Chim Việt Cành Nam
[ Trở Về
] [
Tác giả ]
|
|
Tạp chí định kỳ
"Kiến thức ngày nay " số 680, ngày 1/7/2009, cho đi một
bài có tên "Cách dùng từ trong ca dao Nam bộ " của một ông
ký tên là Trần Quang Diệu trong đó
ông này nêu các câu ca dao minh họa cho tiêu đề trên.
Đáng chú ý là hai câu ca dao mà tôi trích dẫn sau đây, một
câu có từ Hán Việt "cang thường" và trong một câu khác,
ông Trần Quang Diệu cố dẫn ra câu ca dao trong đó tiếng nói
dân tộc Tàu của ông nó vẫn còn chỗ đứng trong ca dao Việt
nam hiện nay.
Sau khi dẫn, chừng như rất đắc ý, ông kết luận ở cuối bài viết : "Tóm lại trong kho tàng ca dao Nam bộ có một bộ phận không nhỏ ca dao có những từ Hán Việt và cũng chính từ những từ Hán Việt này đã làm cho cách thể hiện tình cảm của tác giả dân gian thêm trang trọng và ý vị. Từ Hán Việt cũng làm cho lời ca thêm bay bổng và ngôn ngữ ca dao thêm hoa mỹ hơn" ..Có quả thật "những từ Hán Việt và cũng chính từ những từ Hán Việt này làm cho lời ca thêm bay bổng và ngôn ngữ ca dao Việt thêm hoa mỹ hơn" .? 1-Câu ca dao này có Từ Hán Việt minh họa làm cho lời ca thêm bay bổng. Mưa sa lác đác gió
táp lạnh lùng
Ông không nói từ nào là từ Hán Việt, nhưng khách thơ đọc hai từ "can thường"( cang thường) là nhận ra ngay từ ông muốn nói..Có thật từ khi xuất hiện hai từ đó thì câu ca dao Việt "thêm bay bổng và ngôn ngữ ca dao thêm hoa mỹ hơn" hẳn lên không?. Xin tạm ngắt để đi vào một vài khái niệm văn học. Khái niệm từ dùng trong bài, HánVườn. HánVườn là gì?. Đó là một anh học vỏ vẻ được đâu dăm ba chữ Tàu, học cốt để đi thi, được ra làm quan. Hán Vườn là người có số vốn chữ Hán đủ để "nổ "với chòm xóm khi nói về đạo lý Thánh Khổng của y, mở miệng luôn là "Tử viết" . HánVườn ta có sức học không vượt qua nổi kỳ thi sơ tuyển để tại quê nhà để được có danh sách tham dự vào kỳ thi Hương. Anh ta không bao giờ có được một cái tú tài Hán lận lưng nói gì cử với cả. Ngay cả với anh cử nhân đã vượt qua kỳ thi hương thì sao?, Người Đàng Trong nào có coi họ ra gì. Miệt thị và gọi xách mé là anh "Tứ Cẳng ". Tứ cẳng chính là hình ảnh anh cử nhân xưa. Tiên nhân ta miệt lối học thi cử ,học cốt ta làm quan Bờm, rất mất nết .Anh được tiền nhân mô tả ra sao ?
Bạn có thấy trên đầu anh là chữ quốc ngữ "HUONG" của thời chữ quốc ngữ chúng ta vẫn còn thô sơ. Anh tên là "Tư Hương", một kẻ có ăn học nhưng là kẻ tàn phá đất nước khá đậm nét, tiền nhân ta xếp vào bậc bốn trên thang 10 bậc ăn hại đái nát. Dưới HUONG" là có hai chữ Tàu "Điền Kiến" © một là [田](điền) là thửa ruộng,=> 佃 điền là người làm ruộng, trong hình do vì lý do khắc gỗ, người xưa dùng tạm[田]chỉ cốt lấy âm "điền" mà thôi © hai là [見] kiến, Kiến là thấy, tức là mức hiểu biết . Điền Kiến là gì? Điền Kiến là kiến văn, là sở học của một anh nông dân biết chữ. Học chỉ cốt để ra làm quan, góp tay vào guồng máy cai trị và đem mớ kiến văn tả bí lù, không chọn lọc của bọn Tàu khựa Phương Bắc nhả vào văn hóa của dân tộc này. Bạn hiền hãy nhìn cho rõ, anh ta luôn luôn thủ một cái quạt mo to đùng sẳn sàng che mặt mình. Dưới cùng anh khoe mình đã vượt qua một kỳ thi khó khăn như thế nào, hình ảnh 4 căn lều tại trường thi thay cho cái văn bằng của anh. Trình độ người có ăn học cho dù đến bậc4, họ đã qua một kỳ thi hương. Với họ học chỉ cốt có lận mảnh bằng vào lưng mà thôi, tập ra lòn vào cúi, dạ dạ vâng vâng. Vì không ích lợi cho ai nên tiền nhân ta điểm mặt họ như thế đấy. Vậy một anh HánVườn không qua nổi một kỳ thi sơ tuyển địa phương thì nào có ra gì dưới mắt chúng ta. Lối học này đã được người Pháp tinh ý nhận ra (1) Học chữ với mục đích chỉ để ra làm quan nên "tư hương" trở thành anh "tứ cẳng", "ba chân bốn cẳng" lè lẹ đi thi để mà hốt. Anh là hiện thân của thằng bờm trong bài ca di sản thằngbờmcócáiquạtmo, anh là quan Bờm. Nói chung sức học của anh thua xa một nàng "bạch huê", người phụ nữ xuất thân từ giới ca kỹ, họ văn hóa hơn anh nhiều. Đó là những gì mà tiền nhân tôi đã chỉ cho chúng ta thấy trong bộ bài tới đang còn tồn tại trên đất Quảng Nam quê hương yêu thương của tôi ( bài chòi phố cổ Hội An) HánVườn chỉ giỏi ba hoa, ăn cơm vợ, ngồi nói chữ trong các buổi tế xuân, cúng đình ngày xưa. Quanh anh là đám "ba gà", tên một lá bài trong trò chơi bài chòi, trong làng. Ngày đó nước ta chưa có chữ quốc ngữ như bây giờ. Các câu ca dao truyền khẩu lại đa phần hoặc do người bình dân hoặc Kẻ Sĩ viết chứ không phải là HánVườn viết ra, thế nên một là ngôn ngữ rất thuần Việt và sâu sắc một cách kỳ lạ, hai là từ Hán Việt một khi đã dùng là " chắc nịch". Câu ca dao này, người mẹ ngồi hát ru cho chú con trai đang nằm nôi. Hai mẹ con thủ thỉ lời nước non, có thể người phụ nữ chưa biết hết ngữ nghĩa của hai từ trượng phu, nhưng không sao. Với họ âm trượng phu nghe chừng như đã quen thuôc.Trượng phu chỉ người đàn ông có cá tính mạnh mẽ, người mẹ biết bởi trong lòng bà vốn đã có đôi câu Kiều Nửa năm hương lửa
đương nồng,
hay như bạn vào youtube bật bài hát ru Quảng Nam với lời ca như sau Làm trai đứng ở trên đời,
Rõ ràng từ Hán Việt là từ cần thiết. Khác nhau giữa cách dùng từ của một người học rộng hiểu sâu và một anh HánVườn là vậy. HánVườn thuộc lịch sử Tàu hơn lịch sử Việt, anh đọc đủ thứ, đọc lung tung. Anh thuộc, anh rành ông tướng Quách Quỳ trong Tam Hạ Nam Đường nhưng anh lại không biết gì về Lý Thường Kiệt. Được dịp ba hoa trong lúc ngồi coi tuồng hát bội trong ngày hội tế xuân là đã đủ. Anh nào biết hắn là tướng của nhà Tống có tội ác với đồng bào mình hơn 900 năm trước. Tên tướng này trong chính sử, Y đã bị danh tướng Lý Thường Kiệt của ta đánh cho tơi tả khiến Vua Tống Thần Tông xấu hổ lột chức và đuổi về vừờn đuổi gà cho vợ và xấu hổ đến mười tận năm sau. HánVườn chính là lực lượng làm văn hóa dân tộc ta nhiễm bẩn nhiều nhất. Câu ca dao mà Trần Quang Diệu dẫn là một trong các "danh tác" của hắn Mưa sa lác đác gió
táp lạnh lùng
