=> Sŏngja silsang ŭi (k); Shoji jissō gi (j); Meaning and sound/word/reality (e); Một quyển; của Không Hải (Kūkai 空海 ) vào năm 817. Là chuyên luận giải thích về mật pháp. Mở đầu như sau: “Như Lai thuyết pháp tất phải nhờ vào văn tự; văn tự lại được cấu thành từ thể của sáu trần; 夫如來説法必藉文字。文字所在六塵其體 – Phù Như Lai thuyết pháp tất tạ văn tự, văn tự sở tại lục trần kỳ thể.” Thế nên giáo pháp phát triển trên nghĩa của âm thanh, là thể tính (mạn-trà, s: maṇdā 曼荼 ) của mọi chúng sinh. Âm thanh được đồng nhất với yếu tính của âm hưởng (hưởng tất thân thanh 響必申聲), khơỉ nguyên từ sự tiếp xúc nhau của các yếu tố vật chất (đại). Ngôn từ lại dựa vào âm thanh, hơi thở là chữ A 阿字, là tên của Pháp thân Phật (e: Dharma Embodied 法身佛), biểu tưởng cho ý nghĩa không tạo tác. Tiếp theo là định nghiã về 'chân ngôn' (mantra 眞言): "Những chân ngôn nầy chứng tỏ điều gì? Nó có khả năng chỉ bày rõ thực tại của các pháp không có chút sai lầm, hư vọng nào. Nên gọi là chân ngôn; 此眞言詮何物。能呼諸法實相不謬不妄。故名眞言– Thử chân ngôn thuyên hà vật? năng hồ chư pháp bảo tướng bất mậu bất vọng. Cố danh chân ngôn.” Cuốn luận nầy kết thúc với bài kệ tóm tắt: “Ngũ đại giai hữu hưởng, thập giới cụ ngôn ngữ, lục trần tất văn tự, pháp thân thị bảo tướng 五大皆有響;十界具言語;六塵悉文字;法身是實相 – Năm đại đều có âm hưởng, mười giới đều có đầy đủ ngôn ngữ, lục trần chính là văn tự, pháp thân là thực tại.” Thành tựu 成就 [ja] ジョウシュウ jōshū ||| (yukta, anvita, samanvāgama, samanvaya, siddhi, siddha). (1) Possessed in the body. (2) Achievement, accomplishment. (3) One type of benefit; acquisition, possession. (4) Completion, perfection. (5) Achievement of a wish or aim.
=> (s: yukta, anvita, samanvāgama, samanvaya, siddhi, siddha). 1. (Đức tính) vốn có trong thân. 2. Sự thành tựu, sự hoàn tất. 3. Một dạng phúc lợi; sự đạt được, sự có được. 4. Sự hoàn thành, sự hoàn thiện. 5. Đạt được ước nguyện hay mục đích. Thanh văn thừa 聲聞乘 [ja] ショウブンジョウ shōbunjō ||| The vehicle of the Buddhist disciples--śrāvaka-yāna. See sansheng 三乘.
=> śrāvaka-yāna. Xem Tam thừa (c: sansheng 三乘). Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."> => Sŏngja silsang ŭi (k); Shoji jissō gi (j); Meaning and sound/word/reality (e); Một quyển; của Không Hải (Kūkai 空海 ) vào năm 817. Là chuyên luận giải thích về mật pháp. Mở đầu như sau: “Như Lai thuyết pháp tất phải nhờ vào văn tự; văn tự lại được cấu thành từ thể của sáu trần; 夫如來説法必藉文字。文字所在六塵其體 – Phù Như Lai thuyết pháp tất tạ văn tự, văn tự sở tại lục trần kỳ thể.” Thế nên giáo pháp phát triển trên nghĩa của âm thanh, là thể tính (mạn-trà, s: maṇdā 曼荼 ) của mọi chúng sinh. Âm thanh được đồng nhất với yếu tính của âm hưởng (hưởng tất thân thanh 響必申聲), khơỉ nguyên từ sự tiếp xúc nhau của các yếu tố vật chất (đại). Ngôn từ lại dựa vào âm thanh, hơi thở là chữ A 阿字, là tên của Pháp thân Phật (e: Dharma Embodied 法身佛), biểu tưởng cho ý nghĩa không tạo tác. Tiếp theo là định nghiã về 'chân ngôn' (mantra 眞言): "Những chân ngôn nầy chứng tỏ điều gì? Nó có khả năng chỉ bày rõ thực tại của các pháp không có chút sai lầm, hư vọng nào. Nên gọi là chân ngôn; 此眞言詮何物。能呼諸法實相不謬不妄。故名眞言– Thử chân ngôn thuyên hà vật? năng hồ chư pháp bảo tướng bất mậu bất vọng. Cố danh chân ngôn.” Cuốn luận nầy kết thúc với bài kệ tóm tắt: “Ngũ đại giai hữu hưởng, thập giới cụ ngôn ngữ, lục trần tất văn tự, pháp thân thị bảo tướng 五大皆有響;十界具言語;六塵悉文字;法身是實相 – Năm đại đều có âm hưởng, mười giới đều có đầy đủ ngôn ngữ, lục trần chính là văn tự, pháp thân là thực tại.” Thành tựu 成就 [ja] ジョウシュウ jōshū ||| (yukta, anvita, samanvāgama, samanvaya, siddhi, siddha). (1) Possessed in the body. (2) Achievement, accomplishment. (3) One type of benefit; acquisition, possession. (4) Completion, perfection. (5) Achievement of a wish or aim.
=> (s: yukta, anvita, samanvāgama, samanvaya, siddhi, siddha). 1. (Đức tính) vốn có trong thân. 2. Sự thành tựu, sự hoàn tất. 3. Một dạng phúc lợi; sự đạt được, sự có được. 4. Sự hoàn thành, sự hoàn thiện. 5. Đạt được ước nguyện hay mục đích. Thanh văn thừa 聲聞乘 [ja] ショウブンジョウ shōbunjō ||| The vehicle of the Buddhist disciples--śrāvaka-yāna. See sansheng 三乘.
=> śrāvaka-yāna. Xem Tam thừa (c: sansheng 三乘). Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện." /> => Sŏngja silsang ŭi (k); Shoji jissō gi (j); Meaning and sound/word/reality (e); Một quyển; của Không Hải (Kūkai 空海 ) vào năm 817. Là chuyên luận giải thích về mật pháp. Mở đầu như sau: “Như Lai thuyết pháp tất phải nhờ vào văn tự; văn tự lại được cấu thành từ thể của sáu trần; 夫如來説法必藉文字。文字所在六塵其體 – Phù Như Lai thuyết pháp tất tạ văn tự, văn tự sở tại lục trần kỳ thể.” Thế nên giáo pháp phát triển trên nghĩa của âm thanh, là thể tính (mạn-trà, s: maṇdā 曼荼 ) của mọi chúng sinh. Âm thanh được đồng nhất với yếu tính của âm hưởng (hưởng tất thân thanh 響必申聲), khơỉ nguyên từ sự tiếp xúc nhau của các yếu tố vật chất (đại). Ngôn từ lại dựa vào âm thanh, hơi thở là chữ A 阿字, là tên của Pháp thân Phật (e: Dharma Embodied 法身佛), biểu tưởng cho ý nghĩa không tạo tác. Tiếp theo là định nghiã về 'chân ngôn' (mantra 眞言): "Những chân ngôn nầy chứng tỏ điều gì? Nó có khả năng chỉ bày rõ thực tại của các pháp không có chút sai lầm, hư vọng nào. Nên gọi là chân ngôn; 此眞言詮何物。能呼諸法實相不謬不妄。故名眞言– Thử chân ngôn thuyên hà vật? năng hồ chư pháp bảo tướng bất mậu bất vọng. Cố danh chân ngôn.” Cuốn luận nầy kết thúc với bài kệ tóm tắt: “Ngũ đại giai hữu hưởng, thập giới cụ ngôn ngữ, lục trần tất văn tự, pháp thân thị bảo tướng 五大皆有響;十界具言語;六塵悉文字;法身是實相 – Năm đại đều có âm hưởng, mười giới đều có đầy đủ ngôn ngữ, lục trần chính là văn tự, pháp thân là thực tại.” Thành tựu 成就 [ja] ジョウシュウ jōshū ||| (yukta, anvita, samanvāgama, samanvaya, siddhi, siddha). (1) Possessed in the body. (2) Achievement, accomplishment. (3) One type of benefit; acquisition, possession. (4) Completion, perfection. (5) Achievement of a wish or aim.
=> (s: yukta, anvita, samanvāgama, samanvaya, siddhi, siddha). 1. (Đức tính) vốn có trong thân. 2. Sự thành tựu, sự hoàn tất. 3. Một dạng phúc lợi; sự đạt được, sự có được. 4. Sự hoàn thành, sự hoàn thiện. 5. Đạt được ước nguyện hay mục đích. Thanh văn thừa 聲聞乘 [ja] ショウブンジョウ shōbunjō ||| The vehicle of the Buddhist disciples--śrāvaka-yāna. See sansheng 三乘.
=> śrāvaka-yāna. Xem Tam thừa (c: sansheng 三乘). Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."/>

Kẻ thù hại kẻ thù, oan gia hại oan gia, không bằng tâm hướng tà, gây ác cho tự thân.Kinh Pháp Cú (Kệ số 42)
Ai sống quán bất tịnh, khéo hộ trì các căn, ăn uống có tiết độ, có lòng tin, tinh cần, ma không uy hiếp được, như núi đá, trước gió.Kinh Pháp Cú (Kệ số 8)
Đừng làm một tù nhân của quá khứ, hãy trở thành người kiến tạo tương lai. (Stop being a prisoner of your past. Become the architect of your future. )Robin Sharma
Hãy lặng lẽ quan sát những tư tưởng và hành xử của bạn. Bạn sâu lắng hơn cái tâm thức đang suy nghĩ, bạn là sự tĩnh lặng sâu lắng hơn những ồn náo của tâm thức ấy. Bạn là tình thương và niềm vui còn chìm khuất dưới những nỗi đau. (Be the silent watcher of your thoughts and behavior. You are beneath the thinkers. You are the stillness beneath the mental noise. You are the love and joy beneath the pain.)Eckhart Tolle
Sự kiên trì là bí quyết của mọi chiến thắng. (Perseverance, secret of all triumphs.)Victor Hugo
Ai sống một trăm năm, lười nhác không tinh tấn, tốt hơn sống một ngày, tinh tấn tận sức mình.Kinh Pháp cú (Kệ số 112)
Với kẻ kiên trì thì không có gì là khó, như dòng nước chảy mãi cũng làm mòn tảng đá.Kinh Lời dạy cuối cùng
Điều quan trọng nhất bạn cần biết trong cuộc đời này là bất cứ điều gì cũng có thể học hỏi được.Rộng Mở Tâm Hồn
Như đá tảng kiên cố, không gió nào lay động, cũng vậy, giữa khen chê, người trí không dao động.Kinh Pháp cú (Kệ số 81)
Tìm lỗi của người khác rất dễ, tự thấy lỗi của mình rất khó. Kinh Pháp cú

Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Thanh tự bảo tướng nghĩa 聲字實相義 »»

Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Thanh tự bảo tướng nghĩa 聲字實相義




KẾT QUẢ TRA TỪ

Từ điển Phật học Anh-Hán-Việt

TRA THEO VẦN TRONG CÁC TỪ ĐIỂN

Chọn từ điển để xem theo vần A, B, C...


Hướng dẫn: Quý vị có thể nhập nguyên một từ để tìm xem tất cả những từ ngữ bắt đầu bằng từ đó. Ví dụ, nhập quyết để xem Quyết định tâm, Quyết định tạng luận, Quyết định tín v.v...



_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Hương lúa chùa quê - Phần 2: Hồi ký của Hòa thượng Thích Như Điển


An Sĩ toàn thư - Khuyên người niệm Phật cầu sinh Tịnh độ


Ai vào địa ngục


Kinh nghiệm tu tập trong đời thường

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Quý vị đang truy cập từ IP 18.222.121.160 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

... ...