Chúng ta nên hối tiếc về những sai lầm và học hỏi từ đó, nhưng đừng bao giờ mang theo chúng vào tương lai. (We should regret our mistakes and learn from them, but never carry them forward into the future with us. )Lucy Maud Montgomery
Kẻ thất bại chỉ sống trong quá khứ. Người chiến thắng là người học hỏi được từ quá khứ, vui thích với công việc trong hiện tại hướng đến tương lai. (Losers live in the past. Winners learn from the past and enjoy working in the present toward the future. )Denis Waitley
Điều khác biệt giữa sự ngu ngốc và thiên tài là: thiên tài vẫn luôn có giới hạn còn sự ngu ngốc thì không. (The difference between stupidity and genius is that genius has its limits.)Albert Einstein
Để có thể hành động tích cực, chúng ta cần phát triển một quan điểm tích cực. (In order to carry a positive action we must develop here a positive vision.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Tôi chưa bao giờ học hỏi được gì từ một người luôn đồng ý với tôi. (I never learned from a man who agreed with me. )Dudley Field Malone
Kẻ ngu dầu trọn đời được thân cận bậc hiền trí cũng không hiểu lý pháp, như muỗng với vị canh.Kinh Pháp Cú - Kệ số 64
Khi mọi con đường đều bế tắc, đừng từ bỏ. Hãy tự vạch ra con đường của chính mình. (When all the ways stop, do not give up. Draw a way on your own.)Sưu tầm
Chúng ta không làm gì được với quá khứ, và cũng không có khả năng nắm chắc tương lai, nhưng chúng ta có trọn quyền hành động trong hiện tại.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Chúng ta không học đi bằng những quy tắc mà bằng cách bước đi và vấp ngã. (You don't learn to walk by following rules. You learn by doing, and by falling over. )Richard Branson
Chúng ta sống bằng những gì kiếm được nhưng tạo ra cuộc đời bằng những gì cho đi. (We make a living by what we get, we make a life by what we give. )Winston Churchill

Trang chủ »» Danh mục »» KINH ĐIỂN »» Kinh Duy-ma-cật (Hán -Việt) »» Nhập bất nhị pháp môn phẩm - Đệ cửu »»

Kinh Duy-ma-cật (Hán -Việt)
»» Nhập bất nhị pháp môn phẩm - Đệ cửu

Donate

(Lượt xem: 5.226)
Xem trong Thư phòng    Xem định dạng khác    Xem Mục lục 

       

Kinh Duy-ma-cật (Hán -Việt) - Nhập bất nhị pháp môn phẩm - Đệ cửu

Font chữ:


SÁCH AMAZON



Mua bản sách in

入不二法門品
第 九


爾時維摩詰。謂衆菩薩言。諸仁者。云何菩薩入不二法門。各隨所樂說之。
會中有菩薩名法自在。說言。諸仁者。生滅為二。法本不生今則無滅。得此無生法忍。是為入不二法門。
德守菩薩曰。我我所為二。因有我故便有我所。若無有我則無我所。是為入不二法門。
不眴菩薩曰。受不受為二。若法不受則不可得。以不可得故無取無捨無作無行。是為入不二法門。
德頂菩薩曰。垢淨為二。見垢實性則無淨相順於滅相。是為入不二法門。
善宿菩薩曰。是動是念為二。不動則無念。無念即無分別。通達此者。是為入不二法門。
善眼菩薩曰。一相無相為二。若知一相即是無相。亦不取無相入於平等。是為入不二法門。
妙臂菩薩曰。菩薩心聲聞心為二。觀心相空如幻化者。無菩薩心無聲聞心。是為入不二法門。
弗沙菩薩曰。善不善為二。若不起善不善。入無相際而通達者。是為入不二法門。
師子菩薩曰。罪福為二。若達罪性則與福無異。以金剛慧決了此相無縛無解者。是為入不二法門。
師子意菩薩曰。有漏無漏為二。若得諸法等則不起漏不漏想。不著於相亦不住無相。是為入不二法門。
淨解菩薩曰。有為無為為二。若離一切數則心如虛空。以清淨慧無所礙者。是為入不二法門。
那羅延菩薩曰。世間出世間為二。世間性空即是出世間。於其中不入不出不溢不散。是為入不二法門。
善意菩薩曰。生死涅槃為二。若見生死性則無生死。無縛無解。不生不滅。如是解者。是為入不二法門。
現見菩薩曰。盡不盡為二。法若究竟盡若不盡皆是無盡相。無盡相即是空。空則無有盡不盡相。如是入者。是為入不二法門。
普守菩薩曰。我無我為二。我尚不可得。非我何可得。見我實性者不復起二。是為入不二法門。
電天菩薩曰。明無明為二。無明實性即是明。明亦不可取。離一切數。於其中平等無二者。是為入不二法門。
喜見菩薩曰。色空為二。色即是空。非色滅空。色性自空。如是受想行識。
識空為二。識即是空。非識滅空。識性自空。於其中而通達者。是為入不二法門。
明相菩薩曰。四種異空種異為二。四種性即是空種性。如前際後際空故中際亦空。若能如是知諸種性者。是為入不二法門。
妙意菩薩曰。眼色為二。若知眼性於色。不貪不恚不癡。是名寂滅。
如是耳聲鼻香舌味身觸意法為二。若知意性於法不貪不恚不癡。是名寂滅。安住其中。是為入不二法門。
無盡意菩薩曰。布施迴向一切智為二。布施性即是迴向一切智性。
如是持戒忍辱精進禪定智慧迴向一切智為二。智慧性即是迴向一切智性。於其中入一相者。是為入不二法門。
深慧菩薩曰。是空是無相是無作為二。空即無相。無相即無作。若空無相無作則無心意識。於一解脫門即是三解脫門者。是為入不二法門。
寂根菩薩曰。佛法衆為二。佛即是法。法即是衆。是三寶皆無為相與虛空等。一切法亦爾。能隨此行者。是為入不二法門。
心無礙菩薩曰。身身滅為二。身即是身滅。所以者何。見身實相者不起見身及見滅身。身與滅身無二無分別。於其中不驚不懼者。是為入不二法門。
上善菩薩曰。身口意善為二。是三業皆無作相。身無作相即口無作相。口無作相即意無作相。是三業無作相。即一切法無作相。能如是隨無作慧者。是為入不二法門。
福田菩薩曰。福行罪行不動行為二。三行實性即是空。空則無福行無罪行無不動行。於此三行而不起者。是為入不二法門。
華嚴菩薩曰。從我起二為二。見我實相者不起二法。若不住二法則無有識。無所識者。是為入不二法門。
德藏菩薩曰。有所得相為二。若無所得則無取捨。無取捨者。是為入不二法門。
月上菩薩曰。闇與明為二。無闇無明則無有二。所以者何。如入滅受想定無闇無明。一切法相亦復如是。於其中平等入者。是為入不二法門。
寶印手菩薩曰。樂涅槃不樂世間為二。若不樂涅槃不厭世間則無有二。所以者何。若有縛則有解。若本無縛其誰求解。無縛無解則無樂厭。是為入不二法門。
珠頂王菩薩曰。正道邪道為二。住正道者則不分別是邪是正。離此二者。是為入不二法門。
樂實菩薩曰。實不實為二。實見者尚不見實何況非實。所以者何。非肉眼所見。慧眼乃能見。而此慧眼無見無不見。是為入不二法門。
如是諸菩薩各各說已。問文殊師利。何等是菩薩入不二法門。
文殊師利曰。如我意者。於一切法無言無說無示無識。離諸問答。是為入不二法門。
於是文殊師利。問維摩詰。我等各自說已。仁者當說。何等是菩薩入不二法門。
時維摩詰默然無言。
文殊師利歎曰。善哉善哉。乃至無有文字語言。是真入不二法門。
說是入不二法門品時。於此衆中五千菩薩皆入不二法門。得無生法忍。


Nhập Bất Nhị Pháp Môn Phẩm
Đệ cửu


Nhĩ thời, Duy-ma-cật vị chúng Bồ Tát ngôn: Chư nhân giả! Vân hà Bồ Tát nhập Bất nhị pháp môn? Các tùy sở nhạo thuyết chi.
Hội trung hữu Bồ Tát, danh Pháp Tự Tại, thuyết ngôn: Chư nhân giả! Sinh, diệt vi nhị. Pháp bổn bất sinh, kim tắc vô diệt. Đắc thử Vô sinh pháp nhẫn, thị vi nhập Bất nhị pháp môn.
Đức Thủ Bồ Tát viết: Ngã, ngã sở vi nhị. Nhân hữu ngã cố, tiện hữu ngã sở. Nhược vô hữu ngã, tắc vô ngã sở. Thị vi nhập Bất nhị pháp môn.
Bất Huyễn Bồ Tát viết: Thọ, bất thọ vi nhị. Nhược pháp bất thọ, tắc bất khả đắc. Dĩ bất khả đắc, cố vô thủ, vô xả, vô tác, vô hành. Thị vi nhập Bất nhị pháp môn.
Đức Đỉnh Bồ Tát viết: Cấu, tịnh vi nhị. Kiến cấu thật tánh, tắc vô tịnh tướng, thuận ư diệt tướng. Thị vi nhập Bất nhị pháp môn.
Thiện Tú Bồ Tát viết: Thị động, thị niệm vi nhị. Bất động tắc vô niệm. Vô niệm tức vô phân biệt. Thông đạt thử giả, thị vi nhập Bất nhị pháp môn.
Thiện Nhãn Bồ Tát viết: Nhất tướng, vô tướng vi nhị. Nhược tri nhất tướng tức thị vô tướng, diệc bất thủ vô tướng, nhập ư bình đẳng. Thị vi nhập Bất nhị pháp môn.
Diệu Tý Bồ Tát viết: Bồ Tát tâm, Thanh văn tâm vi nhị. Quán tâm tướng không, như ảo hóa giả, vô Bồ Tát tâm, vô Thanh văn tâm. Thị vi nhập Bất nhị pháp môn.
Phất Sa Bồ Tát viết: Thiện, bất thiện vi nhị. Nhược bất khởi thiện, bất thiện, nhập vô tướng tế nhi thông đạt giả, thị vi nhập Bất nhị pháp môn.
Sư Tử Bồ Tát viết: Tội, phước vi nhị. Nhược đạt tội tánh, tắc dữ phước vô dị. Dĩ kim cang huệ, quyết liễu thử tướng, vô phược, vô giải giả, thị vi nhập Bất nhị pháp môn.
Sư Tử Ý Bồ Tát viết: Hữu lậu, vô lậu vi nhị. Nhược đắc chư pháp đẳng, tắc bất khởi lậu, bất lậu tưởng, bất trước ư tướng, diệc bất trụ vô tướng. Thị vi nhập Bất nhị pháp môn.
Tịnh Giải Bồ Tát viết: Hữu vi, vô vi vi nhị. Nhược ly nhất thiết sổ, tắc tâm như hư không. Dĩ thanh tịnh huệ, vô sở ngại giả. Thị vi nhập Bất nhị pháp môn.
Na-la-diên Bồ Tát viết: Thế gian, xuất thế gian vi nhị. Thế gian tánh không, tức thị xuất thế gian. Ư kỳ trung, bất nhập, bất xuất, bất dật, bất tán. Thị vi nhập Bất nhị pháp môn.
Thiện Ý Bồ Tát viết: Sinh tử, Niết-bàn vi nhị. Nhược kiến sinh tử tánh, tắc vô sinh tử. Vô phược, vô giải, bất sinh, bất diệt. Như thị giải giả, thị vi nhập Bất nhị pháp môn.
Hiện Kiến Bồ Tát viết: Tận, bất tận vi nhị. Pháp nhược cứu cánh, tận nhược bất tận, giai thị vô tận tướng. Vô tận tướng tức thị không. Không tắc vô hữu tận, bất tận tướng. Như thị nhập giả, thị vi nhập Bất nhị pháp môn.
Phổ Thủ Bồ Tát viết: Ngã, vô ngã vi nhị. Ngã thượng bất khả đắc, phi ngã hà khả đắc? Kiến ngã thật tánh giả, bất phục khởi nhị. Thị vi nhập Bất nhị pháp môn.
Điện Thiên Bồ Tát viết: Minh, vô minh vi nhị. Vô minh thật tánh tức thị minh. Minh diệc bất khả thủ, ly nhất thiết sổ, ư kỳ trung bình đẳng vô nhị giả. Thị vi nhập Bất nhị pháp môn.
Hỷ Kiến Bồ Tát viết: Sắc, không vi nhị. Sắc tức thị không. Phi sắc diệc không. Sắc tánh tự không. Như thị thọ, tưởng, hành, thức.
Thức, không vi nhị. Thức tức thị không. Phi thức diệc không. Thức tánh tự không. Ư kỳ trung nhi thông đạt giả, thị vi nhập Bất nhị pháp môn.
Minh Tướng Bồ Tát viết: Tứ chủng dị, không chủng dị, vi nhị. Tứ chủng tánh tức thị không chủng tánh. Như tiền tế hậu tế không, cố trung tế diệc không. Nhược năng như thị tri chư chủng tánh giả, thị vi nhập Bất nhị pháp môn.
Diệu Ý Bồ Tát viết: Nhãn, sắc vi nhị. Nhược tri nhãn tánh ư sắc, bất tham, bất nhuế, bất si, thị danh tịch diệt.
Như thị nhĩ, thanh; tỷ, hương; thiệt, vị; thân, xúc; ý, pháp; vi nhị. Nhược tri ý tánh ư pháp, bất tham, bất nhuế, bất si, thị danh tịch diệt. An trụ kỳ trung, thị vi nhập Bất nhị pháp môn.
Vô Tận Ý Bồ Tát viết: Bố thí, hồi hướng nhất thiết trí vi nhị. Bố thí tánh tức thị hồi hướng nhất thiết trí tánh.
Như thị trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định, trí huệ, hồi hướng nhất thiết trí vi nhị. Trí huệ tánh, tức thị hồi hướng nhất thiết trí tánh. Ư kỳ trung nhập nhất tướng giả, thị vi nhập Bất nhị pháp môn.
Thâm Huệ Bồ Tát viết: Thị không, thị vô tướng, thị vô tác vi nhị. Không tức vô tướng. Vô tướng tức vô tác. Nhược không vô tướng, vô tác, tắc vô tâm, ý, thức. Ư nhất giải thoát môn tức thị tam giải thoát môn giả. Thị vi nhập Bất nhị pháp môn.
Tịch Căn Bồ Tát viết: Phật, Pháp, Chúng vi nhị. Phật tức thị Pháp. Pháp tức thị Chúng. Thị Tam bảo giai vô vi tướng, dữ hư không đẳng. Nhất thiết pháp diệc nhĩ. Năng tùy thử hành giả, thị vi nhập Bất nhị pháp môn.
Tâm Vô Ngại Bồ Tát viết: Thân, thân diệt vi nhị. Thân tức thị thân diệt. Sở dĩ giả hà? Kiến thân thật tướng giả, bất khởi kiến thân cập kiến diệt thân. Thân dữ diệt thân, vô nhị, vô phân biệt. Ư kỳ trung, bất kinh, bất cụ giả, thị vi nhập Bất nhị pháp môn.
Thượng Thiện Bồ Tát viết: Thân, khẩu, ý, thiện vi nhị, thị tam nghiệp giai vô tác tướng. Thân vô tác tướng, tức khẩu vô tác tướng. Khẩu vô tác tướng, tức ý vô tác tướng. thị tam nghiệp vô tác tướng, tức nhất thiết pháp vô tác tướng. Năng như thị tùy vô tác huệ giả, thị vi nhập Bất nhị pháp môn.
Phước Điền Bồ Tát viết: Phước hạnh, tội hạnh, bất động hạnh vi nhị. Tam hạnh thật tánh tức thị không. Không tắc vô phước hạnh, vô tội hạnh, vô bất động hạnh. Ư thử tam hạnh nhi bất khởi giả, thị vi nhập Bất nhị pháp môn.
Hoa Nghiêm Bồ Tát viết: Tùng ngã khởi nhị vi nhị. Kiến ngã thật tướng giả, bất khởi nhị pháp. Nhược bất trụ nhị pháp, tắc vô hữu thức. Vô sở thức giả, thị vi nhập Bất nhị pháp môn.
Đức Tạng Bồ Tát viết: Hữu sở đắc tướng vi nhị. Nhược vô sở đắc, tắc vô thủ xả. Vô thủ xả giả, thị vi nhập Bất nhị pháp môn.
Nguyệt Thượng Bồ Tát viết: Ám dữ minh vi nhị. Vô ám, vô minh, tắc vô hữu nhị. Sở dĩ giả hà? Như nhập diệt thọ tưởng định, vô ám, vô minh, nhất thiết pháp tướng, diệc phục như thị. Ư kỳ trung bình đẳng nhập giả, thị vi nhập Bất nhị pháp môn.
Bảo Ấn Thủ Bồ Tát viết: Nhạo Niết-bàn, bất nhạo thế gian vi nhị. Nhược bất nhạo Niết-bàn, bất yếm thế gian, tắc vô hữu nhị. Sở dĩ giả hà? Nhược hữu phược, tắc hữu giải. Nhược bổn vô phược, kỳ thùy cầu giải? Vô phược, vô giải, tắc vô nhạo, yếm. Thị vi nhập Bất nhị pháp môn.
Châu Đỉnh Vương Bồ Tát viết: Chánh đạo, tà đạo vi nhị. Trụ chánh đạo giả , tắc bất phân biệt thị tà, thị chánh. Ly thử nhị giả, thị vi nhập Bất nhị pháp môn.
Lạc Thật Bồ Tát viết: Thật, bất thật vi nhị. Thật kiến giả, thượng bất kiến thật, hà huống phi thật? Sở dĩ giả hà? Phi nhục nhãn sở kiến. Huệ nhãn nãi năng kiến. Nhi thử huệ nhãn vô kiến, vô bất kiến. Thị vi nhập Bất nhị pháp môn.
Như thị chư Bồ Tát, các các thuyết dĩ, vấn Văn-thù-sư-lợi: Hà đẳng thị Bồ Tát nhập Bất nhị pháp môn?
Văn-thù-sư-lợi viết: Như ngã ý giả, ư nhất thiết pháp, vô ngôn, vô thuyết, vô thị, vô chí, ly chư vấn đáp. Thị vi nhập Bất nhị pháp môn.
Ư thị, Văn-thù-sư-lợi vấn Duy-ma-cật: Ngã đẳng các tự thuyết dĩ, nhân giả đương thuyết. Hà đẳng thị Bồ Tát nhập Bất nhị pháp môn?
Thời, Duy-ma-cật mặc nhiên vô ngôn.
Văn-thù-sư-lợi thán viết: Thiện tai, thiện tai! Nãi chí vô hữu văn tự ngữ ngôn, thị chân nhập Bất nhị pháp môn.
Thuyết thị Nhập bất nhị pháp môn phẩm thời, ư thử chúng trung ngũ thiên Bồ Tát giai nhập Bất nhị pháp môn, đắc vô sinh pháp nhẫn.

    « Xem chương trước «      « Sách này có 15 chương »       » Xem chương tiếp theo »
» Tải file Word về máy » - In chương sách này

_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Học Phật Đúng Pháp


An Sĩ toàn thư - Khuyên người bỏ sự giết hại


Cảm tạ xứ Đức


Chuyển họa thành phúc

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Donate


Quý vị đang truy cập từ IP 3.135.195.180 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

Việt Nam (161 lượt xem) - Hoa Kỳ (12 lượt xem) - Senegal (2 lượt xem) - ... ...