of the highest type of men (uttamapurisa) who have noble aspirations, who act considerately and wisely, also their mental concentration and their wisdom, just as their morality, is conducive to the weal and happiness of others. In that way, too, compassion is the root of all virtues, and therefore it has been mentioned at the beginning.
"Now, (after harmlessness), the salutary courses of action (kusala-kammapatha; 2-11) are to show that these states are produced by harmlessness. Then follow the eight states of rightness (11-18) to show that they must be brought about by basing them on morality, which is the root of these virtues. Now the separation from the hindrances (21-23, and 16, 17) is included to indicate that this is the primary task for one intent on purifying (his practice of) the eightfold path. Then follows the cleansing from the defilements (24-33) to indicate that effacement is accomplished by giving up anger (24), etc. And the cleansing from the defilements will be successful when aided by amenability to advice, noble friendship and heedful diligence (34-36).
"Now the seven noble qualities (37-43) are included to show that they will come to perfection in him who is endowed with amenability and the other (two factors); and that they, on their part, after having strengthened insight, will lead to the paths of sanctitude. (See end of Note 16.)
"Finally, the passage on 'misapprehending according to one's individual views,' etc. (44) is meant to indicate that for such a one (i.e., for one bent on effacement) that wrong attitude is an obstacle to the attainment of the supramundane virtues and is, therefore, to be avoided totally. This passage on misapprehending (about which see Note 18) is also meant to show that one who, by the right conduct here described, is in the process of attaining one of the paths of sanctitude, win be led to the acme of effacement (by this last-mentioned threefold way of effacement).
"In this manner should be understood the purpose of stating these forty-four modes of effacement as well as the order in which they appear in the discourse." [Go back]
18. Comy.: "A single wrong view (or wrong attitude), which is an obstacle for the supramundane qualities and hence does not lead to emancipation, is here described in three aspects:
[Go back]
- (a) Others will misapprehend according to their individual views (sanditthi-paramasi). Sub.Comy.: sa(m) = attano, one's own. Paramasi means setting aside the actual nature of a thing, one conceives it differently (sabhavam atikkamitva parato amasana).
- (b) Hold on tenaciously (adhanaggahi). Sub. Comy.: adhana = dalha, tight, firm.
- (c) Discards not easily. Comy.: "There are those who can discard their views on seeing a convincing reason. But others, even if shown many reasons, cannot give up their views; and of them it is said that they 'do not discard easily.' It refers to those who cling firmly to a subjective view that has occurred to them, believing 'only this is the truth.' Even if the Buddhas or others show them reasons, they do not relinquish their views. Such people, whatever idea they conceive, be it in accordance with Dhamma or not, will say: 'So it has been told by our teacher. So we have learned it'; and they will withdraw into themselves like a turtle drawing its limbs into its shell. They hold on to their views with the tight grip of a crocodile and do not let go."
19. Salutary: kusala, also translated by wholesome, profitable, skilful. There salutary things, says Sub. Comy., are the modes of effacement mentioned. [Go back]
20. Sub.Comy.: "For those who cannot take up, by actual application, the practice of effacement, even the arising of a thought (cittuppado), i.e., an inclination for it, is of great importance.
Comy. says that a salutary thought is of great importance as it leads entirely to weal and happiness, and as it is the cause for the subsequent actions conforming to it. Examples are given beginning with the intention to give almsfood to monks, up to the aspiration for Buddhahood. The Sub.Comy., however, says that in some cases the importance is not in the thought itself but only in the actual execution of it. This certainly applies to the intention to give alms, etc. But in the efforts for effacing the defilements, the formation of a mental attitude directed towards it, in other words, the heart's resolve, is certainly an important factor.
This section of the discourse has been condensed in the present translation. But he who has chosen the path of effacement as his way of practice (patipada) is well advised to repeat all forty-four items, linking them with his heart's earnest resolve. Also, the last two sections of the discourse have been condensed. [Go back]
21. Comy.: "Parikkamana (lit. going around, circumventing) has the meaning of 'avoiding' (parivajjana). For the avoiding of harmfulness there is the ready road of harmlessness, walking on which one may easily experience felicity among humans or deities, or one may cross over (by that ford) from this world (to the other shore, Nibbana). The same method of explanation applies to the other sentences." [Go back]
22. Comy.: "The meaning is this: Any unsalutary states of mind, whether they produce rebirth or not, and whether, in a given rebirth, they produce kamma results or not -- all, because of their type, i.e., by being unsalutary, lead downwards (to lower worlds). They are just like that because, on the occasion of their yielding a kamma result, that result will be undesirable and unpleasant.
"Any salutary states of mind, whether they produce rebirth or not, and whether, in a given rebirth, they produce kamma results or not -- all, because of their type, lead upwards. They are just like that because, on the occasion of their yielding a kamma result, that result will be desirable and pleasant.
"The connection (in the discourse, between the general principle stated first, and its specific application to the forty-four cases) is as follows: just as unsalutary states lead downwards, so it is with that one state of harmfulness for him who is harmful. Just as all salutary states lead upwards, so it is with that one state of harmlessness for him who is harmless." [Go back]
23. Comy.: "In the Noble One's discipline, the 'mire' is a name for the five sense desires." [Go back]
24. Not fully quenched (aparinibbuto) Comy.: "with defilements not extinguished (anibbuta-kilesa)."[Go back]
25. Comy.: "There may be those who object that this is not correct because some come to penetration of the Dhamma (dhammabhisamaya, i.e., Stream-entry) after listening to an exposition of the Teaching by monks or nuns, male or female lay followers, who are still worldlings (puthujjana; i.e., have not attained to any of the paths of sanctitude). Hence one who is still in the mire can pull out others. (Reply:) This should not be understood in that way. It is the Blessed One who here does the pulling out.
"Suppose there is a king who sends a letter to the border region, and the people there, unable to read it by themselves, have the letter read to them by another able to do it. Having learned of the contents, they respond with respect, knowing it as the king's order. But they do not think that it is the letter reader's order; he will receive praise only for his smooth and fluent reading of the letter. Similarly, even if preachers of the ability of Sariputta Thera expound the Dhamma, still they are just like readers of a letter written by another. Their sermon should truly be attributed to the Blessed One, like the decree to the king. The preachers, however, receive their limited praise, just because they expound the Dhamma with a smooth and fluent diction. Hence that statement in the discourse is correct." [Go back]
26. For the connection between the modes of effacement and the preceding simile, Comy. gives two alterative explanations:
[Go back]
- (a) Just as one who is not sunk in the mire himself can pull others out of it, similarly he who is harmless himself can quench another's harmful volition.
- (b) Just as only he who has quenched his own passions can help one who has not quenched them, similarly only a volition of harmlessness can quench a harmful volition.
27. Comy.: "So far goes a compassionate teacher's task namely, the correct exposition of his teaching; that, namely, the practice (according to the teaching; patipatti), is the task of the disciples."
Revised: 9 November 1998 ; http://world.std.com/~metta/canon/majjhima/mn8.html
Source = BuddhaSasana
[Mục lục kinh Trung Bộ]