Người thực hành ít ham muốn thì lòng được thản nhiên, không phải lo sợ chi cả, cho dù gặp việc thế nào cũng tự thấy đầy đủ.Kinh Lời dạy cuối cùng
Nếu chuyên cần tinh tấn thì không có việc chi là khó. Ví như dòng nước nhỏ mà chảy mãi thì cũng làm mòn được hòn đá.Kinh Lời dạy cuối cùng
Chúng ta trở nên thông thái không phải vì nhớ lại quá khứ, mà vì có trách nhiệm đối với tương lai. (We are made wise not by the recollection of our past, but by the responsibility for our future.)George Bernard Shaw
Nếu không yêu thương chính mình, bạn không thể yêu thương người khác. Nếu bạn không có từ bi đối với mình, bạn không thể phát triển lòng từ bi đối với người khác.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Dầu nói ra ngàn câu nhưng không lợi ích gì, tốt hơn nói một câu có nghĩa, nghe xong tâm ý được an tịnh vui thích.Kinh Pháp cú (Kệ số 101)
Hạnh phúc và sự thỏa mãn của con người cần phải phát xuất từ chính mình. Sẽ là một sai lầm nếu ta mong mỏi sự thỏa mãn cuối cùng đến từ tiền bạc hoặc máy điện toán.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Điểm yếu nhất của chúng ta nằm ở sự bỏ cuộc. Phương cách chắc chắn nhất để đạt đến thành công là luôn cố gắng thêm một lần nữa [trước khi bỏ cuộc]. (Our greatest weakness lies in giving up. The most certain way to succeed is always to try just one more time. )Thomas A. Edison
Nỗ lực mang đến hạnh phúc cho người khác sẽ nâng cao chính bản thân ta. (An effort made for the happiness of others lifts above ourselves.)Lydia M. Child
Đừng chọn sống an nhàn khi bạn vẫn còn đủ sức vượt qua khó nhọc.Sưu tầm
Trời không giúp những ai không tự giúp mình. (Heaven never helps the man who will not act. )Sophocles
Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển Phật học Tinh tuyển »» Đang xem mục từ: Trung Tỉnh Trúc Sơn »»
(帆足萬里, Hoashi Banri, 1778-1852): Nho gia, và là nhà Lý học sống vào khoảng cuối thời Giang Hộ; thông xưng là Lí Cát (里吉); tự Bằng Khanh (鵬卿); hiệu là Ngu Đình (愚亭); thân phụ là quan Gia Lão (家老) của Phiên Nhật Xuất (日出藩, Hiji-han) thuộc Phong Hậu (豐後, Bungo). Ông theo học với Hiếp Ngu Sơn (脇愚山), môn nhân của Tam Phố Mai Viên (三浦梅園); rồi sau đó làm Giáo Thọ cho trường học của Phiên này. Vào năm 1832 (Thiên Bảo [天保] 3), ông làm chức quan Gia Lão và dốc sức cải cách nền chính trị của Phiên. Ông đã từng giao du với nhóm Trung Tỉnh Trúc Sơn (中井竹山, Nakai Chikuzan), Quy Tỉnh Nam Minh (龜井南冥, Kamei Nammei), Quảng Lại Đạm Song (廣瀨淡窻, Hirose Tansō); và tư tưởng cơ bản của ông là Nho học. Ông từng lấy tư tưởng Lý Học (Vật Lý) của Tam Phố Mai Viên làm cơ sở, có chí muốn truy cho tận cùng áo nghĩa ấy và nghiên cứu các sách vở khoa học của Hòa Lan. Từ khoảng 50 tuổi, ông bắt đầu học về khoa học tự nhiên của phương Tây, và viết các tác phẩm Cùng Lí Thông (窮理通), Y Học Khải Mông (醫學啟蒙), v.v. Các trước tác khác có Đông Tiềm Phu Luận (東潛夫論), Nhập Học Tân Luận (入學新論), v.v.
(中井履軒, Nakai Riken, 1732-1817): Nho gia sống vào khoảng giữa và cuối thời Giang Hộ; tên là Tích Đức (積德); thông xưng là Đức Nhị (德二); xuất thân vùng Đại Phản (大阪, Ōsaka); phụ thân là Trứu Am (甃庵) và anh là Trung Tỉnh Trúc Sơn (中井竹山). Ông theo học về Tống học với Ngũ Tỉnh Lan Châu (五井蘭洲) ở Hoài Đức Đường, rất tinh thông các học thuyết và đưa ra thuyết độc lập về Kinh Học. Sau ông mở trường Tư Thục Thủy Tai Quán (水哉館); và sau khi anh Trúc Sơn qua đời, ông kế thế làm Học Chủ của Hoài Đức Đường. Trước tác chủ yếu của ông có Tuất Hình Mao Nghị (恤刑茅議), Thất Kinh Phùng Nguyên (七經逢原), Hoa Tế Quốc Vật Ngữ (華胥國物語), v.v.
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Quý vị đang truy cập từ IP 18.117.155.118 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập