Người ta thuận theo sự mong ước tầm thường, cầu lấy danh tiếng. Khi được danh tiếng thì thân không còn nữa.Kinh Bốn mươi hai chương
Ai sống quán bất tịnh, khéo hộ trì các căn,
ăn uống có tiết độ, có lòng tin, tinh cần,
ma không uy hiếp được, như núi đá, trước gió.Kinh Pháp Cú (Kệ số 8)
Dầu giữa bãi chiến trường, thắng ngàn ngàn quân địch, không bằng tự thắng mình, thật chiến thắng tối thượng.Kinh Pháp cú (Kệ số 103)
Nên biết rằng tâm nóng giận còn hơn cả lửa dữ, phải thường phòng hộ không để cho nhập vào. Giặc cướp công đức không gì hơn tâm nóng giận.Kinh Lời dạy cuối cùng
Người ngu nghĩ mình ngu, nhờ vậy thành có trí. Người ngu tưởng có trí, thật xứng gọi chí ngu.Kinh Pháp cú (Kệ số 63)
Chớ khinh tội nhỏ, cho rằng không hại;
giọt nước tuy nhỏ, dần đầy hồ to!
(Do not belittle any small evil and say that no ill comes about therefrom. Small is a drop of water, yet it fills a big vessel.)Kinh Đại Bát Niết-bàn
Giữ tâm thanh tịnh, ý chí vững bền thì có thể hiểu thấu lẽ đạo, như lau chùi tấm gương sạch hết dơ bẩn, tự nhiên được sáng trong.Kinh Bốn mươi hai chương
Người cầu đạo ví như kẻ mặc áo bằng cỏ khô, khi lửa đến gần phải lo tránh. Người học đạo thấy sự tham dục phải lo tránh xa.Kinh Bốn mươi hai chương
Mặc áo cà sa mà không rời bỏ cấu uế, không thành thật khắc kỷ, thà chẳng mặc còn hơn.Kinh Pháp cú (Kệ số 9)
Ta như thầy thuốc, biết bệnh cho thuốc. Người bệnh chịu uống thuốc ấy hay không, chẳng phải lỗi thầy thuốc. Lại cũng như người khéo chỉ đường, chỉ cho mọi người con đường tốt. Nghe rồi mà chẳng đi theo, thật chẳng phải lỗi người chỉ đường.Kinh Lời dạy cuối cùng
Nhằm tạo điều kiện để tất cả độc giả đều có thể tham gia soát lỗi chính tả trong các bản kinh Việt dịch, chúng tôi cho hiển thị các bản Việt dịch này dù vẫn còn nhiều lỗi. Kính mong quý độc giả cùng tham gia soát lỗi bằng cách gửi email thông báo những chỗ có lỗi cho chúng tôi qua địa chỉ admin@rongmotamhon.net
Font chữ:
07
Lại nữa, Thiện Hiện! Ngã thanh tịnh tức là bốn niệm trụ thanh tịnh; bốn niệm trụ thanh tịnh tức là ngã thanh tịnh. Vì sao? Vì ngã thanh tịnh ấy cùng với bốn niệm trụ thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; ngã thanh tịnh tức là bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh tức là ngã thanh tịnh. Vì sao? Vì ngã thanh tịnh ấy cùng với bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Hữu tình thanh tịnh tức là bốn niệm trụ thanh tịnh; bốn niệm trụ thanh tịnh tức là hữu tình thanh tịnh. Vì sao? Vì hữu tình thanh tịnh ấy cùng với bốn niệm trụ thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; hữu tình thanh tịnh tức là bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh tức là hữu tình thanh tịnh. Vì sao? Vì hữu tình thanh tịnh ấy cùng với bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Dòng sinh mạng thanh tịnh tức là bốn niệm trụ thanh tịnh; bốn niệm trụ thanh tịnh tức là dòng sinh mạng thanh tịnh. Vì sao? Vì dòng sinh mạng thanh tịnh ấy cùng với bốn niệm trụ thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; dòng sinh mạng thanh tịnh tức là bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh tức là dòng sinh mạng thanh tịnh. Vì sao? Vì dòng sinh mạng thanh tịnh ấy cùng với bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự sanh thanh tịnh tức là bốn niệm trụ thanh tịnh; bốn niệm trụ thanh tịnh tức là sự sanh thanh tịnh. Vì sao? Vì sự sanh thanh tịnh ấy cùng với bốn niệm trụ thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự sanh thanh tịnh tức là bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh tức là sự sanh thanh tịnh. Vì sao? Vì sự sanh thanh tịnh ấy cùng với bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự dưỡng dục thanh tịnh tức là bốn niệm trụ thanh tịnh; bốn niệm trụ thanh tịnh tức là sự dưỡng dục thanh