Tại câu cuối, HánVườn lúc này rơi vào ngã bí trong khi tìm chữ khớp vần. Tiếng Việt của y dốt quá, cạn quá, không có đủ vốn từ, bèn chơi luôn hai chữ "can thường" cho nhẹ gánh. Tôi cố tìm hiểu chữ cang thường ra sao mà khiến câu ca dao vì ….Từ Hán Việt cũng làm cho lời ca thêm bay bổng và ngôn ngữ ca dao thêm hoa mỹ hơn …theo lời giảng của ông Trần Quang Diệu này? Tôi tra, 01-Từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê, Hà Nội, không có, 02-Hán Việt tân từ điển của Nguyễn Quốc Hùng cũng không, 03- từ điển tiếng Việt của Giáo sư Phan Canh, cũng không; thời may đến quyển thứ 04-Việt Nam Tân Từ Điển của Thanh Nghị có.Thanh Nghị ghi: Cang thường;" cang thường là do hai chữ tam cương và ngũ thường cộng lại gọi là đạo cương thường. Tam cương là ba mối trong đạo làm người, đạo vua tôi, đạo cha con và đạo vợ chồng. Ngũ thường là năm đức làm người, Nhân, Nghĩ, Lễ, Trí, Tín". Từ cang thường đi sau danh từ đạo, đạo cang thường. Vậy câu " Hỏi em đã kết can(cang?) thường đâu chưa? " thì ngữ cảnh của từ can thường này là gì?. Laiquangnam tôi tạm hiểu như vầy, chắc là "can thường" muốn thay cho ý ướm "rằng em đã có nơi nào, rằng em đã chọn được ai chưa?". Với người đã quen dùng tiếng Việt trong ngôn ngữ đời thường, thay vì dùng can thường họ thay bằng một trong các từ sau; tấm chồng, chồng hiền, vợ chồng, anh hùng, hiền tài, người hiền, bạn hiền…=> "Hỏi em đã kết người hiền đâu chưa?" Người hiền, hiền là từ chỉ người nằm trong nhóm người có tư cách nhất trong xã hội xưa. Dĩ nhiên, người hiền thì họ đã biết bổn phận của người đàn ông trong xã hội, trong gia đình là gì rồi. Vừa đơn giản vừa dễ hiểu. Vậy chèn từ Hán Việt vào đây chỉ làm cho câu thêm âm u và dị hợm. Đó là câu ca dao đặc trưng của một HánVườn mà ai đó đem bốc bỏ vào nguồn Kinh Thi Việt mà ông Tàu Trần Quang Diệu hãnh điện khoe khoang. Ông Tàu Trần Quang Diệu lém lĩnh này muốn nhắc nhở cho người Việt đang đọc này rằng, đạo đức xã hội Việt nam là do công của Trung Quốc xây dựng nên chăng?. Trong thâm tâm anh DaiHan này nghĩ "thì ra người Việt các anh coi bộ cũng rành tam cang ngũ thường dữ a", hay là ông Trần Quang Diệu thác lời anh HánVườn này, hãy lấy người Tàu đi bởi họ sẽ là người đủ tư cách nhất, tốt nhất để dạy vợ mình đạo lý tam tòng mà người Việt nay cũng chưa rành?. Xin lỗi ông, ngừời phụ nữ Việt nam, họ là mẹ tôi, họ là chị tôi, họ là em tôi, họ ớn tới óc ba cái "tam tòng bất nhơn" này từ rất lâu rồi. Với họ, lòng nhân ái, bổn phận và trách nhiệm của một ngừời mẹ Việt từ lâu đời đã chảy trong huyết thống Việt còn tốt gấp vạn lần cái đạo tam tòng của xứ ông. Một người phụ nữ Việt nam theo bẩm sinh cứ thế mà làm tới tới, không tùng, không tơn, không tam, không tứ gì cả. Ngay từ trong truyền thuyết, từ thuở hồng hoang người phụ nữ Việt đầu tiên là nàng Âu Cơ, nàng đâu đã biết cái đạo tam tòng tứ đức "cóc xì" của Phương Bắc của các anh đâu, Bà đã chìa tay một cách mạnh mẽ nhận chia 50/50 gian khổ như chồng mình ngay từ thuở lập quốc đầy hiểm nguy gian khổ. Liệu các thứ tứ đức của tổ tiên của ông có thể nào xây dựng được một người phụ nữ có được bao nhiêu phần trăm phẩm chất như thế?. Bọn Hán Vườn Việt nam chúng tôi chỉ giỏi cái trò, hể mở miệng ra là "Tử viết". Ông ráng đọc ở cuối bài, ông sẽ thấy cách hành xử của một người phụ nữ Nam bộ ngày nay, họ cóc cần biết thứ tam tòng của dân Tửng nhà anh, họ thực hiện đạo đức Việt từ gien di truyền của họ. Ca dao là tiếng lòng, là lời tình tự dân tộc, là lời hát ru đẩm tình nhân loại khi trẻ còn nằm nôi. Với tiếng hát bên vành nôi, người phụ nữ Việt vừa hát ru con, vừa hát ru cho chính mình, vừa hát cho chồng đang ở đâu đó nghe lời tâm sự nỗi niềm ước mong họ chia sẻ. Xin đừng làm nhiễm bẩn dân tộc tôi. Người lữ khách Việt dừng chân lắng nghe lời hát ru. Chia sẻ niềm tin và và trào dâng tình cảm quê hương. Vậy mà, đám HánVườn "mất dạy" đã sáng tác ra một bài ca sặc mùi Hán là Hán, khẳm không sao chịu được, xin đọc thử: © Nghe anh hay chữ,
em hỏi thử đôi lời:
© Nghe em hỏi tức,
anh đáp phứt cho rồi,
Đây là ca dao ư?. Từ Ca dao đã bị hiếp dâm rồi! Hay ho gì mà đem Tống, Đường, Sách khai tâm, Minh Tâm Bửu Giám ra đây mà nói lối. Lịch sử Việt chảy trong huyết thống mình, biết bao anh hùng liệt nữ sĩ đã vị quốc vong thân mà mình không hề hay biết. Bạn thử hỏi lũ Hán Vườn kể thử cho nghe vài triều đại Việt Nam gần đây nhất xem sao. Đinh Lê Lý Trần Lê, bọn họ nghe là đã ù tai, lặp lại vấp lên vấp xuống. Ú ớ không biết tại sao hai Lê, Lê nào là Lê nào?. HánVườn, môt bọn Đội Hán mới, đời cha đội Hán đã quen nay nay mang sang giáo dục cho muôn đời sau cùng kiểu đội Hán như mình. Giáo dục con trẻ cái kiểu gì vậy?. Việt nam vong quốc sử bắt nguồn từ những khúc ca như vầy. Mình nay đang là người Việt, cầm hộ chiếu Việt trình cho viên chức, mình là người Việt hay mình là một anh Tàu khựa vì mình hãnh diện kể vanh vách chuyện nhà Hán. Giá như tôi đang đối thoại với một người có tên là Chén Guãng Yào [陳光耀] thì chúng tôi dễ đối thoại hơn, bởi chiến tuyến đã rạch ròi. Đó là sự tai hại khi phiên thiết tên một người Tàu qua quốc ngữ khiến tên trùng tên mà người Việt không sao nhận ra mặt kẻ bất lương đang sống cạnh mình. Khi gặp tên Chén Guãng Yào viết bài này là mình vứt ngay vào sọt rác. Còn bài viết mang tên Trần Quang Diệu thì cứ tưởng là đồng bào mình, đọc phí thì giờ. Nhớ Cụ Trần Văn Hương đang ngồi buồn gải háng… 2-Âm mưu gì khi Trần Quang Diệu dẫn câu ca dao có từ gốc Tàu.? Mao Xếng Xáng nắm Hoa lục vào năm 1949, không bao lâu sau y triển khai chính sách DaiHan của Tàu. Tìm cội nguồn dân tộc, bước đầu tiên của người đi tìm là họ nghĩ ngay đến là ngôn ngữ của dân tộc mình. Dưới sự chỉ đạo của Vương Lực, một nhà ngôn ngữ học của Tàu đã có thời đã qua Viện Viễn Đông Bác Cổ Hanoi nghiên cứu trong thời gian hơn một năm trước khi thế chiến thứ 2 chấm dứt. Vương Lực qua để làm gì?, để tìm cội nguồn tiếng Tàu xưa qua âm Hán Đường mà người Việt nay đang còn dùng trong ngôn ngữ của họ. Tại Việt nam trong nước tay lưu manh dùng nguỵ ngôn bẻ cong lý luận của khoa Ngôn ngữ học và có chủ trương làm cho ngôn ngữ VN dị dạng đi, đầu sỏ là anh "học giả" được tâng bốc trong giới "Ngữ học đại học" qua các bài trên trang web chính thức của các trường DHVHVN là "An chi". Nay tôi thêm ông vào danh sách. Trước đó Bsi NHV đã ghi tên ông giáo sư LeNgocTru tại DHVK SG trước 75; © hẹn Bạn hiền trong một bài khác tôi trình bày rõ hơn. Trần Quang Diệu dùng câu ca dao này minh họa trong tiến trình truy tìm cội nguồn ngôn ngữ Hán trong Việt ngữ : Gió đưa chú tửng
từng tưng
Trần Quang Diệu giải thích, Tửng là Đường, tiếng Triều châu. Đường náng nghĩa là Đường nhân. Nị là "you", tiếng Quảng Đông.Tửng Trần Quang Diệurất hãnh diện khi từ tửng xuất hiện trong ca dao Nam bộ. Đúng là Tửng Trần Quang Diệu không hiểu nội dung câu ca dao này rồi. Lý do là trong cái đầu của anh, anh quả là một tay DaiHan. Hán tìm Hán là chuyện muôn đời, Hán nào cũng như Hán nào, tỉ như ngưu tầm ngưu, mã tìm mã vậy mà. Câu ca dao thuần Việt này có từ tửng, họ nhà Hán của ông. Ông vớ lấy và quy ra "tửng" trong câu ca dao trên vốn có từ nguyên là do sự phát âm từ cửa miệng người Triều châu trên nước Việt. Đó là một cách truy tìm từ nguyên mà An Chi và LNT đã làm xưa nay, tôi không mấy lạ, tuy nhiên… Ông bình tỉnh đọc lại cho kỹ đi, câu ca dao này có từ khóa "Chị bán gừng". Người trước tác không cho người phụ nữ Việt không rao bán một loại rau quả gì khác mà lại bán gừng. Ông là Tàu Khựa gốc, ông chả hiểu ngôn ngữ Việt chúng tôi. "gừng" là từ ẩn dụ, gặp từ này người Việt chúng tôi hiểu ngay, "Tay bưng chén muối, đĩa vừng. Gừng cay muối mặn, xin đừng bỏ nhau ". Câu này được rất nhiều người Việt thuộc lòng. Người xưa trước tác rất khéo nén ý trong câu hát. Họ đã dùng một điểntừ từ một câu ca dao khác quen thuộc hơn, để thúc đẩy nội hàm của ý của câu sau từ họ sáng tác. Nội hàm của câu ca dao này?. Họ nhắc nhở cho nhau nhớ những ngày mới lập gia đình. Vợ chồng đồng kham, đồng khổ, ăn mắm mút dòi. Ngữ cảnh thật của câu ca dao dưới đây là gì ? Gió đưa chú
tửng từng tưng
Rằng có một cô gái xuân thì, trên con đường đời, họ luôn để mắt truy tìm một ý trung nhân có thể ăn đời ở kiếp với mình. Đàn ông chung thủy sao mà hiếm quá, đi đâu cũng gặp toàn gặp âm hồn sống vây quanh không à! ." Gió đưa chú tửng từng tưng ". Đau khổ vô vàn, lại một anh chàng "nửa người nửa ngượm, nửa đười ươi" = "chú tửng từng tưng,". Quanh đây đều là bọn đàn ông "tưng tửng" chết dịch! . Y chang!, lại một thằng Chệt, Tàu Khựa gốc Quảng Đông bám theo nàng, nói năng thô ráp "nị nị ngộ ngộ" nghe mà phát bực. Một Trọng Thủy năm xưa chạy về trong tâm thức nàng Mỵ Châu thời nay. Tán gia bại sản!. Ngày ấy, người cha già là nhà vua Kinh Dương Vương Thục Phán đành nhắm mắt rút gươm thiêng chặt đầu đứa con gái yêu của mình. Lòng cha Việt nào không đau. Phải chém con mình thôi, bởi cái thằng Tàu Trọng Thủy mất dạy kia đâu có thương yêu gì con gái mình, với hắn, làm gì có chuyện thủy với chung. Cái thằng Tàu Trọng Thủy khi đưa chiếc áo lông ngỗng có dặn con mình rắc lông ngỗng trên đường chạy loạn, hắn sẽ lần theo vết lông chim mà tìm đến. Diệt cỏ phải đào tận gốc. Biết lòng cha thương con gái là thuộc tính của người Việt từ ngàn xưa. Tàu trọng con trai, người Việt xưa thương trai gái như nhau thế nên thời Hai Bà, trai gái đều được giáo dục như nhau. Sau năm 43 SCN gần 300 năm thuộc tính này vẫn còn trong huyết thống Việt. Lady Triệu cũng được hưởng một nền giáo dục như thế. Trong tâm thức người Việt, đại hoạ muôn đời luôn là Bọn Tàu Khựa phương Bắc, bọn chúng không ngừng xâm lăng nước ta. Trong gia đình rủi người đàn ông trụ cột lỡ có mạng vong thì người phụ nữ vẫn có thể đảm đang được việc lớn. Các nữ tướng của Hai Bà đều được giáo dục như thế cả. Vua cha đem nàng theo nàng trên đường chạy loạn cho dù cái chết đến sát bên mình. Vua Việt đâu có như vua Hán. Lưu Bang, nhà vua sáng lập nên nhà Hán đã xô con gái của mình xuống xe trên đường tháo chạy để đánh động lòng thương của quân Sở. Nghe tiếng khóc thét của cô bé gái, quân Sở dừng ngựa, bồng bé lên vỗ về. Lưu Bang chạy thoát (3). Trọng Thủy chỉ chờ thế, tại nơi mà nàng Mỵ Châu dừng việc rắc lông ngỗng sẽ là điểm dừng chân của cha con họ. Tại đây sẽ có đồng bào họ, những người người lính thất trận, những người dân còn may mắn sống sót, họ gom về đây. Lúc này Trọng Thủy đến nơi ra tay cú chót. Việt Vong Quốc Sử Vĩnh Viễn đến ngay sau cú tàn sát hiểm ác này. Chém con gái yêu để triệt đường truy kích tận cùng của Trọng Thủy, đồng bào ông sẽ có thời gian để mà hoàn hồn sau cái dại của mình vì lỡ tin lòng tử tế của một anh khựa Phương Bắc là giải pháp tối ưu. Nghĩ là làm. Vậy mà, con dân của nhà vua này mãi hơn 1000 năm sau họ mới gượng dậy được. Có được một nước Việt còn hơn không. 99 dòng Bách Việt nam Trung quốc nay đã mất tích. Lạc việt là giòng duy nhất còn lại kia mà. Hú hồn!. Tại sao ?. Cha mẹ cô, gia đình cô nay đã ớn ba cái ông rể Quảng Đông nị nị ngộ này lắm rồi!. Nghe sau lưng "na nã nị ơi" là họ biết đã gặp thứ đồ quỷ ám. Bọn Khựa Phương Bắc. Lẽ nào việc cha lại chém đầu con để bảo toàn giống nòi,danh dự dòng tộc việc lại xảy ra một lần nữa với chính gia đình mình. Cực chẳng đả mới
gả con cho chệch
Câu ca dao mà Trần Quang Diệu dẫn còn ẩn ý
thay cho lời nói của Tửng. Ta là hậu duệ của Đường
nhân con của nước Đại Đường năm xưa. Hồi đó tụi bay
(gia đình cô gái bán gừng ) vốn là dân An Nam Đô Hộ
Phủ hiểu chưa?. Về làm vợ nó mới hay cha mẹ mình nó cũng
khinh, bởi với cha mẹ mình như Thòong nói," hai đứa tụi
nó"; bởi trong lòng nó "ông bà mầy xưa vốn là nô lệ nước
Tửng". Giữ ý làm chi!. Người Tàu
ăn đậu, ở nhờ trên quê hương Việt, nay vào thế
kỷ 21 mà họ vẫn còn mơ tưởng thời Đại
Đường (Đại Tửng) ngày xưa. Trong đầu một tên tửng,
nị nị ngộ ngộ búa xua trên đất Việt ngày nay có bao nhiêu
người mà không có cái đầu DaiHan? Hãy tỉnh như chị Bán
gừng. Đôi khi chị Bán gừng nhà
mình khôn gấp triệu lần một anh có bằng tiến sĩ độiHán
không chừng.
Câu ca dao hát ru rất hay dưới đây của người Việt được mấy cha đội Hán dưới lốt áo giáo viên, giáo sư giảng như vầy cho các em học sinh. Ác không? Công cha như núi *thái sơn
đây là bài ca dao mà ngôn ngữ gần như từ thuần việt. Từ Thuần Việt là gì?. Từ Thuần Việt là từ mà mọi người Việt nghe qua là hiểu ngay, họ không cần phải tra từ điển. Công cha như núi thái sơn. Thái là gì? Việt ngữ có từ thái quá, thái là quá, là quá mức. Công cha như núi thái. Công cha như núi, hòn núi bự. Núi đã to rồi, đã lớn rồi, chưa đủ để so sánh, phải là núi đại bự kia họa may mới bằng được chút ít. Con tồn tại và lớn khôn như bây giờ là do hòn núi đại bự kia che chắn. Từ Thái sơn cũng như Trường giang trong Việt ngữ. Các con sông cái lớn nhất, dài nhất tại địa phương miền Trung đa phần được vinh dự mang tên là sông Trường giang. Thái Sơn là núi lớn nhất mà mình có thể tưởng tượng được. Núi thái sơn trong Việt ngữ hàm ý như thế. HánVườn giảng => Công cha như núi Thái Sơn, (Thái Sơn viết hoa) , thái sơn đang là danh từ chung biến thành danh từ riêng bên Tàu. Mấy thầy đội Hán của ta chuyển núi thái => núi Thái sơn, rồi tía lia giảng địa danh núi Thái sơn bên Tàu nằm ở đâu cao bao nhiêu mét, thuận miệng gào lên câu thơ "gieo thái sơn nhẹ tựa hồng mao" để minh họa. HánVườn đâu biết rằng tác gỉa ĐặngTrần Côn đã chép ý chang nhiều thơ của Tàu trong nguyên tác, may mà nhờ có bà Họ Đoàn chuyển sang Việt ngữ nếu không Chinh Phụ Ngâm Khúc cũng tiêu đời. Núi Thái Sơn (Tàu) bao lớn?, _Núi Thái Sơn nằm ở tỉnh Sơn Đông bên Tàu đó các em, nó cao khoảng 1450m,thầy ta rao giảng. Khi cô thầy đội Hán cố ý hay vô tình giảng như trên, tưởng "nổ" kiến văn như trên mong mình được phụ huynh học sinh nể trọng. Họ đã lầm rồi. Dưới mắt người học sinh có giáo dục, công lao của người cha là vô lượng, không đong đo đếm được. Đã là vô lượng thì dùng danh từ có tính khái quát. Công cha là hòn núi rất lớn, rất bự & rất bự. Khi quy nó ra Thái Sơn bên Tàu, nằm ở tỉnh Sơn Đông cho dù lớn, nhưng núi thật là đống vật chất hữu hình hữu hạn. Tại Quảng Nam quê tôi, hòn núi Chúa đã cao >2500m rồi; nói gì đến Hoàng Liên Sơn của nước Việt cao > 4500m. Đội Hán một đời không thấy nặng sao, nhớ Hán không đủ sao mà nay đưa tận Hán vào đầu mình, cố nhét Hán vào đầu con trẻ là học trò ngây thơ của mình đó không là tội ác sao? Hát ru là lời tình tự dân tộc chỉ vì các cái đầu đội Hán mà làm cho nó hoen ố đi, thái sơn là "hòn núi đại bự" là cách chơi chữ, là cụm từ "đối chan chát " với cụm từ "nguồn suối bất tận". Nó làm một câu thơ trở nên rất đẹp, nay HánVườn lại biến thành câu khập khểnh khó ưa. Đang là ngôn ngữ đẹp, hàm chứa một sự kính trọng, sự ghi nhớ công ơn cha già trong tâm thức Việt, nay lại thành một địa danh Tàu hữu hạn vô cảm. Giảng cho lớp nhỏ "abc đang còn dắt dê đi học …"sao các cha đội Hán ác quá vậy. Bọn Hán Vườn không từ một ngỏ ngách nào để phà hơi độc vào cội nguồn văn hoá Việt . Tự giận mình đã mất tiền mua tờ báo gần
bằng một tô phở sáng, lại mất công đọc
đôi bài tán tụng văn hóa Tàu trên tạp chí định kỳ
"Kiến thức ngày nay " Đó là nơi lót ổ cho tên Tửng, tên
chệt có cái tên là An Chi hàng ngày phà nọc độc vào văn
hóa Việt qua mục "Chuyên Đông Chuyện
Tây" suốt 15 năm qua, và nay vẫn tiếp tục một cách mạnh
mẽ hơn trong các trang website của các trường Đại học Văn
Hoá trong nước, họ lên bài và khen ngợi y. Khách thơ
có biết?. Vào Google search gỏ "An Chi" là ắt biết.
I-Phần này Tửng và dân Tửng cần đọc Tửng cần đọc kỹ để hiểu về tâm tư tình cảm của người Việt đối với dân Tửng. Laiquangnam tôi xin trích vài câu ca dao dưới đây trong tập Thi Ca Bình Dân của hai tác giả miền Nam Nguyễn Tấn Long và Phan Canh. Thà rằng ăn cá diếc chôi
Khách hay cácChú chỉ người Tàu đang ở trên đất nước ta . Trèo lên trái núi mà coi
Ngô chỉ người Tàu. Ngô là triều đại thời Tam quốc . Ngô là triều đại đô hộ bạo tàn với dân Việt, vào thế kỷ thứ 3(năm 248). Bà Triệu (Lady Triệu thị Trinh) người Thanh Hóa đã cùng anh mình là Triệu Quốc Đạt nổi lên chống lại nhà Ngô (Tàu), từ đó người Việt gọi người Tàu là bọn Ngô để luôn nhớ tội ác của Tàu đối với dân Lạc Việt. Do mất chữ viết? từ thời Hán Quang Đế. Vua Hán sai Mã Viện triệt hạ văn minh Lạc Việt, nên ca dao truyền khẩu được thay cho ngôn ngữ viết, các câu ca dao này đời đời như là "những vết sẹo" chưa lành miệng sau khi bọn DaiHan chém tàn nhẫn vào thân thể Việt ". So ra thì dân Đại Đường (dân Tửng) của chú bị người Mãn Thanh độ hộ gần 400 năm, mãi đến năm 1911 dân Tửng mới dành chủ quyền về tay mình kia mà! . Cũng chẳng vinh quang gì Tửng ơi. Vào giai đoạn Bắc thuộc lần thứ hai, 500 năm đúng (43 - 541), dân ta chịu ách đô hộ gồm các nhà Đông Hán, Đông Ngô, Tào Ngụy, nhà Tấn, nhà Tề, nhà Lương. Bạn cũng cần nhớ trong giai đoạn Ngô thuộc có nữ anh hùng Triệu Thị Trinh, tức Bà TRIỆU. Năm Mậu Thìn (248), thấy quan lại nhà Đông Ngô vô cùng tàn ác, dân khổ sở, Bà Triệu khởi binh chống lại.Tụi Đại Hán tức giận; với máu DaiHan trong đầu không sao gọt bỏ được bọn nó đã mang tận vào năm 2014 này, như bạn đã thấy trên báo chí. Vốn đã quen ngậm máu phun người, bọn chúng gọi tiền nhân ta là Triệu Ẩu. Trong tiếng Tàu "ẩu "có nghĩa là cái con mụ kia. Giọng miệt thị. Tây gọi là Lady Triệu. Bọn họ bêu rếu anh hùng của ta nên tả Lady Triệu với ngôn ngữ vô cùng khiếm nhã và mất dạy!. Rằng Lady Triệu có vú rất dài, tụi DaiHan mô tả nữ anh hùng của ta rất dị hợm như thế đó. Bọn sử gia người Việt đội Hán, các "Thằng Mặt Lì ", cứ thấy sách nào có chữ Tàu là ađầuMáu cắm đầu cúi cổ mà dịch điển hình là Linh mục Nguyễn Phương, nay không biết ông ta nay đang ở Pháp hay hay ở Bỉ, luôn xem các loại như trên là sách thánh. Bọn sử gia người Việt đội Hán, Chọn sách sử Việt mà bất cần biết là tác giả là ai?. ChínhSử hay bôibácSử?. Tàu viết sử nước ta bôi bác một cách nhất quán từ sau khi Hán Quang Đế xâm lược nước ta. Tất cả chỉ nhằm một mục đích duy nhất và nhất quán là hạ nhục dân ta cho bằng được. Họ xếp ta vào sắc dân man di như đã nói. Vậy bọn sử gia người Việt có máu đội Hán thâm căn cố đế kia chính là "Thằng Mặt Lì "!, đó là bọn Việt gian vô cùng nguy hiểm cho các con cháu ta sau này mà mọi người Việt phải vạch mặt chỉ tên rõ ràng và không hề khoan nhượng. Nếu không hành trang con cháu bạn sẽ không có gì, và chúng sẽ mất niềm tin cùng với sự hãnh diện về Cha Chú nó. Đó là điều mà mọi người Việt còn lương tri phải làm cho được, cho dù mình có hèn cách mấy đi nữa. Bạn cần phân biệt giữa ý thức công dân và tình người, tình bạn. Chọn đi!. Thề đi !. Sử viết "Trong suốt các thời kỳ Bắc thuộc, các triều đại Trung Quốc không ngừng thực hiện đồng hóa người Việt nhằm biến Việt Nam thành một quận huyện của Trung Quốc. Dưới thời kỳ này người Việt phải đóng sưu thuế cho triều đình phía bắc. Ngoài số thuế của nhà nước, một số quan cai trị địa phương vì ở xa nên cũng bòn vét thêm của dân." Nền văn minh Trung Quốc đã du nhập vào Việt Nam thời kỳ này. Sĩ Nhiếp, thái thú nhà Hán (187-226) được các nhà Nho thời phong kiến coi là có công truyền bá chữ nho và đạo Khổng vào Việt Nam, sử triều Nguyễn ghi như vậy. Sĩ Nhiếp được coi là người mở đầu nền Nho học của giới quan lại phong kiến ở Việt Nam. Mừng hay buồn?. Nhiều người Trung Quốc đã di cư đến Việt Nam, họ ở lại, dần dần kết hôn với người Việt và hòa nhập vào xã hội Việt Nam, và con cháu trở thành người Việt Nam".( nguồn vi-wikipedia). Sử chép "Mã Viện xâm lăng Lạc Việt, Mã Viện cho tất cả bọn phu phen vốn là dân luu manh bên bản xứ phải ở lại nước ta, lấy phụ nữ nước ta". Đám con lai này là di họa có khi đến tận bây giờ . Bạn có biết rằng sự lưu manh của người Tàu như bọn Sĩ Nhiếp, thái thú nhà Hán (187-226) ?, Bọn họ dấu vào trong triết lý nho gia của "đạo Khổng" để truyền cho được sang ta là gì không? Đó là chủ trương nhất quán của Hán Vũ Đế đối với lân quốc. Đó là những viên thuốc cực độc bọc đường. Bọn DaiHan bản xứ được Bọn Sử Gia độiHán nước ta tích cực hổ trợ*. Họ nhắm vào lớp người bình dân ít học của dân tộc ta, họ chỉ cốt gài vào đó câu kinh điển mà lắm người Việt đội lên mà không hiểu cái thâm ý của họ . Họ HènHóa dân tộc ta. "người khôn phải biết thuận trời, thuận trời là sống, nghịch trời là chết". Đó là câu tinh hoa nhất trong trật tự của Nho giáo. Thế nên tất cả những gì liên quan đến chữ "Thiên= trời" đều dành cho Tàu cả. Nước Tàu là Thiên quốc, mà An nam là thuộc quốc, hiểu chưa bọn độiHán!. Vua Tàu là Thiên tử, vua An nam là vua của bọn Man, bọn Di, hiểu chưa! bọn độiHán. Dân Tàu là con trời (thiên tử), dân An nam là dân Man Di hiểu chưa! bọn độiHán. Trong chữ Man, bọn đội Hán đọc rành chữ Hán lạ gì mà không biết. Bọn Tàu có máu Đại Hán trong người viết Man[蠻] là giống mán ở Phương Nam, bạn thấy đó trong chữ này có bộ trùng [虫] là loài sâu bọ. Từ Man[蠻] này đâu phải có từ 1000 năm trước mà có từ lâu lắm rồi. Đến đây bạn có thấy sự lưu manh của những người khuyến dụ bạn học thứ chữ Tàu khốn nạn này. Bọn họ dụ bạn. Bọn họ biết bạn phẩn nộ nên chỉ lựa những chữ có sự kết hợp xuất sắc, như chữ này có bộ nhân, chữ kia có bộ thủy giúp bạn nuốt trôi thứ chữ mà học chữ nào thì biết chữ ấy, không học không đọc được. Không tin, bạn thử hỏi lại các bạn nguyên là sinh viên ĐHSPII Cấp ban Việt Hán là khắc biết. Cách giảng như thế giáo sư PVD. dạy văn học VN đã tùng làm năm xưa tại trường