Khi ăn uống nên xem như dùng thuốc để trị bệnh, dù ngon dù dở cũng chỉ dùng đúng mức, đưa vào thân thể chỉ để khỏi đói khát mà thôi.Kinh Lời dạy cuối cùng
Trong sự tu tập nhẫn nhục, kẻ oán thù là người thầy tốt nhất của ta. (In the practice of tolerance, one's enemy is the best teacher.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Ai sống quán bất tịnh, khéo hộ trì các căn, ăn uống có tiết độ, có lòng tin, tinh cần, ma không uy hiếp được, như núi đá, trước gió.Kinh Pháp Cú (Kệ số 8)
Những khách hàng khó tính nhất là người dạy cho bạn nhiều điều nhất. (Your most unhappy customers are your greatest source of learning.)Bill Gates
Để sống hạnh phúc bạn cần rất ít, và tất cả đều sẵn có trong chính bạn, trong phương cách suy nghĩ của bạn. (Very little is needed to make a happy life; it is all within yourself, in your way of thinking.)Marcus Aurelius
Việc người khác ca ngợi bạn quá hơn sự thật tự nó không gây hại, nhưng thường sẽ khiến cho bạn tự nghĩ về mình quá hơn sự thật, và đó là khi tai họa bắt đầu.Rộng Mở Tâm Hồn
Rời bỏ uế trược, khéo nghiêm trì giới luật, sống khắc kỷ và chân thật, người như thế mới xứng đáng mặc áo cà-sa.Kinh Pháp cú (Kệ số 10)
Cơ hội thành công thực sự nằm ở con người chứ không ở công việc. (The real opportunity for success lies within the person and not in the job. )Zig Ziglar
Hành động thiếu tri thức là nguy hiểm, tri thức mà không hành động là vô ích. (Action without knowledge is dangerous, knowledge without action is useless. )Walter Evert Myer
Nếu muốn người khác được hạnh phúc, hãy thực tập từ bi. Nếu muốn chính mình được hạnh phúc, hãy thực tập từ bi.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV

Trang chủ »» Danh mục »» TỦ SÁCH RỘNG MỞ TÂM HỒN »» Vì sao tôi khổ »» 4. Thực hành Chánh nghiệp »»

Vì sao tôi khổ
»» 4. Thực hành Chánh nghiệp

(Lượt xem: 6.743)
Xem trong Thư phòng    Xem định dạng khác    Xem Mục lục 

       


Vì sao tôi khổ - 4. Thực hành Chánh nghiệp

Font chữ:


Chánh nghiệp (tiếng Phạn là sammā-kam­man­ta) là hành động, việc làm chân chánh. Thực hành chánh nghiệp là biết quan tâm kiểm soát mọi hành động, việc làm của mình, chỉ thực hiện những điều có ý nghĩa, mang lại lợi lạc cho bản thân và người khác, cũng như không gây hại cho bất cứ ai.

Tất nhiên là việc thực hành chánh nghiệp phải dựa vào chánh kiến. Không có chánh kiến, bạn không thể phân biệt được ý nghĩa đích thực của mỗi việc làm để biết được việc làm nào là chân chánh và việc làm nào là không chân chánh.

Có một cách đơn giản, dễ hiểu hơn – nhưng không có nghĩa là dễ làm hơn – để chúng ta thực hành chánh nghiệp. Đó là thọ trì và giữ theo Ngũ giới1 của hàng cư sĩ. Bởi vì giới luật do chính đức Phật chế định ra với một sự khái quát và chính xác tuyệt đối, đến nỗi chúng ta không thể nào trở thành người xấu nếu không phạm vào giới luật! Hay nói một cách dễ hiểu hơn, chỉ cần giữ đúng theo giới luật là chắc chắn chúng ta sẽ trở thành người tốt, chắc chắn mọi hành vi, việc làm của chúng ta đều sẽ phù hợp với chánh nghiệp.

Nghiệp (kar­ma) là một khái niệm rất quan trọng trong đạo Phật. Mỗi một ý tưởng, lời nói hay việc làm của chúng ta đều tạo ra một kết quả tương ứng với tính chất thiện hoặc ác của nó. Một ý tưởng, lời nói hay việc làm thiện sẽ mang lại kết quả tốt (thiện nghiệp). Ngược lại, một ý tưởng, lời nói hay việc làm ác chắc chắn sẽ mang lại một kết quả xấu (ác nghiệp). Quy luật về nghiệp quả này thường được biết đến nhiều hơn với tên gọi là luật nhân quả, nói một cách nôm na dễ hiểu là “gieo nhân nào thì gặt quả ấy”.

Theo ý nghĩa này, việc thực hành chánh nghiệp chính là gieo nhân chân chánh để gặt hái được những quả chân chánh vậy.

    « Xem chương trước «      « Sách này có 21 chương »       » Xem chương tiếp theo »
» Tải file Word về máy » - In chương sách này

_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Kinh Đại Thừa Vô Lượng Nghĩa


Tôi đọc Đại Tạng Kinh


An Sĩ toàn thư - Khuyên người bỏ sự tham dục


Sen búp dâng đời

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Quý vị đang truy cập từ IP 3.129.72.78 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

... ...