tịnh. Vì sao? Vì sự dưỡng dục thanh tịnh ấy cùng với bốn niệm trụ thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự dưỡng dục thanh tịnh tức là bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh tức là sự dưỡng dục thanh tịnh. Vì sao? Vì sự dưỡng dục thanh tịnh ấy cùng với bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sĩ phu thanh tịnh tức là bốn niệm trụ thanh tịnh; bốn niệm trụ thanh tịnh tức là sĩ phu thanh tịnh. Vì sao? Vì sĩ phu thanh tịnh ấy cùng với bốn niệm trụ thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sĩ phu thanh tịnh tức là bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh tức là sĩ phu thanh tịnh. Vì sao? Vì sĩ phu thanh tịnh ấy cùng với bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Bổ-đặc-già-la thanh tịnh tức là bốn niệm trụ thanh tịnh; bốn niệm trụ thanh tịnh tức là Bổ-đặc-già-la thanh tịnh. Vì sao? Vì Bổ-đặc-già-la thanh tịnh ấy cùng với bốn niệm trụ thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; Bổ-đặc-già-la thanh tịnh tức là bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh tức là Bổ-đặc-già-la thanh tịnh. Vì sao? Vì Bổ-đặc-già-la thanh tịnh ấy cùng với bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Ý sanh thanh tịnh tức là bốn niệm trụ thanh tịnh; bốn niệm trụ thanh tịnh tức là ý sanh thanh tịnh. Vì sao? Vì ý sanh thanh tịnh ấy cùng với bốn niệm trụ thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; ý sanh thanh tịnh tức là bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh tức là ý sanh thanh tịnh. Vì sao? Vì ý sanh thanh tịnh ấy cùng với bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Nho đồng thanh tịnh tức là bốn niệm trụ thanh tịnh; bốn niệm trụ thanh tịnh tức là nho đồng thanh tịnh. Vì sao? Vì nho đồng thanh tịnh ấy cùng với bốn niệm trụ thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; nho đồng thanh tịnh tức là bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh tức là nho đồng thanh tịnh. Vì sao? Vì nho đồng thanh tịnh ấy cùng với bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự tạo tác thanh tịnh tức là bốn niệm trụ thanh tịnh; bốn niệm trụ thanh tịnh tức là sự tạo tác thanh tịnh. Vì sao? Vì sự tạo tác thanh tịnh ấy cùng với bốn niệm trụ thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự tạo tác thanh tịnh tức là bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh tức là sự tạo tác thanh tịnh. Vì sao? Vì sự tạo tác thanh tịnh ấy cùng với bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự thọ nhận thanh tịnh tức là bốn niệm trụ thanh tịnh; bốn niệm trụ thanh tịnh tức là sự thọ nhận thanh tịnh. Vì sao? Vì sự thọ nhận thanh tịnh ấy cùng với bốn niệm trụ thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự thọ nhận thanh tịnh tức là bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh tức là sự thọ nhận thanh tịnh. Vì sao? Vì sự thọ nhận thanh tịnh ấy cùng với bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự tri thanh tịnh tức là bốn niệm trụ thanh tịnh; bốn niệm trụ thanh tịnh tức là sự tri thanh tịnh. Vì sao? Vì sự tri thanh tịnh ấy cùng với bốn niệm trụ thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự tri thanh tịnh tức là bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh tức là sự tri thanh tịnh. Vì sao? Vì sự tri thanh tịnh ấy cùng với bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự kiến thanh tịnh tức là bốn niệm trụ thanh tịnh; bốn niệm trụ thanh tịnh tức là sự kiến thanh tịnh. Vì sao? Vì sự kiến thanh tịnh ấy cùng với bốn niệm trụ thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự kiến thanh tịnh tức là bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh tức là sự kiến thanh tịnh. Vì sao? Vì sự kiến thanh tịnh ấy cùng với bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.
Lại nữa, Thiện Hiện! Ngã thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát không thanh tịnh; pháp môn giải thoát không thanh tịnh tức là ngã thanh tịnh. Vì sao? Vì ngã thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát không thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; ngã thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh tức là ngã thanh tịnh. Vì sao? Vì ngã thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Hữu tình thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát không thanh tịnh; pháp môn giải thoát không thanh tịnh tức là hữu tình thanh tịnh. Vì sao? Vì hữu tình thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát không thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; hữu tình thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh tức là hữu tình thanh tịnh. Vì sao? Vì hữu tình thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Dòng sinh mạng thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát không thanh tịnh; pháp môn giải thoát không thanh tịnh tức là dòng sinh mạng thanh tịnh. Vì sao? Vì dòng sinh mạng thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát không thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; dòng sinh mạng thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh tức là dòng sinh mạng thanh tịnh. Vì sao? Vì dòng sinh mạng thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự sanh thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát không thanh tịnh; pháp môn giải thoát không thanh tịnh tức là sự sanh thanh tịnh. Vì sao? Vì sự sanh thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát không thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự sanh thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh tức là sự sanh thanh tịnh. Vì sao? Vì sự sanh thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự dưỡng dục thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát không thanh tịnh; pháp môn giải thoát không thanh tịnh tức là sự dưỡng dục thanh tịnh. Vì sao? Vì sự dưỡng dục thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát không thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự dưỡng dục thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh tức là sự dưỡng dục thanh tịnh. Vì sao? Vì sự dưỡng dục thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sĩ phu thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát không thanh tịnh; pháp môn giải thoát không thanh tịnh tức là sĩ phu thanh tịnh. Vì sao? Vì sĩ phu thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát không thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sĩ phu thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh tức là sĩ phu thanh tịnh. Vì sao? Vì sĩ phu thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Bổ-đặc-già-la thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát không thanh tịnh; pháp môn giải thoát không thanh tịnh tức là Bổ-đặc-già-la thanh tịnh. Vì sao? Vì Bổ-đặc-già-la thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát không thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; Bổ-đặc-già-la thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh tức là Bổ-đặc-già-la thanh tịnh. Vì sao? Vì Bổ-đặc-già-la thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Ý sanh thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát không thanh tịnh; pháp môn giải thoát không thanh tịnh tức là ý sanh thanh tịnh. Vì sao? Vì ý sanh thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát không thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; ý sanh thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh tức là ý sanh thanh tịnh. Vì sao? Vì ý sanh thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Nho đồng thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát không thanh tịnh; pháp môn giải thoát không thanh tịnh tức là nho đồng thanh tịnh. Vì sao? Vì nho đồng thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát không thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; nho đồng thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh tức là nho đồng thanh tịnh. Vì sao? Vì nho đồng thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự tạo tác thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát không thanh tịnh; pháp môn giải thoát không thanh tịnh tức là sự tạo tác thanh tịnh. Vì sao? Vì sự tạo tác thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát không thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự tạo tác thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh tức là sự tạo tác thanh tịnh. Vì sao? Vì sự tạo tác thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự thọ nhận thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát không thanh tịnh; pháp môn giải thoát không thanh tịnh tức là sự thọ nhận thanh tịnh. Vì sao? Vì sự thọ nhận thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát không thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự thọ nhận thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh thức sự thọ nhận thanh tịnh. Vì sao? Vì sự thọ nhận thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự tri thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát không thanh tịnh; pháp môn giải thoát không thanh tịnh tức là sự tri thanh tịnh. Vì sao? Vì sự tri thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát không thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự tri thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh tức là sự tri thanh tịnh. Vì sao? Vì sự tri thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự kiến thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát không thanh tịnh; pháp môn giải thoát không thanh tịnh tức là sự kiến thanh tịnh. Vì sao? Vì sự kiến thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát không thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự kiến thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh tức là sự kiến thanh tịnh. Vì sao? Vì sự kiến thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.
Lại nữa, Thiện Hiện! Ngã thanh tịnh tức là mười địa Bồ-tát thanh tịnh; mười địa Bồ-tát thanh tịnh tức là ngã thanh tịnh. Vì sao? Vì ngã thanh tịnh ấy cùng với mười địa Bồ-tát thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Hữu tình thanh tịnh tức là mười địa Bồ-tát thanh tịnh; mười địa Bồ-tát thanh tịnh tức là hữu tình thanh tịnh. Vì sao? Vì hữu tình thanh tịnh ấy cùng với mười địa Bồ-tát thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Dòng sinh mạng thanh tịnh tức là mười địa Bồ-tát thanh tịnh; mười địa Bồ-tát thanh tịnh tức là dòng sinh mạng thanh tịnh. Vì sao? Vì dòng sinh mạng thanh tịnh ấy cùng với mười địa Bồ-tát thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự sanh thanh tịnh tức là mười địa Bồ-tát thanh tịnh; mười địa Bồ-tát thanh tịnh tức là sự sanh thanh tịnh. Vì sao? Vì sự sanh thanh tịnh ấy cùng với mười địa Bồ-tát thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự dưỡng dục thanh tịnh tức là mười địa Bồ-tát thanh tịnh; mười địa Bồ-tát thanh tịnh tức là sự dưỡng dục thanh tịnh. Vì sao? Vì sự dưỡng dục thanh tịnh ấy cùng với mười địa Bồ-tát thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sĩ phu thanh tịnh tức là mười địa Bồ-tát thanh tịnh; mười địa Bồ-tát thanh tịnh tức là sĩ phu thanh tịnh. Vì sao? Vì sĩ phu thanh tịnh ấy cùng với mười địa Bồ-tát thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Bổ-đặc-già-la thanh tịnh tức là mười địa Bồ-tát thanh tịnh; mười địa Bồ-tát thanh tịnh tức là Bổ-đặc-già-la thanh tịnh. Vì sao? Vì Bổ-đặc-già-la thanh tịnh ấy cùng với mười địa Bồ-tát thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Ý sanh thanh tịnh tức là mười địa Bồ-tát thanh tịnh; mười địa Bồ-tát thanh tịnh tức là ý sanh thanh tịnh. Vì sao? Vì ý sanh thanh tịnh ấy cùng với mười địa Bồ-tát thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Nho đồng thanh tịnh tức là mười địa Bồ-tát thanh tịnh; mười địa Bồ-tát thanh tịnh tức là nho đồng thanh tịnh. Vì sao? Vì nho đồng thanh tịnh ấy cùng với mười địa Bồ-tát thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự tạo tác thanh tịnh tức là mười địa Bồ-tát thanh tịnh; mười địa Bồ-tát thanh tịnh tức là sự tạo tác thanh tịnh. Vì sao? Vì sự tạo tác thanh tịnh ấy cùng với mười địa Bồ-tát thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự thọ nhận thanh tịnh tức là mười địa Bồ-tát thanh tịnh; mười địa Bồ-tát thanh tịnh tức là sự thọ nhận thanh tịnh. Vì sao? Vì sự thọ nhận thanh tịnh ấy cùng với mười địa Bồ-tát thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự tri thanh tịnh tức là mười địa Bồ-tát thanh tịnh; mười địa Bồ-tát thanh tịnh tức là sự tri thanh tịnh. Vì sao? Vì sự tri thanh tịnh ấy cùng với mười địa Bồ-tát thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự kiến thanh tịnh tức là mười địa Bồ-tát thanh tịnh; mười địa Bồ-tát thanh tịnh tức là sự kiến thanh tịnh. Vì sao? Vì sự kiến thanh tịnh ấy cùng với mười địa Bồ-tát thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.
Lại nữa, Thiện Hiện! Ngã thanh tịnh tức là năm loại mắt thanh tịnh; năm loại mắt thanh tịnh tức là ngã thanh tịnh. Vì sao? Vì ngã thanh tịnh ấy cùng với năm loại mắt thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; ngã thanh tịnh tức là sáu phép thần thông thanh tịnh; sáu phép thần thông thanh tịnh tức là ngã thanh tịnh. Vì sao? Vì ngã thanh tịnh ấy cùng với sáu phép thần thông thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Hữu tình thanh tịnh tức là năm loại mắt thanh tịnh; năm loại mắt thanh tịnh tức là hữu tình thanh tịnh. Vì sao? Vì hữu tình thanh tịnh ấy cùng với năm loại mắt thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; hữu tình thanh tịnh tức là sáu phép thần thông thanh tịnh; sáu phép thần thông thanh tịnh tức là hữu tình thanh tịnh. Vì sao? Vì hữu tình thanh tịnh ấy cùng với sáu phép thần thông thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Dòng sinh mạng thanh tịnh tức là năm loại mắt thanh tịnh; năm loại mắt thanh tịnh tức là dòng sinh mạng thanh tịnh. Vì sao? Vì dòng sinh mạng thanh tịnh ấy cùng với năm loại mắt thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; dòng sinh mạng thanh tịnh tức là sáu phép thần thông thanh tịnh; sáu phép thần thông thanh tịnh tức là dòng sinh mạng thanh tịnh. Vì sao? Vì dòng sinh mạng thanh tịnh ấy cùng với sáu phép thần thông thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự sanh thanh tịnh tức là năm loại mắt thanh tịnh; năm loại mắt thanh tịnh tức là sự sanh thanh tịnh. Vì