Chớ khinh tội nhỏ, cho rằng không hại; giọt nước tuy nhỏ, dần đầy hồ to! (Do not belittle any small evil and say that no ill comes about therefrom. Small is a drop of water, yet it fills a big vessel.)Kinh Đại Bát Niết-bàn
Không có sự việc nào tự thân nó được xem là tốt hay xấu, nhưng chính tâm ý ta quyết định điều đó. (There is nothing either good or bad but thinking makes it so.)William Shakespeare
Mỗi cơn giận luôn có một nguyên nhân, nhưng rất hiếm khi đó là nguyên nhân chính đáng. (Anger is never without a reason, but seldom with a good one.)Benjamin Franklin
Kinh nghiệm quá khứ và hy vọng tương lai là những phương tiện giúp ta sống tốt hơn, nhưng bản thân cuộc sống lại chính là hiện tại.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Mỗi ngày khi thức dậy, hãy nghĩ rằng hôm nay ta may mắn còn được sống. Ta có cuộc sống con người quý giá nên sẽ không phí phạm cuộc sống này.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Thường tự xét lỗi mình, đừng nói lỗi người khác. Kinh Đại Bát Niết-bàn
Điều kiện duy nhất để cái ác ngự trị chính là khi những người tốt không làm gì cả. (The only thing necessary for the triumph of evil is for good men to do nothing.)Edmund Burke
Hãy cống hiến cho cuộc đời những gì tốt nhất bạn có và điều tốt nhất sẽ đến với bạn. (Give the world the best you have, and the best will come to you. )Madeline Bridge
Nếu tiền bạc không được dùng để phục vụ cho bạn, nó sẽ trở thành ông chủ. Những kẻ tham lam không sở hữu tài sản, vì có thể nói là tài sản sở hữu họ. (If money be not thy servant, it will be thy master. The covetous man cannot so properly be said to possess wealth, as that may be said to possess him. )Francis Bacon
Chấm dứt sự giết hại chúng sinh chính là chấm dứt chuỗi khổ đau trong tương lai cho chính mình.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn

Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển Phật học Tinh tuyển »» Đang xem mục từ: Đạo Phạm »»

Từ điển Phật học Tinh tuyển »» Đang xem mục từ: Đạo Phạm








KẾT QUẢ TRA TỪ


Đạo Phạm:

(道範, Dōhan, 1184-1252): vị học tăng của Chơn Ngôn Tông Nhật Bản, sống vào khoảng đầu và giữa thời Liêm Thương, húy là Đạo Phạm (道範), hiệu Giác Bổn Phòng (覺本房), xuất thân vùng Thuyền Vĩ (船尾), Hòa Tuyền (和泉, Izumi, thuộc Osaka). Năm 14 tuổi, ông theo xuất gia với Minh Nhiệm (明任) ở Chánh Trí Viện (正智院) trên Cao Dã Sơn; vào năm 1202 thì kế thừa Bảo Quang Viện (寶光院), và đến năm 1216 thì thọ phép Quán Đảnh với Minh Nhiệm. Ông theo học giáo nghĩa Mật Giáo với Giác Hải (覺海) của Hoa Vương Viện (華王院) và được liệt vào một trong Tứ Triết. Sau ông lên kinh đô, thọ pháp với Tĩnh Biến (靜遍) của Thiền Lâm Tự (禪林寺, Zenrin-ji) cũng như với Thật Hiền (實賢) của Đề Hồ Tự (醍醐寺, Daigo-ji); và kế thừa Dòng Quảng Trạch (廣澤流) của Thủ Giác (守覺) ở Nhân Hòa Tự (仁和寺, Ninna-ji). Sau khi trở về lại sơn môn, ông lại được Minh Nhiệm truyền thừa cho Dòng Trung Viện (中院流); vào năm 1234, ông chuyển về Chánh Trí Viện và bắt đầu khai mở pháp diên hóa đạo. Thế nhưng, do vì có liên quan đến cuộc phân tranh với Đại Truyền Pháp Viện (大傳法院) vào năm 1243, ông bị lưu đày đến vùng Tán Kì (讚岐, Sanuki). Năm 1249, ông được tha tội và trở về sống tại Bảo Quang Viện. Ông là bậc học tượng của Cao Dã Sơn, đại diện cho thời đại Liêm Thương; hàng đệ tử của có Năng Biến (能遍), Thanh Viên (清圓), Long Biện (隆辯), Hựu Nhân (祐仁), v.v. Trước tác của ông để lại có rất nhiều như Đại Nhật Kinh Sớ Biến Minh Sao (大日經疏遍明鈔) 21 quyển, Bí Mật Niệm Phật Sao (秘密念佛抄) 3 quyển, Bồ Đề Tâm Luận Sao (菩提心論抄) 1 quyển, Trinh Ứng Sao (貞應抄) 3 quyển, Nam Hải Lưu Lãng Ký (南海流浪記), v.v.


Xem thêm kết quả tìm kiếm mở rộng 






Để giới hạn kết quả tìm kiếm chính xác hơn, quý vị có thể nhập 2 hoặc 3 chữ cái đầu vần. Ví dụ, để tìm những chữ như thiền, thiện... quý vị nên nhập thi thay vì t... sẽ cho một kết quả gần với yêu cầu của quý vị hơn.
_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Phát tâm Bồ-đề


Một trăm truyện tích nhân duyên (Trăm bài kinh Phật)


Sống thiền


Chuyện Vãng Sanh - Tập 1

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Quý vị đang truy cập từ IP 3.145.115.25 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

... ...