=> Bốn duyên I. Theo tông Duy thức., phân chia rộng thành 4 loại, các duyên sinh hết thảy các pháp. Trong trường hợp nầy, chữ duyên (yuan 縁) có ý nghĩa như chữ nhân (yin 因). Sự phân loại nầy đặc biệt dùng để giải thích “ tánh y tha khởi” (依他起性). Sự giải thích về mối tương quan của 4 duyên nầy với “lục nhân” có khác nhau giữa Duy thức và A-tỳ-đạt-ma Câu-xá. Bốn duyên là: 1.Nhân duyên (因縁 c: yinyuan; s: hetu-pratyaya): nguyên nhân trực tiếp bên trong tạo nên kết quả. Như việc người ta tạo ra quả--từ hạt giống và sự biểu hiện (nẩy mầm). Sự phát sinh nhờ hạt giống trong thức A-lại-da được xem là thông qua thức thứ 7. 2. Đẳng vô gián duyên (等無間縁 c: dengwujianyuan; s: saṃanantara-pratyaya); Do vì niệm trước của tâm, tâm sở sinh khởi ngay trong sự tương tục của tâm, không có một khoảng hở trong khi niệm này diệt rồi phát sinh niệm khác. Còn gọi là Thứ đệ duyên (c: cidiyuan 次第縁). 3. Sở duyên duyên (所縁縁c: suoyuanyuan; s: ālambana-pratyaya). Vì khi tâm sinh khởi, đối tượng của tâm phải hiện hữu, thế nên mọi đối tượng đều trở thành nhân của tâm và tâm sở. Những đối tượng nầy được phân biệt thành hai loại là thân và sơ. 4. Tăng thượng duyên (増上縁c: zengshangyuan; s: adhipati-pratyaya): Nhóm nầy bao gồm mọi mọi nguyên nhân trực tiếp bên ngoài vượt trên cả 3 duyên trước. Không những các duyên trợ lực cho kết quả mà kể cả các duyên không gây chướng ngại. II. Theo kinh Viên Giác, Tứ duyên là Tứ đại. III. Theo kinh Kim Cương Tam muội (s: Vajrasaṃādhi-sūtra), Tứ duyên là: 1. Tác trạch diệt lực thủ duyên; 2. Bản lợi căn tịnh sở tập khởi duyên; 3. Bản huệ đại bi lực duyên; 4. Nhất giác thông trí lực duyên. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."> => Bốn duyên I. Theo tông Duy thức., phân chia rộng thành 4 loại, các duyên sinh hết thảy các pháp. Trong trường hợp nầy, chữ duyên (yuan 縁) có ý nghĩa như chữ nhân (yin 因). Sự phân loại nầy đặc biệt dùng để giải thích “ tánh y tha khởi” (依他起性). Sự giải thích về mối tương quan của 4 duyên nầy với “lục nhân” có khác nhau giữa Duy thức và A-tỳ-đạt-ma Câu-xá. Bốn duyên là: 1.Nhân duyên (因縁 c: yinyuan; s: hetu-pratyaya): nguyên nhân trực tiếp bên trong tạo nên kết quả. Như việc người ta tạo ra quả--từ hạt giống và sự biểu hiện (nẩy mầm). Sự phát sinh nhờ hạt giống trong thức A-lại-da được xem là thông qua thức thứ 7. 2. Đẳng vô gián duyên (等無間縁 c: dengwujianyuan; s: saṃanantara-pratyaya); Do vì niệm trước của tâm, tâm sở sinh khởi ngay trong sự tương tục của tâm, không có một khoảng hở trong khi niệm này diệt rồi phát sinh niệm khác. Còn gọi là Thứ đệ duyên (c: cidiyuan 次第縁). 3. Sở duyên duyên (所縁縁c: suoyuanyuan; s: ālambana-pratyaya). Vì khi tâm sinh khởi, đối tượng của tâm phải hiện hữu, thế nên mọi đối tượng đều trở thành nhân của tâm và tâm sở. Những đối tượng nầy được phân biệt thành hai loại là thân và sơ. 4. Tăng thượng duyên (増上縁c: zengshangyuan; s: adhipati-pratyaya): Nhóm nầy bao gồm mọi mọi nguyên nhân trực tiếp bên ngoài vượt trên cả 3 duyên trước. Không những các duyên trợ lực cho kết quả mà kể cả các duyên không gây chướng ngại. II. Theo kinh Viên Giác, Tứ duyên là Tứ đại. III. Theo kinh Kim Cương Tam muội (s: Vajrasaṃādhi-sūtra), Tứ duyên là: 1. Tác trạch diệt lực thủ duyên; 2. Bản lợi căn tịnh sở tập khởi duyên; 3. Bản huệ đại bi lực duyên; 4. Nhất giác thông trí lực duyên. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện." /> => Bốn duyên I. Theo tông Duy thức., phân chia rộng thành 4 loại, các duyên sinh hết thảy các pháp. Trong trường hợp nầy, chữ duyên (yuan 縁) có ý nghĩa như chữ nhân (yin 因). Sự phân loại nầy đặc biệt dùng để giải thích “ tánh y tha khởi” (依他起性). Sự giải thích về mối tương quan của 4 duyên nầy với “lục nhân” có khác nhau giữa Duy thức và A-tỳ-đạt-ma Câu-xá. Bốn duyên là: 1.Nhân duyên (因縁 c: yinyuan; s: hetu-pratyaya): nguyên nhân trực tiếp bên trong tạo nên kết quả. Như việc người ta tạo ra quả--từ hạt giống và sự biểu hiện (nẩy mầm). Sự phát sinh nhờ hạt giống trong thức A-lại-da được xem là thông qua thức thứ 7. 2. Đẳng vô gián duyên (等無間縁 c: dengwujianyuan; s: saṃanantara-pratyaya); Do vì niệm trước của tâm, tâm sở sinh khởi ngay trong sự tương tục của tâm, không có một khoảng hở trong khi niệm này diệt rồi phát sinh niệm khác. Còn gọi là Thứ đệ duyên (c: cidiyuan 次第縁). 3. Sở duyên duyên (所縁縁c: suoyuanyuan; s: ālambana-pratyaya). Vì khi tâm sinh khởi, đối tượng của tâm phải hiện hữu, thế nên mọi đối tượng đều trở thành nhân của tâm và tâm sở. Những đối tượng nầy được phân biệt thành hai loại là thân và sơ. 4. Tăng thượng duyên (増上縁c: zengshangyuan; s: adhipati-pratyaya): Nhóm nầy bao gồm mọi mọi nguyên nhân trực tiếp bên ngoài vượt trên cả 3 duyên trước. Không những các duyên trợ lực cho kết quả mà kể cả các duyên không gây chướng ngại. II. Theo kinh Viên Giác, Tứ duyên là Tứ đại. III. Theo kinh Kim Cương Tam muội (s: Vajrasaṃādhi-sūtra), Tứ duyên là: 1. Tác trạch diệt lực thủ duyên; 2. Bản lợi căn tịnh sở tập khởi duyên; 3. Bản huệ đại bi lực duyên; 4. Nhất giác thông trí lực duyên. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."/>
Trời không giúp những ai không tự giúp mình. (Heaven never helps the man who will not act. )Sophocles
Chúng ta không có khả năng giúp đỡ tất cả mọi người, nhưng mỗi người trong chúng ta đều có thể giúp đỡ một ai đó. (We can't help everyone, but everyone can help someone.)Ronald Reagan
Hạnh phúc không tạo thành bởi số lượng những gì ta có, mà từ mức độ vui hưởng cuộc sống của chúng ta. (It is not how much we have, but how much we enjoy, that makes happiness.)Charles Spurgeon
Người ta vì ái dục sinh ra lo nghĩ; vì lo nghĩ sinh ra sợ sệt. Nếu lìa khỏi ái dục thì còn chi phải lo, còn chi phải sợ?Kinh Bốn mươi hai chương
Mất tiền không đáng gọi là mất; mất danh dự là mất một phần đời; chỉ có mất niềm tin là mất hết tất cả.Ngạn ngữ Nga
Tôi chưa bao giờ học hỏi được gì từ một người luôn đồng ý với tôi. (I never learned from a man who agreed with me. )Dudley Field Malone
Mỗi cơn giận luôn có một nguyên nhân, nhưng rất hiếm khi đó là nguyên nhân chính đáng. (Anger is never without a reason, but seldom with a good one.)Benjamin Franklin
Cho dù không ai có thể quay lại quá khứ để khởi sự khác hơn, nhưng bất cứ ai cũng có thể bắt đầu từ hôm nay để tạo ra một kết cuộc hoàn toàn mới. (Though no one can go back and make a brand new start, anyone can start from now and make a brand new ending. )Carl Bard
Trực giác của tâm thức là món quà tặng thiêng liêng và bộ óc duy lý là tên đầy tớ trung thành. Chúng ta đã tạo ra một xã hội tôn vinh tên đầy tớ và quên đi món quà tặng. (The intuitive mind is a sacred gift and the rational mind is a faithful servant. We have created a society that honor the servant and has forgotten the gift.)Albert Einstein
Cách tốt nhất để tiêu diệt một kẻ thù là làm cho kẻ ấy trở thành một người bạn. (The best way to destroy an enemy is to make him a friend.)Abraham Lincoln
Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Tứ duyên 四縁 »»
Hướng dẫn: Quý vị có thể nhập nguyên một từ để tìm xem tất cả những từ ngữ bắt đầu bằng từ đó. Ví dụ, nhập quyết để xem Quyết định tâm, Quyết định tạng luận, Quyết định tín v.v...
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Quý vị đang truy cập từ IP 3.21.158.197 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập