Giặc phiền não thường luôn rình rập giết hại người, độc hại hơn kẻ oán thù. Sao còn ham ngủ mà chẳng chịu tỉnh thức?Kinh Lời dạy cuối cùng
Nhà lợp không kín ắt bị mưa dột. Tâm không thường tu tập ắt bị tham dục xâm chiếm.Kinh Pháp cú (Kệ số 13)
Người hiền lìa bỏ không bàn đến những điều tham dục.Kẻ trí không còn niệm mừng lo, nên chẳng bị lay động vì sự khổ hay vui.Kinh Pháp cú (Kệ số 83)
Người cầu đạo ví như kẻ mặc áo bằng cỏ khô, khi lửa đến gần phải lo tránh. Người học đạo thấy sự tham dục phải lo tránh xa.Kinh Bốn mươi hai chương
Giữ tâm thanh tịnh, ý chí vững bền thì có thể hiểu thấu lẽ đạo, như lau chùi tấm gương sạch hết dơ bẩn, tự nhiên được sáng trong.Kinh Bốn mươi hai chương
Kẻ không biết đủ, tuy giàu mà nghèo. Người biết đủ, tuy nghèo mà giàu. Kinh Lời dạy cuối cùng
Dầu nói ra ngàn câu nhưng không lợi ích gì, tốt hơn nói một câu có nghĩa, nghe xong tâm ý được an tịnh vui thích.Kinh Pháp cú (Kệ số 101)
Lửa nào bằng lửa tham! Chấp nào bằng sân hận! Lưới nào bằng lưới si! Sông nào bằng sông ái!Kinh Pháp cú (Kệ số 251)
Như bông hoa tươi đẹp, có sắc lại thêm hương; cũng vậy, lời khéo nói, có làm, có kết quả.Kinh Pháp cú (Kệ số 52)
Không nên nhìn lỗi người, người làm hay không làm.Nên nhìn tự chính mình, có làm hay không làm.Kinh Pháp cú (Kệ số 50)
Nhằm tạo điều kiện để tất cả độc giả đều có thể tham gia soát lỗi chính tả trong các bản kinh Việt dịch, chúng tôi cho hiển thị các bản Việt dịch này dù vẫn còn nhiều lỗi. Kính mong quý độc giả cùng tham gia soát lỗi bằng cách gửi email thông báo những chỗ có lỗi cho chúng tôi qua địa chỉ admin@rongmotamhon.net
Font chữ:
Như vậy tôi nghe. Một thời Đức Bạc Già Phạm ngư trong thành Vương Xá . Lúc đó Tôn Giả La Hầu La (Rahula) đi đến vùng đất Dựng Khi Ca Gia Đát Nẵng (Ingikayatana) trong rừng lạnh (hàn lâm) ở giữa các mồ mả lớn
Khi ấy có các hàng Thiên Mỵ (Devagrahà), Long Mỵ (Nàgagrahà), Dược Xoa (Yaksïa), La Sát (Raksïasa), Khẩn Nại La (Kimïnara), Nghiệt Lỗ Đồ (Garudïa), Ma Hộ La Nga (Mahoraga) cùng với tất cả Người (Manusïya), Phi Nhân (Amanusïya) khác, Ngạ Quỷ (Preta), Bộ Đa (Bhùta), Tỳ Xá Tá (Pi’sàca), Cung Bạn Noa (Kumïbhanïdïa) đi đến gây si mê. Cũng có nhiều giống dị loại, chim quạ, chim khách, Huân Hồ (lồi cáo ở phương Bắc ) , chó sói, sâu trùng, kiến … rất ư nhiễu não
Lúc đó Tôn Giả La Hầu La đi đến nơi Đức Phật ngự. Đến xong cúi mặt sát đất lễ bàn chân của Đức Thế Tôn , nhiễu quanh ba vòng , đứng trước mặt Đức Thế Tôn rơi lệ buồn khóc
Khi ấy Đức Thế Tôn bảo La Hầu La rằng:’ Nay vì sao ông lại đứng trước mặt Ta rơi lệ buồn khóc như vậy ? !..”
La Hầu La nói:”Như vầy ! Thế Tôn ! Lúc trước con trụ nơi thành Vương Xá, ở giữa các mồ mả lớn thuộc vùng đất Dựng Khi Ca Gia Đát Nẵng (Ingikayatana) trong rừng lạnh. Khi đó có các hàng Thiên Mỵ (Devagrahà), Long Mỵ (Nàgagrahà), Dược Xoa (Yaksïa), La Sát (Raksïasa), Khẩn Nại La (Kimïnara), Nghiệt Lỗ Đồ (Garudïa), Ma Hộ La Nga (Mahoraga) cùng với tất cả Người (Manusïya), Phi Nhân (Amanusïya) khác, Ngạ Quỷ (Preta), Bộ Đa (Bhùta), Tỳ Xá Tá (Pi’sàca), Cung Bạn Noa (Kumïbhanïdïa) đều đến làm cho con bị si mê. Cũng có nhiều giống dị loại, chim quạ, chim khách, Huân Hồ (lồi cáo ở phương Bắc ) , chó sói, sâu trùng, kiến … gây nhiều nhiễu não cho con
Bấy giờ Đức Thế Tôn bảo Tôn Giả La Hầu La rằng:”La Hầu La ! Nay ông hãy lắng nghe ! Đây có Đại Minh Bí Mật Nan Noa Đà La Ni để ủng hộ thính chúng (những người đang lắng nghe) . Nếu Bật Sô, Bật Sô Ni, Ổ Bá Tác Câu, Ổ Bá Tư Ca muốn có lợi ích trong đêm dài được an vui , nên nói Đà La Ni là:
1_ Đát nễ-dã tha (TADYATHÀ)
2_ A nga võng nga bà nga (A
GA VA
GÀ BHA
GA )
3_ Phộc lăng nga (VARA
GÀ)
4_ Tăng sa la đá lãng nga (SAMÏSÌRATARA
GÀ)
5_ Sa ma phộc na sa (SASÀDA
GÀ)
6_ Bà nga nhĩ tố la (BHAGÀ ASURÀ)
7_ Ế ca đá la, a la vĩ la (EKATARA
GÀ , ARA VÌRÀ)
8_ Đá la vĩ la (TARA VÌRÀ)
9_ Đá la đá la, vĩ la (TARA TARA VÌRÀ)
10_ Ca la vĩ la , ca la ca la , vĩ la (KARA VÌRÀ , KARA KARA VÌRÀ)
11_Ấn na , ấn na kế sa la (INDRÀ INDRA KISARÀ)
12_ Hãn sa hãn sa kế sa la (HANSÀ HANSÀ KISARÀ)
13_ Tất tức ma la (PICIMALÀ)
14_ Ma hạ chỉ tá vĩ hứ đá ca (MAHÀ CICCÀ VIHETÏHIKÀ)
15_ Ca la thế ca, a ngu na la (KÀLUCCHIKÀ A
GÀDARÀ)
16_ Nhạ dã, nhạ gia lê ca (JAYÀ JAYÀ LIKÀ)
17_ Tế la, ế la (DELÀ ELÀ )
18_ Vĩ đá lê tức tức hề lê hề lê (CINTÀLI , CILI CILI, HILI HILI)
19_ Ta ma đế phộc tô ma đế (SAMATI VASUVATI)
20_ Tố lỗ nẵng xỉ , tổ lỗ tổ lỗ nẵng xỉ (CULU NADÏDÏE , CULU CULU NADÏDÏE)
21_Tố la nẵng nãi củ nẵng nãi (CULU NADÏI , KUNÀDI)
22_ Hạ lật tra chỉ (HÀRÌTÏAKI)
23_ Ca lật tra chỉ ca lật tra chỉ (KÀRÌTÏAKI VÀRÌTÏAKI)
24_ Kiểu lý hiến đà lý (GAURI GANDHÀRI)
25_ Tán noa lý ma đăng nghĩ (CANÏDÏÀLI MÀTA
GI)
26_ Đạt la nê đà la nê (DHÀRANÏI DHARANÏI)
27_Ổ sắt-đát-la bá lật kế ( DAMÏSÏTÏRAMÀLIKE)
28_ Ca tả ca lý kế phộc la nẵng nãi (KACA KÀCIKE , KACA VÀCIKE)
29_ Ca yết lật kế ( KAKA LIPTE)
30_ La la ma để (LALAMATI)
31_La khất-xoa ma để (LAKSÏAMATI)
32_ Phộc la củ lễ (VARÀHA KULE)
33_ Ma nễ-dã đế (MANÏYATE)
34_ Ổ đát-bả lễ ca la vĩ lệ (UTPALE KARAVÌRE)
35_ Đa la vĩ lệ (TARA VÌRE )
36_ Đá la đá la vĩ lệ củ lỗ vĩ lệ , củ lỗ củ lỗ, vĩ lệ (TARA TARA VÌRE, KURU VÌRE, KURU KURU VÌRE)
37_ Tố lỗ tố lỗ vĩ lệ (CURU CURU VÌRE)
38_ Ma hạ vĩ lệ nga la ma để (MAHÀ VÌRE IRAMATI)
39_ Tạt la ma để (CARAMATI)
40_ La khất-xoa ma để (RAKSÏAMATI)
41_ Tát phộc la-tha sa đà ninh (SARVÀRTHA SÀDHANI)
42_ Bả la ma la-tha sa đà ninh (PARAMÀRTHA SÀDHANI)
43_ A bát-la để hạ đế (APRATIHATE)
44_ Ấn nại-lỗ la nhạ (INDRO RÀJÀ)
45_ Tố mô la nhạ (YAMO RÀJÀ)
46_ Phộc lỗ nữ la nhạ (VARNÏO RÀJÀ)
47_ Củ phệ lỗ la nhạ (KUVERO RÀJÀ)
48_ Ma nẵng tất-vĩ la nhạ (MANASVÌ RÀJÀ)
49_ Phộc tố kế la nhạ (VÀSUKÌ RÀJÀ)
50_ Nan noa ngật-ninh la nhạ (DANÏDÏÀGNÌ RÀJÀ)
51_ Một độ sa hạ sa-la địa bả đế la nhạ (BUDDHO SAHASRÀDHIPATÌ RÀJÀ )
52_ Một độ bà nga vãn đạt ma sa-phộc nhĩ la nhạ (BUDDHO BHAGAVÀN DHARMA SVÀMÌ RÀJÀ)
53_ A nỗ đá lỗ lộ ca nỗ kiếm bả ca (ANUTTARO LOKÀNUKAMPAKAHÏ)
54_ La khất-xoa, la khất-xoa hàm, a hứ băng ( RAKSÏA RAKSÏA MÀMÏ, MANASAPARIVÀRASYA
55_ Tát phộc tát đá- phộc nan tả (SARVASATTVÀNÀMÏCA )Ï
56_ La khất-sản ca lỗ đô ( RAKSÏAM KURVANTU)
57_ Bả lý đát-la nam (PARIGRÀNÏÀMÏ)
58_ Bả lý nghiệt-la hám (PARIGRÀHAMÏ)
59_ Bả lý bá la năng (PARIPÀRAMÏ)
60_ Phiến để-dựng sa-phộc tất-để-dã dã năng (‘SÀNTIMÏ SAVASYÀNAMÏ)
61_ Nan noa bả lý hạ lam (DANÏDÏA PARIHÀRAMÏ)
62_ Thiết sa-đát-la bả lý hạ lam (‘SASTRA PARIHÀRAMÏ)
63_ Vĩ sái nỗ sái nam (VISÏADÙSÏANÏAMÏ)
64_ Vĩ sái nẵng xá nam (VISÏANÀ’SANAMÏ)
65_ Tỷ ma mãn đặng đà la nê (‘SÌMÀ BANDHA DHARANÏI)
66_ Mãn đặng tả củ la-vãn đổ (BANDHAMÏCA KARUVANTU)
67_ Nhĩ phộc đô vãn lý-sái xá đặng (JÌVATU VARSÏA ‘SATAMÏ)
68_Bả xá-dã đô thiết la na thiết đặng (PASYATU ‘SARADÀMÏ ‘SATAMÏ)
69_ Đát nễ-dã tha (TADYATHÀ)
70_ Phộc la phộc để (BALA VATI)
71_ Tạt la ma để (CALAMATI)
72_ Đá la ma để (TALAMATI)
73_ Lạc khất-xoa ma để (LAKSÏAMATI)
74_ La khất-xoa ma để (RAKSÏAMATI)
75_ Hộ lỗ ma để (HURUMATI)
76_ Hộ lỗ hộ lỗ (HURU HURU)
77_ Phổ lỗ phổ lỗ (PHURU PHURU)
78_ Tạt la tạt la (CALA CALA)
79_ Thiết đổ-lung cự lỗ cự lỗ (‘SATRÙMÏ KURU KURU)
80_ Ma để ma để (MATI MATI)
81_ Phổ nhĩ tán nê (BHÙMICANÏDÏE)
82_ Ca lý kế trí (KÀLIKE)
83_ A chỉ sa la tỳ nỉ (ABHISAMÏLÀSÏITE)
84_ Sa ma nẵng đế (SAMALATI)
85_ Hộ lễ tốt-thố lễ sa-tha la thủy đà lệ ( HULE STHÙLE STHÙLA ‘SIKHARE)
86_ Nhạ dã tốt-thố lễ (JAYA STHÙLE)
87_ Nhạ la nẵng nãi (JALA NÀDÏI)
88_ Tố lỗ nẵng nãi (CURU NÀDÏI)
89_ Phộc ngật-vãn đà nễ (VAG_BANDHANI)
90_ Vĩ lỗ hạ nê tố lỗ hứ đế (VIROHINI GOROHINI_
91_ A noa lệ , bán noa lệ (ANÏDÏALA PANÏDÏALE)
92_ Ca la lễ (KARÀLE)
93_ Khẩn nẵng lệ (KINNARE)
94_ Kế dữu lệ (KEYURE)
95_ Kế đô ma để (KETUMATI)
96_ Phổ đặng nga mê (BHÙTA
GAME)
97_ Phổ đá ma để , thán nễ-duệ măng nga lê- duệ(BHÙTAMATI DHANYE MA
GALYE)
98_ Ma hạ phộc la (MAHÀ BALE)
99_ Lỗ hứ đa mẫu lễ (ROHÌTA MÙLE)
100_ A tạt lỗ nê (ACALA DANÏDÏE)
101- Đà la đà la (DHARA DHARA)
102_ Nhạ dã lý kế (JAYA LÌKE)
103_ Nhạ dã kiều lộ hạ nê (JAYA GOROHINI)
104_ Tổ lỗ tổ lỗ (CURU CURU)
105_ Luận đà luận đà (CUNDHA CUNDHA)
106_ Phổ lỗ phổ lỗ (PHURU PHURU)
107_ Ngu lỗ ngu lỗ (KHURU KHURU)
108_ Cự lỗ cự lỗ (KURU KURU)
109_ Ma để ma để (MATI MATI)
110_ Mãn thố ma để (BANDHAMATI)
111_ Độ luận đà lỗ đà lê (DHURANDHARE)
112_ Đà lệ đà lệ (DHARE DHARE)
113_ Vĩ đà lệ, vĩ ma để, vĩ ma-kiếm bà nỉ(VIDHARE VIMATI VISKAMBHINI)
114_ Nẵng xá nỉ, vĩ nẵng xá nỉ (NÀ’SANI VINÀ’SANI)
115_ Mãn đà nỉ , mô khất-xoa nê (BANDHANI MOKSÏANÏI)
116_ Vĩ mô tạt nỉ (VIMOCANI)
117_ Mô hạ nỉ bà phộc nỉ (MOHANÏI BHAVANI)
118_ Thú đà nỉ, tăng thú đà nỉ (‘SODHANE SAMÏ’SODHANE)
119_ Vĩ thú đà nỉ (VI’SODHANE)
120_ Tăng khế la nê (SAMÏKHIRANÏI)
121_ Tăng kế la nỉ (SAMÏKHIRANÏI)
122_ Tăng sai na nỉ (SAMÏCCHINDANI)
123_ Tăng thế na nỉ (SAMÏCCHINDANI)
124_ Sa độ đá lỗ (SÀDHU TURA)
125_ Ma nễ ma nễ, hạ la hạ la (MÀNE MÀNE , HÀRA HÀRA)
126_ Mãn độ ma để (BANDHUMATI)
127_ Hứ lý hứ lý (HIRI HIRI)
128_ Xí lý xí lý, già la lễ (KHIRI KHIRI KHURALI)
129_ Hộ lỗ hộ lỗ (HURU HURU)
130_ Băng nga lễ (PINGALE)
131_ Nẵng mô tốt-đổ một đà nam, bà nga phộc đặng sa-phộc hạ (NAMO’STU BUDDHÀNÀMÏ BHAGAVATÀMÏ SVÀHÀ)
Lại nữa La Hầu La ! Người niệm tụng Đại Minh Đà La Ni này hay đem hương hoa mà làm cúng dường với kết Aán Khế , chí tâm niệm tụng 108 biến kết các sợi dây rồi cột tay với đeo trên cổ liền được Chu Biến Bách Du Thiện Na hay làm ủng hộ . Nhóm Người, Phi Nhân thảy đều xa lìa cũng chẳng bị nước lửa cuốn chìm thiêu đốt. Dao, gậy, thuốc độc, bệnh sốt rét, bệnh dịch chẳng thể xâm hại cũng chẳng bị chết yểu, bệnh Vĩ Đát Noa với các Thuật của Minh Chú. Tụng Chân Ngôn này đều được an vui
Nếu bị người khác cột trói, liền được giải thốt. Tất cả tai não, kiện tụng, đấu tranh cũng đều được trừ diệt
Nếu có Quỷ Mỵ đến gây nhiễu loạn chẳng chịu lui tan. Chỉ chuyên chí tâm tụng Chân Ngôn này . Quỷ Thần của nhóm ấy thấy người tụng như Chấp Kim Cương Đại Dược Xoa Chủ thuần một chất Kim Cương rực lửa uy mãnh nóng bức hừng hực , bốn vị Đại Thiên Vương cầm bánh xe sắt , đao kiếm sắc bén xua đuổi khiến cho chạy tan, đầu bị bể thành 7 phần, thân thể rách nát. Nếu Quỷ Mỵ ấy quay về chỗ ở cũ thì các đồng loại chằng nhận vào Chúng cũng chẳng cho trú ở Đô Thành của A Tra Ca Phộc Để Đại Vương (Atïavaka Mahàràja)
Lại nữa La Hầu La ! Chí tâm tụng trì Nan Noa Đại Minh Đà La Ni này liền được lìa hẳn các nạn về :vua chúa, giặc cướp, nước, lửa, khí độc, đao, gậy, nơi vắng vẻ, núi, rừng, nẻo ác hiểm nạn… Người đi qua lại thảy đều không có sợ hãi
Lại nữa La Hầu La ! Nan Noa Đại Minh Đà La Ni này là điều mà 91 căng già sa số chư Phật đã nói, đang nói , sẽ nói, có đầy đủ Thần Thông mà bậc Đại Thần Thông, các Trời, Rồng, Dược Xoa, Kiền Thát Bà, A Tố Lạc, Nghiệt Lỗ Đồ, Ma Hộ La Nga, tất cả Quần Sinh vây quanh lễ bái. Các chúng sinh ấy lìa tất cả sự sợ hãi đều được an vui.
Thời Tôn Giả La Hầu La với các Đại Chúng nghe Đức Thế Tôn nói đều một lòng tin nhận , lễ Phật rồi lui ra KINH ĐẠI THÁNH HÀN LÂM NAN NOA ĐÀ LA NI (Hết)
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống sẽ ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập trở lại. Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.
Quý vị đang truy cập từ IP 3.144.119.149 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này. Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập
Thành viên đăng nhập / Ghi danh thành viên mới
Gửi thông tin về Ban Điều Hành
Đăng xuất khỏi trang web Liên Phật Hội
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống sẽ ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập trở lại. Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.