sao? Vì sự sanh thanh tịnh ấy cùng với năm loại mắt thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự sanh thanh tịnh tức là sáu phép thần thông thanh tịnh; sáu phép thần thông thanh tịnh tức là sự sanh thanh tịnh. Vì sao? Vì sự sanh thanh tịnh ấy cùng với sáu phép thần thông thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự dưỡng dục thanh tịnh tức là năm loại mắt thanh tịnh; năm loại mắt thanh tịnh tức là sự dưỡng dục thanh tịnh. Vì sao? Vì sự dưỡng dục thanh tịnh ấy cùng với năm loại mắt thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự dưỡng dục thanh tịnh tức là sáu phép thần thông thanh tịnh; sáu phép thần thông thanh tịnh tức là sự dưỡng dục thanh tịnh. Vì sao? Vì sự dưỡng dục thanh tịnh ấy cùng với sáu phép thần thông thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sĩ phu thanh tịnh tức là năm loại mắt thanh tịnh; năm loại mắt thanh tịnh tức là sĩ phu thanh tịnh. Vì sao? Vì sĩ phu thanh tịnh ấy cùng với năm loại mắt thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sĩ phu thanh tịnh tức là sáu phép thần thông thanh tịnh; sáu phép thần thông thanh tịnh tức là sĩ phu thanh tịnh. Vì sao? Vì sĩ phu thanh tịnh ấy cùng với sáu phép thần thông thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Bổ-đặc-già-la thanh tịnh tức là năm loại mắt thanh tịnh; năm loại mắt thanh tịnh tức là Bổ-đặc-già-la thanh tịnh. Vì sao? Vì Bổ-đặc-già-la thanh tịnh ấy cùng với năm loại mắt thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; Bổ-đặc-già-la thanh tịnh tức là sáu phép thần thông thanh tịnh; sáu phép thần thông thanh tịnh tức là Bổ-đặc-già-la thanh tịnh. Vì sao? Vì Bổ-đặc-già-la thanh tịnh ấy cùng với sáu phép thần thông thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Ý sanh thanh tịnh tức là năm loại mắt thanh tịnh; năm loại mắt thanh tịnh tức là ý sanh thanh tịnh. Vì sao? Vì ý sanh thanh tịnh ấy cùng với năm loại mắt thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; ý sanh thanh tịnh tức là sáu phép thần thông thanh tịnh; sáu phép thần thông thanh tịnh tức là ý sanh thanh tịnh. Vì sao? Vì ý sanh thanh tịnh ấy cùng với sáu phép thần thông thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Nho đồng thanh tịnh tức là năm loại mắt thanh tịnh; năm loại mắt thanh tịnh tức là nho đồng thanh tịnh. Vì sao? Vì nho đồng thanh tịnh ấy cùng với năm loại mắt thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; nho đồng thanh tịnh tức là sáu phép thần thông thanh tịnh; sáu phép thần thông thanh tịnh tức là nho đồng thanh tịnh. Vì sao? Vì nho đồng thanh tịnh ấy cùng với sáu phép thần thông thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự tạo tác thanh tịnh tức là năm loại mắt thanh tịnh; năm loại mắt thanh tịnh tức là sự tạo tác thanh tịnh. Vì sao? Vì sự tạo tác thanh tịnh ấy cùng với năm loại mắt thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự tạo tác thanh tịnh tức là sáu phép thần thông thanh tịnh; sáu phép thần thông thanh tịnh tức là sự tạo tác thanh tịnh. Vì sao? Vì sự tạo tác thanh tịnh ấy cùng với sáu phép thần thông thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự thọ nhận thanh tịnh tức là năm loại mắt thanh tịnh; năm loại mắt thanh tịnh tức là sự thọ nhận thanh tịnh. Vì sao? Vì sự thọ nhận thanh tịnh ấy cùng với năm loại mắt thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự thọ nhận thanh tịnh tức là sáu phép thần thông thanh tịnh; sáu phép thần thông thanh tịnh thức sự thọ nhận thanh tịnh. Vì sao? Vì sự thọ nhận thanh tịnh ấy cùng với sáu phép thần thông thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự tri thanh tịnh tức là năm loại mắt thanh tịnh; năm loại mắt thanh tịnh tức là sự tri thanh tịnh. Vì sao? Vì sự tri thanh tịnh ấy cùng với năm loại mắt thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự tri thanh tịnh tức là sáu phép thần thông thanh tịnh; sáu phép thần thông thanh tịnh tức là sự tri thanh tịnh. Vì sao? Vì sự tri thanh tịnh ấy cùng với sáu phép thần thông thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự kiến thanh tịnh tức là năm loại mắt thanh tịnh; năm loại mắt thanh tịnh tức là sự kiến thanh tịnh. Vì sao? Vì sự kiến thanh tịnh ấy cùng với năm loại mắt thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự kiến thanh tịnh tức là sáu phép thần thông thanh tịnh; sáu phép thần thông thanh tịnh tức là sự kiến thanh tịnh. Vì sao? Vì sự kiến thanh tịnh ấy cùng với sáu phép thần thông thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.