ĐH đáng kính này. Đối với nhà Tửng thì người Việt ta là bọn Man Di. Tuyệt đối bọn họ không dám nói cho bạn biết về những từ thiêng liêng gắn bạn với tiền nhân của bạn như từ "Lạc". Trong từ Lạc [駱] Việt có bộ mã [馬] là con ngựa. Lạc[駱] trong Lạc Việt và lạc trong con lạc đà, cùng một ký tự [駱]. Bọn DaiHan lưu manh đến thế là cùng!. Trong giao tiếp sau 1000 đô hộ số từ "từ Việt gốc Hán" nay chỉ còn có chừng 1800 từ đơn mà thôi, nó là một thứ tử ngữ còn "rất cần thiết" trong ngôn ngữ trường lớp của ta. Số còn lại là những từ tiếng Trung mang âm Việt đọc qua phiên thiết lắm tào lao, mà thôi. Làm gì có Từ gọi Hán Việt (Nguyễn Hy Vọng), đúng ra phải diễn dịch nặng lời là "làm chó gì có từ Hán Việt" đó là một câu nói thẳng, một cách nói đốp chát vào bọn làm "Từ Điển Hán Việt" dạo gần đây, mấy cha này cần phải đổi lại là "Từ điển Trung Việt" qua âm Hán Đường chính danh hơn, càng sớm càng tốt. Mãi đến khi KẻSĩ Nguyễn Du thấy sự tự đội Hán của tân triều Gia Long thái quá; xin đọc loạt bài chân dung "Kẻ Sĩ Nguyễn Du"; cho nên tiên sinh dồn sức viết Đoạn trường tân thanh (Kiều) bằng chữ nôm như là cái tát vào mặt giới ăn học đội Hán. Bọn Hán Vườn đội Hán đã xúi Gia Long đốt viện Sùng Chính do Quang Trung (Nguyễn Huệ) lập nên khi ngài còn sống. Tiên sinh viết " Xưa nay nhân định thắng Thiên cũng nhiều", cái trật tự đè nặng trên đầu "Nho gia" đã được Nguyễn Du kêu gọi nay cần phải xét lại. Có từ "tam Thiên" của giới Nho gia thì có từ "baTàu" của người bình dân nước Việt . "ba" là một prefix chỉ sự xấu xa. Từ "Thiên= trời" của Nho gia cố giảng, là một từ đẹp thì người bình dân vội ghép "ba" vào,nó biến thành "baTrời’ là nghe dị hợm làm sao, Hoa nghe hay nhưng ghép ba vào thành "baHOA" là bọn người Đại Hán khó ưa .Văn hoá Việt còn tồn tại và lung linh như hiện nay là do lớp người bình dân như thế lưu giữ. Công đầu về họ nào phải bọn Hán Vườn. Họ cách làm rất riêng của họ. Biết bao giờ bọn đội Hán,Hán Vườn mới chịu để cái Hán rời khỏi đầu mình. Thoát Hán biết bao giờ thực hiện được, hay do họ gần Hán, họ đã quen mùi Hán! Trong tiếng Việt "Tiểu na má nị" là âm chửi thề thay cho cụm "Đ. má mầy!" thường dùng trong trêu ghẹo. Tham vàng lấy được thằng Ngô
hay câu dưới đây .. Đêm ba mươi
tết, tết ba mươi
Người cha người mẹ Việt rất đau lòng khi phải gả con cho Chệt. Họ thương con gái vì lũ đàn ông Việt bao thế hệ qua ngu si quá, chỉ biết nghĩ về mình lo cho cái ngọn mà không chịu giải quyết cái gốc, cái nền của xã hội. Con cháu của các cặp vợ chồng Chệt-Việt, là cháu ngoại của người Việt, bọn chúng ngã về phe nội chúng là bọn Đại Hán phương Bắc do từ các âm mưu dành giật này, bọn họ đã từ lâu nằm tiềm phục giữa lòng dân tộc chúng ta. Bọn con lai-Chệt -Việt này nay mai sẽ cầm sung bắn dã man vào dòng họ ngoại của hắn, bắn vào những ngừời đã cho cha nó một chổ dung thân khi cha hắn đến đây chỉ là kẻ tị nạn kinh tế. Bọn chúng quên những ngày nhọc nhằn chăm sóc chúng của Ngoại, của Cậu, của Dì chúng mỗi khi chúng ốm đau, đêm hôm ngồi cạo gió cho chúng. Phân biệt Tàu Việt ư ?, quá dễ!. Bạn Hiền cứ đưa ra tấm hình có bọn lính TQ chỉa súng vào đầu người ngư dân khốn khó Quảng Ngãi thì biết. Đứa nào quay mặt ngó lơ trào nước mắt, nó là người Việt. Đứa cháu nào tiếp tục dở xem trầm trồ sự dũng mãnh lính tráng Trung quốc thì "Chính nó đấy" . . Cực chẳng đả mới
gả con cho chệch
Tại sao bà mẹ Việt Nam lại than khóc như vậy?, bởi vì đó là cái đau đớn mà không ai chia sẻ được. Gia đình bà Nội ngoại giết nhau. Bên Tàu ăn ở ngược xuôi
Một khi người Phụ nữ Việt hạnh phúc là gia đình hạnh phúc, là toàn xã hội Việt hạnh phúc. Mẹ cha người phụ nữ bất hạnh này than như là lời sám hối , vì cái dại gả con cho chệch của bà .Giá như Bà đã có kinh nghiệm và đã được cảnh giác về cuộc hôn nhân dị chủng này . Bọn Chệt, dân Chệt vốn hèn nên đã chịu làm nô lệ cho nhà Thanh đến gần 400 năm mãi đến năm 1911 họ mới thoát được, trong khi cùng lúc thì triều đại tự nguyện đội Hán của Gia Long chỉ bình yên được hơn 25 năm và chưa có triều đại nào mà nước Việt lại có nhiều vua hèn đến như thế. Từ sau 1884, Pháp muốn bắt vua nào là cứ thò tay ra nhặt. Văn hoá Chệt do Gia long mang về đã hèn hoá dân tộc này. Trong suốt thời lập quốc từ năm 907 đến 1800 nước ta chỉ có một vì vua duy nhất bị Tàu bắt mà không tự sát, đó là tên Việt gian gốc Tàu Hồ Quý Ly. Y qua đây theo đường thi cử, bằng mọi thủ đoạn lưu manh, y đã cướp ngôi của đứa cháu ngoại mình. Nhưng họ Hồ này vốn dân nước Ngu bên Tàu. Vua Hồ hèn và lưu manh là phải. Ngay cả ông con của họ Hồ mà nhiều người Việt hãnh diện là một tên hèn. Tàu đem thiến y rồi mang ra dùng, cho dù y là được Tàu tôn sung như là một ông thần.Thần đúc súng thần công cho họ. Chính y, Hồ NguyênTrừng đã làm cho cuộc chiến đấu của vua Lê Lợi thêm khó khăn. Đến thời Minh Mạng, chỉ mới một thế hệ sau Gia Long đội Hán mà dân Việt đã chịu không nổi và đã nổi lên chống lại triều đình đội Hán này, bởi quốc khố dồn vào việc xây lăng tẩm lo cho hậu sự dòng tộc mình. Y chang Tàu. Suy cho cùng, người phụ nữ lấy "chệt" đa phần cô thế, một là người phụ nữ bị dạt, hai là họ cam chịu hy sinh tấm thân ngà ngọc để mong có chút tiền còm cho gia đình mình hầu vượt cơn qua hoạn nạn. Bạn thử nghe lại " chuyện chú Thòong" do Hùng Cường thủ vai trên youtube thì bạn hiểu nổi niềm của họ. Anh Thòong, anh Tửng thủ thỉ lời yêu với người phụ nữ Việt nghe như dùi đục chấm mắm cái. Chồng gì mà "na nã nị ơi" Người bình dân Nam bộ cho dù họ đã đọc bài của Phan Khôi lý giải âm "chệt" này vào năm 1932, với lời có cánh, nhưng với họ, Phan Khôi nói gì thì kệ ông ấy, với người bình dân Việt, Chệt chỉ mỗi một nghĩa là chệch, là lệch, là nghiêng ngả về một bên, bọn này không bao giờ ngay ngắn được do bởi cái đầu DaiHan của bọn nó, trừ khi bạn đập nát cái đầu ấy đi. Chỉ khi cái đầu ĐạiHán của họ cùn đi thì còn chút hy vọng ít nhiều họ sẽ biến thành một người Minh Hương gắn bó với người Việt như cộng đồng Việt xưa nay đã thấy. Bạn phải thoát Hán ngay, chỉ đơn giản vậy. Bạn có nghĩ rằng Phan Khôi là nhà báo, báo sống nhờ quảng cáo của các cơ sở thương mại, thời ông, người Tàu nắm kinh tế nước ta, nên ông phải làm như thế và viết như thế?. Tôi không nghĩ như thế. Ông tốt bụng, ý ông muốn giải tỏa cái chữ CHỆT xấu xa đang có trong đầu người Việt mà thôi. Ngày nào mà từ baTàu biến mất trong ngôn ngữ Việt, tỉ như từ "Mẽo" đã thật sự biến mất tại Miền Nam Việt Nam, thì ngày ấy việc làm của Phan Khôi thành công. Vô ích, tính từ năm 1932 đến nay 2014 rồi , đã 80 năm qua mà Chệch là baTàu, chệch là âm đọc trại của chạch, chạch là lạch, họ nhà lươn, bọn người trong đầu chỉ có mỗi trò "lươn lẹo", coi bộ càng ngày càng nặng nề hơn mà thôi. Tại sao ? Bọn Chệt phải tự hiểu lấy, họ phải tự đóng cửa,nghiêm túc dạy nhau cách hành xử với một đất nước đã nhiều lần cưu mang họ, gieo nhân nào gặt quả ấy . Vậy có cái gì mà Trần Quang Diệu lại cao giọng kết luận một cách "tự hào" như vậy.Tôi đoan chắc với ông Trần Quang Diệu rằng so với các câu ca dao có từ Hán Việt mà ông đã tìm để dẫn chứng thì thì nó là đồ bỏ khi so với các câu ca dao toàn từ thuần Việt. Ca dao từ thuần Việt lung linh hơn nhiều. Chiều chiều lại
nhớ đứng tựa ngã sau,
Ông hiểu gì trong đó, nếu ông chưa hiểu hết thì xin ông đọc tại link http://sangtao.org/2011/05/20/thoi-hi%E1%BB%87u-hoang-h%E1%BA%A1c-lau/ Tôi không thể kể ra hết được các câu hay vì không đủ giấy. Sau đây là lời ca dao tôi mà tôi bất chợt nhớ ra trong khi viết các dòng này, rằng trong bài hát ru của người mẹ Nam bộ tình thương mến thương của tôi, họ hát lời ca dao này hay gấp triệu lần câu dẫn trên của ông, ông đọc thử. Nhắc ông nhớ người phụ nữ Nam Bộ này không hề biết cái cang thường của họ nhà Tửng của ông mà ông rất đổi tự hào bên trên. Bà chỉ làm theo quán tính vốn có trong dòng máu phụ nữ Việt nam mà thôi À âu, ví dầu cầu ván long đinh
_Ông hiểu gì trong câu hát ru ấy?. _Có lẽ cho đến chết, một dân Tửng như ông cho dù ăn hết cơm của người Việt chúng tôi cũng không sao hiểu nổi ngôn ngữ Việt lung linh như thế nào trong dòng hát ru hay ca dao truyền khẩu. Nay tôi cũng vì chút tử tế nhín ra một chút thì giờ để giảng cho ông hiểu,nếu như ông cố hiểu . Câu "Ví dầu cầu ván long đinh, cầu tre lắc lẽo gập ghềnh khó đi" nó vốn là một câu ca dao thai đố. Là vật gì ? Là con gì?. ? . Chìa khóa nằm ở đây "…. lắc lẽo gập ghềnh khó đi" . Gập ghềnh khó đi, muốn vượt qua là phải làm sao?._Thì phải bò. Con Bò ạ!. Vậy là con Bò. Hiểu chưa những thằng đàn ông đội Hán. Bọn Hán Vườn vốn giỏi chẻ chữ Hán . Hán nào là hang nào . +g? , -g?. Bọn đàn ông đầu bò, chỉ biết ăn với nhậu, chết đến đít rồi mà còn nói chuyện Nho gia, Hở ra là "Tử viết" một cách viễn vông. Tiền nhân ta gọn nhẹ khuyên: " ....Đại khái, nó
cậy trường trận, ta dựa vào đoản binh. Dùng đoản
binh chế trường trận là sự thường của binh pháp. Nếu
chỉ thấy quân nó kéo đến như lửa, như gió thì thế dễ
chế ngự. Nếu nó tiến chậm như các tằm ăn, không cầu
thắng chóng, thì phải chọn dùng tướng giỏi, xem xét quyền
biến, như đánh cờ vậy, tùy thời tạo thế, có được đội
quân một lòng như cha con thì mới dùng được.
Vả lại, khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc,
đó là thượng sách giữ nước vậy"
Thế nên gặp bọn Hán Vườn đội Hán thì khác
nào
Dưới đây là cách hành xử của một người cha Nam bộ từ lời dạy trên. Người Phụ nữ Nam bộ vốn thực tế vì bà đã thấm nhuần tư cách ít nhiễm Tàu nhất từ một người cha Nam bộ của Bà. Bà vươn vai, rời bỏ cái cốt cách tiểu thư đài các do bà đã được cha bà rất cưng xưa kia vun bồi. Xưa nay người cha Nam bộ rất thương con gáí trưởng của mình. Nàng không quen sương gió, nay xoắn tay lên, mạnh dạn dắt con vào đường đời, mẹ con họ bắt đầu làm lại khi mà người chồng của họ chẳng may vì lý do nào đó mà không làm tròn được bổn phận trụ cột gia đình. Người Mẹ Nam Bộ này vốn được ông ngoại cưng như trứng mỏng nay xông vào đời, với nàng mọi việc nay tưởng chừng xa lạ. Không sao, không biết thì sẽ biết, học đi đã!. Nàng mạnh mẽ xông lên, học lại từ đầu. Và con nàng cũng vậy. Mẹ con kẻ trước người sau phải đi học cho thành người, không than thở, không nói chuyện Nho gia trên trời. Mệnh trời, Thuận trời. Bá láp! . Bà đâu cần biết Tử viết là cái khỉ mốc gì. Dĩ nhiên câu ca dao này còn hay hơn sâu hơn những gì mà tôi đã biết, bởi sức học mình còn quá kém so với người trước tác ra nó. Xin ông hãy chịu khó tìm đến các bà ngoại, bà mẹ Miền Nam ngày nay vẫn còn ngồi ru cháu, ru con. Ông hãy lắng nghe tiếng ru của họ với bài "ví dầu cầu ván long đinh", nghe họ vào giữa mỗi trưa hè nóng bức, ông thấy họ rất hiền nhưng rất mực quả quyết. Có nhìn tận mắt, có nghe tận tai ông mới thấm rằng dân Tửng của ông chỉ làm thứ ngôn ngôn ngữ ca dao Việt vốn lung linh, bỗng chúng trở nên khắm mùi mà thôi. Còn lâu Tửng à, nếu như Tửng cố tìm các câu ca dao do bọn đội Hán, Hán Vườn sang tác. -o0o0- Phần đọc thêm. Có một Trần Quang Diệu khác lừng danh trong sử sách. Danh tướng Trần Quang Diệu là chồng của nữ tướng Bùi thị Xuân. Trần Quang Diệu người Quảng Nam, là một vị tướng theo phò Nguyễn Huệ từ thuở hàn vi. Khi thành Quy Nhơn rơi vào tay Nguyễn Ánh, Nguyễn Ánh giao cho Võ Tánh và Ngô Tùng Châu trấn giữ. Lúc này Quang Trung Nguyễn Huệ đã mất. Tây Sơn mất người thủ lãnh anh hùng chưa hề biết bại trên sự nghiệp cầm quân của mình. Tây Sơn lúc này đã có bề sa sút. Trong lúc gần tàn chiến cuộc, Tây Sơn binh lực đã khá lao đao, Tướng Trần Quang Diệu được lệnh công thành. Ngô Tùng Châu biết mình không cầm cự nổi khi chạm mặt với vị danh tướng này. Tuyệt vọng và ông gởi một lá thư khẩn thiết xin tướng Trần Quang Diệu vì chút lòng nhân đạo mà tha cho binh sĩ thuộc hạ của ông, ông nói rằng " họ là người lính, họ là những kẻ chỉ biết tuân hành lệnh chủ tướng nếu không họ sẽ bị trừng trị theo quân lệnh. Người lính cũng là người, họ có mẹ già, cha yếu , họ có vợ dại con thơ đang mỗi ngày hướng về đồn trại mà lòng thảng thốt quên ăn mất ngủ.....", Tướng Trần Quang Diệu động lòng tuy ông rất đắn đo vì bao nhiêu người lính này sẽ quay tìm đường quay về với Nguyễn Ánh chống lại đồng đội ông. Nhớ năm xưa Nguyễn Huỳnh Đức được Quang Trung Nguyễn Huệ đã tha chết cho, Nguyễn Huỳnh Đức đã nuốt lời hứa và tìm về lại với Nguyễn Ánh, và đã gây cho nhiều thiệt hại cho thuộc tướng của ông đến tận ngày hôm nay. Đọc đi đọc lại mãi câu năn nỉ của Ngô Tùng Châu , "họ là người lính, họ là những kẻ chỉ biết tuân hành lệnh chủ tướng nếu không họ sẽ bị trừng trị theo quân lệnh. Người lính cũng là người, họ có mẹ già,cha yếu, họ có vợ dại con thơ đang mỗi ngày hướng về đồn trại mà lòng thảng thốt quên ăn mất ngủ..." . Ông hứa. Sau khi nhận được lời hứa, Ngô Tùng Châu vốn đã biết, đã từng nghe nhiều về Danh Tướng Trần Quang Diệu người Quảng Nam này rồi. Ngô Tùng Châu tự sát theo thành. Như năm xưa theo cách hành xử chủ tướng mình là Quang Trung ( Nguyễn Huệ) đối với bại tướng Sầm Nghi Đống, Tướng Trần Quang Diệu ông lệnh cho gia đình và thuộc cấp của Ngô Tùng Châu chôn cất họ Ngô một cách tử tế. Vậy mà sau này Gia Long đã hành hạ vợ con ông rất là man rợ và bản thân ông thì bị Gia Long lột da cho đến chết. Nước ta ngày hôm nay nhan sắc như vầy, tôi nghĩ có một phần tội ác của Gia Long đội Hán. © Quê người buồn quá hả? ,mời nghe , youtube Hùng cường nhập vai "Tình chú Thòong" , bạn sẽ có một buổi cười rất đã) © * Điển hình là sử gia đội Hán có hạng, linh mục Giáo sư đai học dạy môn Sử ở 2 trường ĐHVK Huế và ĐHSP Huế đến tận 75. Ông đã xem Hậu Hán thư, sách này viết sau khi Bà Trưng mất hơn 400 năm. Người viết sách này là người có tư tưởng DaiHan rất nặng đối với dân Lạc Việt. Tác giả Hậu Hán Thư đặt điều viết nhiều điều bịa đặt về thuộc tính dân tộc ta và nói xấu tiền nhân ta. Dùng bộ sử ấy để lấy cột mốc thời gian hay đếm số sự kiện xảy ra thì tạm chấp nhận được, nhưng nó xảy ra làm sao thì cần cân nhắc , Tại sao ông lại chép y chang những gì mà họ đã viết. Cộng đồng Việt cần xem trong bẩng kê sách tham khảo các sử gia nào đã chép y chang tư liệu từ đây mà tỏ thái độ tẩy chay. Lý ra nếu là người có tâm, ông phải viết lời nói đầu và ghi chú thật kỹ lưỡng, rằng chỗ này đọc được, chỗ kia nên bỏ đi vì bị xuyên tạc.quá rõ. Ông là cái máy chủ đào tạo ra các GSTHDII Cấp ban Sử cho miền trung và cao nguyên thời VNCH Đây là lời của ông Linh mục Giáo sư Đai hoc Huế dạy môn lịch sử tại hai trường ĐHVKHue và ĐHSP Hue, trước 75 viết . " Người Việt chẳng qua là người Tàu mà tràn xuống rồi sinh sống ở những vùng quanh châu thổ sông Hồng Hà hiện nay rồi khi đủ điều kiện thuận tiện thì thì trở thành người Việt . Tiếng Việt chẳng qua là tiếng Tàu xen lẫn vào một vài tiếng Mường tiếng Mọi mà thôi vì chẳng qua gặp thì thêm một vài tiếng để nói chuyện hay buôn bán với họ mà thôi " ( nguồn: Nguyễn Hy Vọng ) Những nẽo đường Tiếng Việt , nxb đất việt california ,2012. © Có sự giống nhau giữa anh Tửng Trần Quang Diệu và ông linh mục Giáo sư đại học Huế Nguyễn Phương. Anh Tửng Trần Quang Diệu là anh ăn nhờ ở đậu. Ông linh mục Nguyễn Phương hầu như suốt đời ông sống trong nhà giòng. Mọi bài viết về lịch sử dân tộc trích lại từ bài viết của ông này đều nên được người Việt mang vứt vào sọt rác. © ĐọcHậu hắc học của Lý Tôn Ngô để hình dung vị vua Hán lưu manh. (1) -Anh Lại như Bằng hiện sống tại Pháp cho biết : "Đúng là tại xứ ta, trong vài trăm năm vừa qua, cho đến ngày hôm nay, đầu óc "xôi thịt" khá nặng" và đa số người dân chỉ mong muốn vượt ra khỏi sự nghèo khó bằng "thi cử/bằng cấp", mong được "võng anh đi trước võng nàng theo sau". Thời Pháp thuộc, người Pháp cũng đã nhận định rõ có một tầng lớp người Việt chỉ mong tiến thân bằng con đường trở thành công chức, Aymonier , Giám đốc Trường Thuộc Địa (để đào tạo nhân viên cai trị thuộc địa), gọi là lớp người "cầu-thành-công-chức" (aspirant-fonctionnaire)." Trong toàn văn viên chức này cho ý kiến, laiquangnam tóm lược ý cốt lõi : Tấn công và huỷ diệt người Việt, biến nước Việt thành một phần nước Pháp một cách tốt nhất và hữu hiệu nhất là tấn công vào ngôn ngữ của họ. sao cho mọi người đều dùng tiếng Pháp khi giao tiếp, tỉ như ta (Pháp ) đã thành công tại Bắc mỹ (Canada). Đừng cung cấp cho người Việt một thứ chữ viết cho dù thô sơ chăng nữa. Tốt nhất là lập một trường đào tạo ra làm quan với tiếng Pháp là cái nền bắt buộc. Bạn đọc toàn văn bản dịch quý giá này Link toàn văn ,http://chimviet.free.fr/lichsu/lainhubang/lnb_aymonier01_tiengphap.htm Ca dao truyền khẩu, lời hát ru, Đoạn Trường Tân Thanh( Kiều) là những báu vật của ngườiViệt. Chúng ta đã bẻ gãy âm mưu này của ngừời Pháp.Và đến đầu thế kỷ 20, chữ Hán đã trở thành thứ tử ngữ trên đất nước chúng ta. © bài NHỮNG LIỀU THUỐC ĐỘC TRONG VĂN HOÁ Lần đầu tiên xuât hiện tại http://newvietart.com/index284.html.,2009 Đáng chú ý là trang www.lamvienbaoloc.multiply.com/journal/item/494 đăng lại. Trang web lamvienbaoloc? , tôi nghĩ đây là trang của thế hệ đàn anh chúng tôi. Lớp SV trường nông lâm súc Bảo Lộc này trước năm 1961,62. Thế hệ này nay đã ngoài 70 cả rồi. Nay laiquangnam ghi lại để thấy lớp già Người Việt Hải Ngoại thường "xúc cảm với văn hoá cội nguồn ". Các bài của laiquangnam các bạn thấy OK là có thể dùng,nhưng nhớ trích nguồn từ trang bạn đã load. Tôi tri ân những trang web đã cho tôi một mảnh vườn,một "vuông chiếu" để cùng được tâm tình. Hữu nhân dạ phỏng Bạch cư Dị Truớc thềm giải chiếu ngồi chơi
Huống nãi cố nhân lai. ==> Huống chi Bạn cũ tành tành dzô! dzô! (2) © Hẹn Bạn Hiền trong một bài khác tôi trình bày rõ hơn về hai nhân vật này. (3) Xin đọc Hậu Hắc Học, của Lý Tôn Ngô, một danh sĩ cố vấn cho Tôn Dật Tiên . Một sáng tháng bảy tại quê
người,2014.
|
|