=> (Chinul; k: 1158-1210) Tăng sĩ Cao Ly vào thời đại Cao Cú Lệ (Koryŏ), người được xem là nhân vật có ảnh hưởng nhất trong sự hình thành Thiền tông Phật giáo Cao Ly. Sư ra đời vào lúc tăng đoàn đang trong tình trạng khủng hoảng, có nghĩa là về mặt hình tướng bên ngoài cũng như xuất phát từ giáo lý bên trong. Rối loạn đến mức độ sự tham nhũng đã lan vào trong tăng đoàn, sư tìm cách thiết lập một cuộc vận động mới trong Thiền tông Cao Ly gọi là 'Định huệ xã', nuch đích của nó là lập nên một cộng đồng hành trì có giới luật,chuyên thanh tịnh tâm ý ở sâu trong rừng núi. Cuối cùng sư thành tựu được sự mệnh khai sơn Tùng Quảng tự (松廣寺e: Sônggwangsa monastery ) trên núi Tào Khê (Mt. Chogye 曹溪山). Một đề tài từ lâu làm xôn xao trong Thiền tông Trung Hoa đã làm cho Trí Nột có sự quan tâm đặc biệt, đó là sự liên hệ giữa phương pháp tu tập 'tiệm' (gradual" 漸) và 'đốn' ( "sudden" 鈍) để đạt đến giác ngộ. Rút ra từ nhiều cách lý giải về đề tài nầy từ các Thiền sư Trung Hoa, quan trọng nhất là của Tông Mật và Đại Huệ, sư đưa ra châm ngôn nổi tiếng 'đốn ngộ tiệm tu'. Từ Đaị Huệ, sư kết hợp pháp tu khán thoại đầu (Quán thoại 觀話). Pháp thiền nầy là pháp môn chính của Thiền tông Cao Ly cho đến thời hiện đại. Trí Nột không trải qua kinh nghiệm chứng ngộ như là kết quả theo lối gọi riêng là 'tâm truyền tâm' giữa thầy và đệ tử như là đặc điểm của thiền tông. Mà đúng hơn, cả ba kinh nghiệm chứng ngộ của sư đều đến từ sự tham cứu từ những đoạn kinh. Trong lần cuối cùng, sư chịu ảnh hưởng sâu sắc nhất từ sự giải thích về mối quan hệ giữa Thiền và Giáo do Lý Thông Huyền, bậc thầy của tông Hoa Nghiêm. Luận giải triết học của Tri Nột về tác phẩm nầy đã tạo nên ảnh hưởng sâu sắc và lâu dài cho Phật giáo Cao Ly. Trí Nột cũng đào tạo được một số đệ tử quan trọng để truyền bá tư tưởng và tiếp tục chú giải những tác phẩm của mình. Những tác phẩm chính của sư là: Khuyến tu định huệ kết xã văn (勸修定慧結社;1 quyển), Mục ngưu tử tu tâm quyết (牧牛子修心; 1 quyển), Chân tâm trực thuyết (眞心直;1 quyển), Viên đốn thành Phật luận (圓頓成佛論; 1 quyển), Khán thoại quyết nghi luận (看話決疑論; 1 quyển), Giới sơ tâm học đạo văn 誡初心學人文 1 quyển, Lục Tổ Pháp Bảo Đàn kinh bạt六祖法寶壇經跋, Pháp tập biệt hạnh lục tiết yếu tịnh nhập tư ký法集別行録節要并入私記, Hoa Nghiêm luận tiết yếu (華嚴論節要; 3 quyển), Về hành trạng của Tri Nột và các bản dịch của 3 cuốn trên, xin xem tác phẩm của Buswell (1983) và Keel (1984). Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."> => (Chinul; k: 1158-1210) Tăng sĩ Cao Ly vào thời đại Cao Cú Lệ (Koryŏ), người được xem là nhân vật có ảnh hưởng nhất trong sự hình thành Thiền tông Phật giáo Cao Ly. Sư ra đời vào lúc tăng đoàn đang trong tình trạng khủng hoảng, có nghĩa là về mặt hình tướng bên ngoài cũng như xuất phát từ giáo lý bên trong. Rối loạn đến mức độ sự tham nhũng đã lan vào trong tăng đoàn, sư tìm cách thiết lập một cuộc vận động mới trong Thiền tông Cao Ly gọi là 'Định huệ xã', nuch đích của nó là lập nên một cộng đồng hành trì có giới luật,chuyên thanh tịnh tâm ý ở sâu trong rừng núi. Cuối cùng sư thành tựu được sự mệnh khai sơn Tùng Quảng tự (松廣寺e: Sônggwangsa monastery ) trên núi Tào Khê (Mt. Chogye 曹溪山). Một