Lại nữa, Thiện Hiện! Ngã thanh tịnh tức là mười lực Phật thanh tịnh; mười lực Phật thanh tịnh tức là ngã thanh tịnh. Vì sao? Vì ngã thanh tịnh ấy cùng với mười lực Phật thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; ngã thanh tịnh tức là bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh tức là ngã thanh tịnh. Vì sao? Vì ngã thanh tịnh ấy cùng với bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Hữu tình thanh tịnh tức là mười lực Phật thanh tịnh; mười lực Phật thanh tịnh tức là hữu tình thanh tịnh. Vì sao? Vì hữu tình thanh tịnh ấy cùng với mười lực Phật thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; hữu tình thanh tịnh tức là bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh tức là hữu tình thanh tịnh. Vì sao? Vì hữu tình thanh tịnh ấy cùng với bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Dòng sinh mạng thanh tịnh tức là mười lực Phật thanh tịnh; mười lực Phật thanh tịnh tức là dòng sinh mạng thanh tịnh. Vì sao? Vì dòng sinh mạng thanh tịnh ấy cùng với mười lực Phật thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; dòng sinh mạng thanh tịnh tức là bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh tức là dòng sinh mạng thanh tịnh. Vì sao? Vì dòng sinh mạng thanh tịnh ấy cùng với bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự sanh thanh tịnh tức là mười lực Phật thanh tịnh; mười lực Phật thanh tịnh tức là sự sanh thanh tịnh. Vì sao? Vì sự sanh thanh tịnh ấy cùng với mười lực Phật thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự sanh thanh tịnh tức là bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh tức là sự sanh thanh tịnh. Vì sao? Vì sự sanh thanh tịnh ấy cùng với bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự dưỡng dục thanh tịnh tức là mười lực Phật thanh tịnh; mười lực Phật thanh tịnh tức là sự dưỡng dục thanh tịnh. Vì sao? Vì sự dưỡng dục thanh tịnh ấy cùng với mười lực Phật thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự dưỡng dục thanh tịnh tức là bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh tức là sự dưỡng dục thanh tịnh. Vì sao? Vì sự dưỡng dục thanh tịnh ấy cùng với bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sĩ phu thanh tịnh tức là mười lực Phật thanh tịnh; mười lực Phật thanh tịnh tức là sĩ phu thanh tịnh. Vì sao? Vì sĩ phu thanh tịnh ấy cùng với mười lực Phật thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sĩ phu thanh tịnh tức là bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh tức là sĩ phu thanh tịnh. Vì sao? Vì sĩ phu thanh tịnh ấy cùng với bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Bổ-đặc-già-la thanh tịnh tức là mười lực Phật thanh tịnh; mười lực Phật thanh tịnh tức là Bổ-đặc-già-la thanh tịnh. Vì sao? Vì Bổ-đặc-già-la thanh tịnh ấy cùng với mười lực Phật thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; Bổ-đặc-già-la thanh tịnh tức là bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh tức là Bổ-đặc-già-la thanh tịnh. Vì sao? Vì Bổ-đặc-già-la thanh tịnh ấy cùng với bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Ý sanh thanh tịnh tức là mười lực Phật thanh tịnh; mười lực Phật thanh tịnh tức là ý sanh thanh tịnh. Vì sao? Vì ý sanh thanh tịnh ấy cùng với mười lực Phật thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; ý sanh thanh tịnh tức là bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh tức là ý sanh thanh tịnh. Vì sao? Vì ý sanh thanh tịnh ấy cùng với bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Nho đồng thanh tịnh tức là mười lực Phật thanh tịnh; mười lực Phật thanh tịnh tức là nho đồng thanh tịnh. Vì sao? Vì nho đồng thanh tịnh ấy cùng với mười lực Phật thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; nho đồng thanh tịnh tức là bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh tức là nho đồng thanh tịnh. Vì sao? Vì nho đồng thanh tịnh ấy cùng với bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự tạo tác thanh tịnh tức là mười lực Phật thanh tịnh; mười lực Phật thanh tịnh tức là sự tạo tác thanh tịnh. Vì sao? Vì sự tạo tác thanh tịnh ấy cùng với mười lực Phật thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự tạo tác thanh tịnh tức là bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh tức là sự tạo tác thanh tịnh. Vì sao? Vì sự tạo tác thanh tịnh ấy cùng với bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự thọ nhận thanh tịnh tức là mười lực Phật thanh tịnh; mười lực Phật thanh tịnh tức là sự thọ nhận thanh tịnh. Vì sao? Vì sự thọ nhận thanh tịnh ấy cùng với mười lực Phật thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự thọ nhận thanh tịnh tức là bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh tức là sự thọ nhận thanh tịnh. Vì sao? Vì sự thọ nhận thanh tịnh ấy cùng với bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự tri thanh tịnh tức là mười lực Phật thanh tịnh; mười lực Phật thanh tịnh tức là sự tri thanh tịnh. Vì sao? Vì sự tri thanh tịnh ấy cùng với mười lực Phật thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự tri thanh tịnh tức là bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh tức là sự tri thanh tịnh. Vì sao? Vì sự tri thanh tịnh ấy cùng với bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự kiến thanh tịnh tức là mười lực Phật thanh tịnh; mười lực Phật thanh tịnh tức là sự kiến thanh tịnh. Vì sao? Vì sự kiến thanh tịnh ấy cùng với mười lực Phật thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự kiến thanh tịnh tức là bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh tức là sự kiến thanh tịnh. Vì sao? Vì sự kiến thanh tịnh ấy cùng với bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.
Lại nữa, Thiện Hiện! Ngã thanh tịnh tức là pháp không quên mất thanh tịnh; pháp không quên mất thanh tịnh tức là ngã thanh tịnh. Vì sao? Vì ngã thanh tịnh ấy cùng với pháp không quên mất thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; ngã thanh tịnh tức là tánh luôn luôn xả thanh tịnh; tánh luôn luôn xả thanh tịnh tức là ngã thanh tịnh. Vì sao? Vì ngã thanh tịnh ấy cùng với tánh luôn luôn xả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Hữu tình thanh tịnh tức là pháp không quên mất thanh tịnh; pháp không quên mất thanh tịnh tức là hữu tình thanh tịnh. Vì sao? Vì hữu tình thanh tịnh ấy cùng với pháp không quên mất thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; hữu tình thanh tịnh tức là tánh luôn luôn xả thanh tịnh; tánh luôn luôn xả thanh tịnh tức là hữu tình thanh tịnh. Vì sao? Vì hữu tình thanh tịnh ấy cùng với tánh luôn luôn xả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Dòng sinh mạng thanh tịnh tức là pháp không quên mất thanh tịnh; pháp không quên mất thanh tịnh tức là dòng sinh mạng thanh tịnh. Vì sao? Vì dòng sinh mạng thanh tịnh ấy cùng với pháp không quên mất thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; dòng sinh mạng thanh tịnh tức là tánh luôn luôn xả thanh tịnh; tánh luôn luôn xả thanh tịnh tức là dòng sinh mạng thanh tịnh. Vì sao? Vì dòng sinh mạng thanh tịnh ấy cùng với tánh luôn luôn xả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự sanh thanh tịnh tức là pháp không quên mất thanh tịnh; pháp không quên mất thanh tịnh tức là sự sanh thanh tịnh. Vì sao? Vì sự sanh thanh tịnh ấy cùng với pháp không quên mất thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự sanh thanh tịnh tức là tánh luôn luôn xả thanh tịnh; tánh luôn luôn xả thanh tịnh tức là sự sanh thanh tịnh. Vì sao? Vì sự sanh thanh tịnh ấy cùng với tánh luôn luôn xả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự dưỡng dục thanh tịnh tức là pháp không quên mất thanh tịnh; pháp không quên mất thanh tịnh tức là sự dưỡng dục thanh tịnh. Vì sao? Vì sự dưỡng dục thanh tịnh ấy cùng với pháp không quên mất thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự dưỡng dục thanh tịnh tức là tánh luôn luôn xả thanh tịnh; tánh luôn luôn xả thanh tịnh tức là sự dưỡng dục thanh tịnh. Vì sao? Vì sự dưỡng dục thanh tịnh ấy cùng với tánh luôn luôn xả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sĩ phu thanh tịnh tức là pháp không quên mất thanh tịnh; pháp không quên mất thanh tịnh tức là sĩ phu thanh tịnh. Vì sao? Vì sĩ phu thanh tịnh ấy cùng với pháp không quên mất thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sĩ phu thanh tịnh tức là tánh luôn luôn xả thanh tịnh; tánh luôn luôn xả thanh tịnh tức là sĩ phu thanh tịnh. Vì sao? Vì sĩ phu thanh tịnh ấy cùng với tánh luôn luôn xả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Bổ-đặc-già-la thanh tịnh tức là pháp không quên mất thanh tịnh; pháp không quên mất thanh tịnh tức là Bổ-đặc-già-la thanh tịnh. Vì sao? Vì Bổ-đặc-già-la thanh tịnh ấy cùng với pháp không quên mất thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; Bổ-đặc-già-la thanh tịnh tức là tánh luôn luôn xả thanh tịnh; tánh luôn luôn xả thanh tịnh tức là Bổ-đặc-già-la thanh tịnh. Vì sao? Vì Bổ-đặc-già-la thanh tịnh ấy cùng với tánh luôn luôn xả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Ý sanh thanh tịnh tức là pháp không quên mất thanh tịnh; pháp không quên mất thanh tịnh tức là ý sanh thanh tịnh. Vì sao? Vì ý sanh thanh tịnh ấy cùng với pháp không quên mất thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; ý sanh thanh tịnh tức là tánh luôn luôn xả thanh tịnh; tánh luôn luôn xả thanh tịnh tức là ý sanh thanh tịnh. Vì sao? Vì ý sanh thanh tịnh ấy cùng với tánh luôn luôn xả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Nho đồng thanh tịnh tức là pháp không quên mất thanh tịnh; pháp không quên mất thanh tịnh tức là nho đồng thanh tịnh. Vì sao? Vì nho đồng thanh tịnh ấy cùng với pháp không quên mất thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; nho đồng thanh tịnh tức là tánh luôn luôn xả thanh tịnh; tánh luôn luôn xả thanh tịnh tức là nho đồng thanh tịnh. Vì sao? Vì nho đồng thanh tịnh ấy cùng với tánh luôn luôn xả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự tạo tác thanh tịnh tức là pháp không quên mất thanh tịnh; pháp không quên mất thanh tịnh tức là sự tạo tác thanh tịnh. Vì sao? Vì sự tạo tác thanh tịnh ấy cùng với pháp không quên mất thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự tạo tác thanh tịnh tức là tánh luôn luôn xả thanh tịnh; tánh luôn luôn xả thanh tịnh tức là sự tạo tác thanh tịnh. Vì sao? Vì sự tạo tác thanh tịnh ấy cùng với tánh luôn luôn xả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự thọ nhận thanh tịnh tức là pháp không quên mất thanh tịnh; pháp không quên mất thanh tịnh tức là sự thọ nhận thanh tịnh. Vì sao? Vì sự thọ nhận thanh tịnh ấy cùng với pháp không quên mất thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự thọ nhận thanh tịnh tức là tánh luôn luôn xả thanh tịnh; tánh luôn luôn xả thanh tịnh tức là sự thọ nhận thanh tịnh. Vì sao? Vì sự thọ nhận thanh tịnh ấy cùng với tánh luôn luôn xả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự tri thanh tịnh tức là pháp không quên mất thanh tịnh; pháp không quên mất thanh tịnh tức là sự tri thanh tịnh. Vì sao? Vì sự tri thanh tịnh ấy cùng với pháp không quên mất thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự tri thanh tịnh tức là tánh luôn luôn xả thanh tịnh; tánh luôn luôn xả thanh tịnh tức là sự tri thanh tịnh. Vì sao? Vì sự tri thanh tịnh ấy cùng với tánh luôn luôn xả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự kiến thanh tịnh tức là pháp không quên mất thanh tịnh; pháp không quên mất thanh tịnh tức là sự kiến thanh tịnh. Vì sao? Vì sự kiến thanh tịnh ấy cùng với pháp không quên mất thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự kiến thanh tịnh tức là tánh luôn luôn xả thanh tịnh; tánh luôn luôn xả thanh tịnh tức là sự kiến thanh tịnh. Vì sao? Vì sự kiến thanh tịnh ấy cùng với tánh luôn luôn xả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Quyển 188
Hết
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống sẽ ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập trở lại. Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.
Quý vị đang truy cập từ IP 3.141.7.144 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này. Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập
Thành viên đăng nhập / Ghi danh thành viên mới
Gửi thông tin về Ban Điều Hành
Đăng xuất khỏi trang web Liên Phật Hội
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống sẽ ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập trở lại. Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.