Trở về

VÔ MÔN QUAN  -  無門関

Chữ Vô của Phương Đông

Nguyên tác Vô Môn Quan: Vô Môn Huệ Khai
Dẫn nhập và chú giải: Nishimura Eshin
Bình luận: Giáo sư Akizuki Ryômin

Biên dịch: Nguyễn Nam Trân

Bản Thảo   - 2009 -

 

PHIÊN DỊCH VÀ BÌNH CHÚ

Bốn Mươi Tám Tắc trong Vô Môn Quan
(bản của tham học tì khưu Di Diễn Tôn Thiệu)

Thần Quang chặt tay cầu đạo Đạt Ma
Tranh Sesshu (Tuyết Chu, 1496)

 

 

PHẦN I: TỪ TẮC SỐ 1 ĐẾN TẮC SỐ 10.

1) Con chó của Triệu Châu (Triệu Châu cẩu tử).

2) Chồn hoang của Bách Trượng (Bách Trượng dã hồ).

3) Câu Chi giơ ngón tay (Câu Chi thụ chỉ).

4) Lão Hồ không râu (Hồ tử vô tu).

5) Hương Nghiêm leo cây (Hương Nghiêm thượng thụ).

6) Phật chìa nhánh hoa (Thế Tôn niêm hoa).

7) Triệu Châu rửa bát (Triệu Châu tẩy bát).

8) Hề Trọng chế xe (Hề Trọng tạo xa).

9) Phật Đại Thông Trí Thắng (Đại Thông Trí Thắng).

10) Sư Thanh Thoát nghèo khó (Thanh Thoát cô bần).

 

 

PHẦN II: TỪ TẮC SỐ 11 ĐẾN TẮC SỐ 20

11) Triệu Châu thử sức am chủ (Châu khám am chủ).

12) Thụy Nham đóng trò (Nham Hoán chủ nhân).

13) Đức Sơn bưng bát (Đức Sơn bưng bát).

14) Nam Tuyền chém mèo (Nam Tuyền trảm miêu).

15) Ba hèo đòn của Động Sơn (Động Sơn tam đốn).

16) Nghe chuông mặc áo bảy màu (Chung thanh thất điều).

17) Quốc Sư gọi ba lần ( Quốc Sư tam hoán).

18) Ba cân tơ của Động Sơn (Động Sơn tam cân).

19) Tâm bình thường là đạo (Bình thường thị đạo).

20) Đại lực sĩ (Đại lực lượng nhân).

 

 

Như Ý Luân Quan Âm (MậtTông, thế kỷ thứ 10)

 

Tăng Myôun (Minh Vân, 1115-1183) tọa thiền trên cây.

 

 

PHẦN III: TỪ TẮC SỐ 21 ĐẾN TẮC SỐ 30

21) Que cứt của Vân Môn (Vân Môn thỉ quyết).

22) Trụ cờ của Ca Diếp (Ca Diếp sát can).

23) Mặt mũi chính mình (Bất tư thiện ác)

24) Dẹp bỏ ngôn ngữ (Ly khước ngữ ngôn).

25) Ngưỡng Sơn thuyết pháp tam tòa (Tam tòa thuyết pháp).

26) Hai tăng cuốn rèm (Nhị tăng quyển liêm).

27) Không phải tâm chẳng phải Phật (Bất thị tâm Phật).

28) Xa mến thầy Đàm (Cữu hương Long Đàm).

29) Không phải gió không phải phướn (Phi phong phi phan).

30) Tâm ấy là Phật (Tức tâm tức Phật).

 

PHẦN IV: TỪ TẮC SỐ 31 ĐẾN TẮC SỐ 40

31) Triệu Châu dò ý lão bà (Triệu Châu khám bà).

32) Kẻ ngoại đạo hỏi Phật (Ngoại đạo vấn Phật).

33) Chẳng tâm chẳng Phật (Phi tâm phi Phật).

34) Trí không là đạo (Trí bất thị đạo).

35) Người đẹp lìa hồn (Thanh nữ ly hồn).

36) Giữa đường gặp người đạt đạo (Lộ phùng đạt đạo).

37) Cây bách trước sân (Đình tiền bách thụ).

38) Đuôi trâu không lọt song cửa (Ngưu quá song linh).

39) Vân Môn nói hớ (Vân Môn thoại đọa).

40) Đá ngã tịnh bình (Địch đão tịnh bình).

 

 

Phóng Ngưu Đồ
Tranh thả trâu của Sesshuu (Tuyết Chu, 1420-1506)

 

 

Tổ Sư Đạt Ma
Tranh của Thiền sư Hakuin Ekaku (Bạch Ẩn Huệ Hạc, 1685-1768)

 

 

PHẦN V: TỪ TẮC SỐ 41 ĐẾN TẮC SỐ 48

41) Đạt Ma làm yên lòng (Đạt Ma an tâm).

42) Cô gái xuất thiền định (Nữ nhân xuất định).

43) Gậy trúc của Thủ Sơn (Thủ Sơn trúc bề).

44) Cây trượng của Ba Tiêu (Ba Tiêu trụ trượng).

45) Người đó là ai? (Tha thị a thùy)

46) Người leo đầu sào (Can đầu tiến bộ).

47) Ba ải của Đâu Suất (Đâu Suất tam quan).

48) Một đường của Càn Phong (Càn Phong nhất lộ)

 

 Trở về



Trở về

VÔ MÔN QUAN  -  無門関

Chữ Vô của Phương Đông

Nguyên tác Vô Môn Quan: Vô Môn Huệ Khai
Dẫn nhập và chú giải: Nishimura Eshin
Bình luận: Giáo sư Akizuki Ryômin

Biên dịch: Nguyễn Nam Trân

Bản Thảo   - 2009 -

 

PHIÊN DỊCH VÀ BÌNH CHÚ

Bốn Mươi Tám Tắc trong Vô Môn Quan
(bản của tham học tì khưu Di Diễn Tôn Thiệu)

Thần Quang chặt tay cầu đạo Đạt Ma
Tranh Sesshu (Tuyết Chu, 1496)

 

 

PHẦN I: TỪ TẮC SỐ 1 ĐẾN TẮC SỐ 10.

1) Con chó của Triệu Châu (Triệu Châu cẩu tử).

2) Chồn hoang của Bách Trượng (Bách Trượng dã hồ).

3) Câu Chi giơ ngón tay (Câu Chi thụ chỉ).

4) Lão Hồ không râu (Hồ tử vô tu).

5) Hương Nghiêm leo cây (Hương Nghiêm thượng thụ).

6) Phật chìa nhánh hoa (Thế Tôn niêm hoa).

7) Triệu Châu rửa bát (Triệu Châu tẩy bát).

8) Hề Trọng chế xe (Hề Trọng tạo xa).

9) Phật Đại Thông Trí Thắng (Đại Thông Trí Thắng).

10) Sư Thanh Thoát nghèo khó (Thanh Thoát cô bần).

 

 

PHẦN II: TỪ TẮC SỐ 11 ĐẾN TẮC SỐ 20

11) Triệu Châu thử sức am chủ (Châu khám am chủ).

12) Thụy Nham đóng trò (Nham Hoán chủ nhân).

13) Đức Sơn bưng bát (Đức Sơn bưng bát).

14) Nam Tuyền chém mèo (Nam Tuyền trảm miêu).

15) Ba hèo đòn của Động Sơn (Động Sơn tam đốn).

16) Nghe chuông mặc áo bảy màu (Chung thanh thất điều).

17) Quốc Sư gọi ba lần ( Quốc Sư tam hoán).

18) Ba cân tơ của Động Sơn (Động Sơn tam cân).

19) Tâm bình thường là đạo (Bình thường thị đạo).

20) Đại lực sĩ (Đại lực lượng nhân).

 

 

Như Ý Luân Quan Âm (MậtTông, thế kỷ thứ 10)

 

Tăng Myôun (Minh Vân, 1115-1183) tọa thiền trên cây.

 

 

PHẦN III: TỪ TẮC SỐ 21 ĐẾN TẮC SỐ 30

21) Que cứt của Vân Môn (Vân Môn thỉ quyết).

22) Trụ cờ của Ca Diếp (Ca Diếp sát can).

23) Mặt mũi chính mình (Bất tư thiện ác)

24) Dẹp bỏ ngôn ngữ (Ly khước ngữ ngôn).

25) Ngưỡng Sơn thuyết pháp tam tòa (Tam tòa thuyết pháp).

26) Hai tăng cuốn rèm (Nhị tăng quyển liêm).

27) Không phải tâm chẳng phải Phật (Bất thị tâm Phật).

28) Xa mến thầy Đàm (Cữu hương Long Đàm).

29) Không phải gió không phải phướn (Phi phong phi phan).

30) Tâm ấy là Phật (Tức tâm tức Phật).

 

PHẦN IV: TỪ TẮC SỐ 31 ĐẾN TẮC SỐ 40

31) Triệu Châu dò ý lão bà (Triệu Châu khám bà).

32) Kẻ ngoại đạo hỏi Phật (Ngoại đạo vấn Phật).

33) Chẳng tâm chẳng Phật (Phi tâm phi Phật).

34) Trí không là đạo (Trí bất thị đạo).

35) Người đẹp lìa hồn (Thanh nữ ly hồn).

36) Giữa đường gặp người đạt đạo (Lộ phùng đạt đạo).

37) Cây bách trước sân (Đình tiền bách thụ).

38) Đuôi trâu không lọt song cửa (Ngưu quá song linh).

39) Vân Môn nói hớ (Vân Môn thoại đọa).

40) Đá ngã tịnh bình (Địch đão tịnh bình).

 

 

Phóng Ngưu Đồ
Tranh thả trâu của Sesshuu (Tuyết Chu, 1420-1506)

 

 

Tổ Sư Đạt Ma
Tranh của Thiền sư Hakuin Ekaku (Bạch Ẩn Huệ Hạc, 1685-1768)

 

 

PHẦN V: TỪ TẮC SỐ 41 ĐẾN TẮC SỐ 48

41) Đạt Ma làm yên lòng (Đạt Ma an tâm).

42) Cô gái xuất thiền định (Nữ nhân xuất định).

43) Gậy trúc của Thủ Sơn (Thủ Sơn trúc bề).

44) Cây trượng của Ba Tiêu (Ba Tiêu trụ trượng).

45) Người đó là ai? (Tha thị a thùy)

46) Người leo đầu sào (Can đầu tiến bộ).

47) Ba ải của Đâu Suất (Đâu Suất tam quan).

48) Một đường của Càn Phong (Càn Phong nhất lộ)

 

 Trở về