đề tài từ lâu làm xôn xao trong Thiền tông Trung Hoa đã làm cho Trí Nột có sự quan tâm đặc biệt, đó là sự liên hệ giữa phương pháp tu tập 'tiệm' (gradual" 漸) và 'đốn' ( "sudden" 鈍) để đạt đến giác ngộ. Rút ra từ nhiều cách lý giải về đề tài nầy từ các Thiền sư Trung Hoa, quan trọng nhất là của Tông Mật và Đại Huệ, sư đưa ra châm ngôn nổi tiếng 'đốn ngộ tiệm tu'. Từ Đaị Huệ, sư kết hợp pháp tu khán thoại đầu (Quán thoại 觀話). Pháp thiền nầy là pháp môn chính của Thiền tông Cao Ly cho đến thời hiện đại. Trí Nột không trải qua kinh nghiệm chứng ngộ như là kết quả theo lối gọi riêng là 'tâm truyền tâm' giữa thầy và đệ tử như là đặc điểm của thiền tông. Mà đúng hơn, cả ba kinh nghiệm chứng ngộ của sư đều đến từ sự tham cứu từ những đoạn kinh. Trong lần cuối cùng, sư chịu ảnh hưởng sâu sắc nhất từ sự giải thích về mối quan hệ giữa Thiền và Giáo do Lý Thông Huyền, bậc thầy của tông Hoa Nghiêm. Luận giải triết học của Tri Nột về tác phẩm nầy đã tạo nên ảnh hưởng sâu sắc và lâu dài cho Phật giáo Cao Ly. Trí Nột cũng đào tạo được một số đệ tử quan trọng để truyền bá tư tưởng và tiếp tục chú giải những tác phẩm của mình. Những tác phẩm chính của sư là: Khuyến tu định huệ kết xã văn (勸修定慧結社;1 quyển), Mục ngưu tử tu tâm quyết (牧牛子修心; 1 quyển), Chân tâm trực thuyết (眞心直;1 quyển), Viên đốn thành Phật luận (圓頓成佛論; 1 quyển), Khán thoại quyết nghi luận (看話決疑論; 1 quyển), Giới sơ tâm học đạo văn 誡初心學人文 1 quyển, Lục Tổ Pháp Bảo Đàn kinh bạt六祖法寶壇經跋, Pháp tập biệt hạnh lục tiết yếu tịnh nhập tư ký法集別行録節要并入私記, Hoa Nghiêm luận tiết yếu (華嚴論節要; 3 quyển), Về hành trạng của Tri Nột và các bản dịch của 3 cuốn trên, xin xem tác phẩm của Buswell (1983) và Keel (1984). Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện." /> => (Chinul; k: 1158-1210) Tăng sĩ Cao Ly vào thời đại Cao Cú Lệ (Koryŏ), người được xem là nhân vật có ảnh hưởng nhất trong sự hình thành Thiền tông Phật giáo Cao Ly. Sư ra đời vào lúc tăng đoàn đang trong tình trạng khủng hoảng, có nghĩa là về mặt hình tướng bên ngoài cũng như xuất phát từ giáo lý bên trong. Rối loạn đến mức độ sự tham nhũng đã lan vào trong tăng đoàn, sư tìm cách thiết lập một cuộc vận động mới trong Thiền tông Cao Ly gọi là 'Định huệ xã', nuch đích của nó là lập nên một cộng đồng hành trì có giới luật,chuyên thanh tịnh tâm ý ở sâu trong rừng núi. Cuối cùng sư thành tựu được sự mệnh khai sơn Tùng Quảng tự (松廣寺e: Sônggwangsa monastery ) trên núi Tào Khê (Mt. Chogye 曹溪山). Một đề tài từ lâu làm xôn xao trong Thiền tông Trung Hoa đã làm cho Trí Nột có sự quan tâm đặc biệt, đó là sự liên hệ giữa phương pháp tu tập 'tiệm' (gradual" 漸) và 'đốn' ( "sudden" 鈍) để đạt đến giác ngộ. Rút ra từ nhiều cách lý giải về đề tài nầy từ các Thiền sư Trung Hoa, quan trọng nhất là của Tông Mật và Đại Huệ, sư đưa ra châm ngôn nổi tiếng 'đốn ngộ tiệm tu'. Từ Đaị Huệ, sư kết hợp pháp tu khán thoại đầu (Quán thoại 觀話). Pháp thiền nầy là pháp môn chính của Thiền tông Cao Ly cho đến thời hiện đại. Trí Nột không trải qua kinh nghiệm chứng ngộ như là kết quả theo lối gọi riêng là 'tâm truyền tâm' giữa thầy và đệ tử như là đặc điểm của thiền tông. Mà đúng hơn, cả ba kinh nghiệm chứng ngộ của sư đều đến từ sự tham cứu từ những đoạn kinh. Trong lần cuối cùng, sư chịu ảnh hưởng sâu sắc nhất từ sự giải thích về mối quan hệ giữa Thiền và Giáo do Lý Thông Huyền, bậc thầy của tông Hoa Nghiêm. Luận giải triết học của Tri Nột về tác phẩm nầy đã tạo nên ảnh hưởng sâu sắc và lâu dài cho Phật giáo Cao Ly. Trí Nột cũng đào tạo được một số đệ tử quan trọng để truyền bá tư tưởng và tiếp tục chú giải những tác phẩm của mình. Những tác phẩm chính của sư là: Khuyến tu định huệ kết xã văn (勸修定慧結社;1 quyển), Mục ngưu tử tu tâm quyết (牧牛子修心; 1 quyển), Chân tâm trực thuyết (眞心直;1 quyển), Viên đốn thành Phật luận (圓頓成佛論; 1 quyển), Khán thoại quyết nghi luận (看話決疑論; 1 quyển), Giới sơ tâm học đạo văn 誡初心學人文 1 quyển, Lục Tổ Pháp Bảo Đàn kinh bạt六祖法寶壇經跋, Pháp tập biệt hạnh lục tiết yếu tịnh nhập tư ký法集別行録節要并入私記, Hoa Nghiêm luận tiết yếu (華嚴論節要; 3 quyển), Về hành trạng của Tri Nột và các bản dịch của 3 cuốn trên, xin xem tác phẩm của Buswell (1983) và Keel (1984). Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."/>
Sự vắng mặt của yêu thương chính là điều kiện cần thiết cho sự hình thành của những tính xấu như giận hờn, ganh tỵ, tham lam, ích kỷ...Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Thành công là tìm được sự hài lòng trong việc cho đi nhiều hơn những gì bạn nhận được. (Success is finding satisfaction in giving a little more than you take.)Christopher Reeve
Trời sinh voi sinh cỏ, nhưng cỏ không mọc trước miệng voi. (God gives every bird a worm, but he does not throw it into the nest. )Ngạn ngữ Thụy Điển
Nên biết rằng tâm nóng giận còn hơn cả lửa dữ, phải thường phòng hộ không để cho nhập vào. Giặc cướp công đức không gì hơn tâm nóng giận.Kinh Lời dạy cuối cùng
Người trí dù khoảnh khắc kề cận bậc hiền minh, cũng hiểu ngay lý pháp, như lưỡi nếm vị canh.Kinh Pháp Cú - Kệ số 65
Nhiệm vụ của con người chúng ta là phải tự giải thoát chính mình bằng cách mở rộng tình thương đến với muôn loài cũng như toàn bộ thiên nhiên tươi đẹp. (Our task must be to free ourselves by widening our circle of compassion to embrace all living creatures and the whole of nature and its beauty.)Albert Einstein
Như ngôi nhà khéo lợp, mưa không xâm nhập vào. Cũng vậy tâm khéo tu, tham dục không xâm nhập.Kinh Pháp cú (Kệ số 14)
Người khôn ngoan học được nhiều hơn từ một câu hỏi ngốc nghếch so với những gì kẻ ngốc nghếch học được từ một câu trả lời khôn ngoan. (A wise man can learn more from a foolish question than a fool can learn from a wise answer.)Bruce Lee
Hãy tự mình làm những điều mình khuyên dạy người khác. Kinh Pháp cú
Không có ai là vô dụng trong thế giới này khi làm nhẹ bớt đi gánh nặng của người khác. (No one is useless in this world who lightens the burdens of another. )Charles Dickens
Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Tri Nột 知訥 »»
Hướng dẫn: Quý vị có thể nhập nguyên một từ để tìm xem tất cả những từ ngữ bắt đầu bằng từ đó. Ví dụ, nhập quyết để xem Quyết định tâm, Quyết định tạng luận, Quyết định tín v.v...
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Quý vị đang truy cập từ IP 18.217.110.140 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập