=> 1. (s: āsrava) Dịch sang tiếng Hán là 'còn chảy ra', nhưng đó là một thuật ngữ Phật học vay mượn mô phỏng theo Kỳ-na giáo (Jainism), có nghĩa là sự hiện hữu của nghiệp tăng trưởng theo linh hồn (s: jīva). Trong Phật giáo, thuật ngữ nầy có thể được so sánh với ý niệm phiền não hoặc nhiễm ô, nên nó có nghĩa là 'nhiễm ô', 'phiền não', 'bất tịnh', 'không hoàn thiện' v.v...; Đồng nghĩa với Nhiễm 染và Phiền não 煩惱. Sự nhiễm ô nầy liên đới trực tiếp với duyên của vô minh khiến thức bị đánh lừa bởi ảo tướng của chủ thể và đối tượng, ưa và ghét. Tâm giải thoát thì vận hành không vướng nhiễm ô (vô lậu 無漏, s: anāsrava); do vậy, sự phân biệt giữa hữu lậu và vô lậu ương tự như sự khác biệt giữa phàm và thánh, hoặc giữa vô minh và giác ngộ. 2. Sự nhiễm ô kết hợp với trong sắc giới (hơn là kết hợp với Dục giới hay Vô sắc giới); xem Tam lậu 三漏. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."> => 1. (s: āsrava) Dịch sang tiếng Hán là 'còn chảy ra', nhưng đó là một thuật ngữ Phật học vay mượn mô phỏng theo Kỳ-na giáo (Jainism), có nghĩa là sự hiện hữu của nghiệp tăng trưởng theo linh hồn (s: jīva). Trong Phật giáo, thuật ngữ nầy có thể được so sánh với ý niệm phiền não hoặc nhiễm ô, nên nó có nghĩa là 'nhiễm ô', 'phiền não', 'bất tịnh', 'không hoàn thiện' v.v...; Đồng nghĩa với Nhiễm 染và Phiền não 煩惱. Sự nhiễm ô nầy liên đới trực tiếp với duyên của vô minh khiến thức bị đánh lừa bởi ảo tướng của chủ thể và đối tượng, ưa và ghét. Tâm giải thoát thì vận hành không vướng nhiễm ô (vô lậu 無漏, s: anāsrava); do vậy, sự phân biệt giữa hữu lậu và vô lậu ương tự như sự khác biệt giữa phàm và thánh, hoặc giữa vô minh và giác ngộ. 2. Sự nhiễm ô kết hợp với trong sắc giới (hơn là kết hợp với Dục giới hay Vô sắc giới); xem Tam lậu 三漏. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện." /> => 1. (s: āsrava) Dịch sang tiếng Hán là 'còn chảy ra', nhưng đó là một thuật ngữ Phật học vay mượn mô phỏng theo Kỳ-na giáo (Jainism), có nghĩa là sự hiện hữu của nghiệp tăng trưởng theo linh hồn (s: jīva). Trong Phật giáo, thuật ngữ nầy có thể được so sánh với ý niệm phiền não hoặc nhiễm ô, nên nó có nghĩa là 'nhiễm ô', 'phiền não', 'bất tịnh', 'không hoàn thiện' v.v...; Đồng nghĩa với Nhiễm 染và Phiền não 煩惱. Sự nhiễm ô nầy liên đới trực tiếp với duyên của vô minh khiến thức bị đánh lừa bởi ảo tướng của chủ thể và đối tượng, ưa và ghét. Tâm giải thoát thì vận hành không vướng nhiễm ô (vô lậu 無漏, s: anāsrava); do vậy, sự phân biệt giữa hữu lậu và vô lậu ương tự như sự khác biệt giữa phàm và thánh, hoặc giữa vô minh và giác ngộ. 2. Sự nhiễm ô kết hợp với trong sắc giới (hơn là kết hợp với Dục giới hay Vô sắc giới); xem Tam lậu 三漏. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."/>
Nhà lợp không kín ắt bị mưa dột. Tâm không thường tu tập ắt bị tham dục xâm chiếm.Kinh Pháp cú (Kệ số 13)
Chúng ta không thể giải quyết các vấn đề bất ổn của mình với cùng những suy nghĩ giống như khi ta đã tạo ra chúng. (We cannot solve our problems with the same thinking we used when we created them.)Albert Einstein
Trực giác của tâm thức là món quà tặng thiêng liêng và bộ óc duy lý là tên đầy tớ trung thành. Chúng ta đã tạo ra một xã hội tôn vinh tên đầy tớ và quên đi món quà tặng. (The intuitive mind is a sacred gift and the rational mind is a faithful servant. We have created a society that honor the servant and has forgotten the gift.)Albert Einstein
Ý dẫn đầu các pháp, ý làm chủ, ý tạo; nếu với ý ô nhiễm, nói lên hay hành động, khổ não bước theo sau, như xe, chân vật kéo.Kinh Pháp Cú (Kệ số 1)
Những căng thẳng luôn có trong cuộc sống, nhưng chính bạn là người quyết định có để những điều ấy ảnh hưởng đến bạn hay không. (There's going to be stress in life, but it's your choice whether you let it affect you or not.)Valerie Bertinelli
Kẻ yếu ớt không bao giờ có thể tha thứ. Tha thứ là phẩm chất của người mạnh mẽ. (The weak can never forgive. Forgiveness is the attribute of the strong.)Mahatma Gandhi
Điều quan trọng không phải là bạn nhìn vào những gì, mà là bạn thấy được những gì. (It's not what you look at that matters, it's what you see.)Henry David Thoreau
Mỗi ngày khi thức dậy, hãy nghĩ rằng hôm nay ta may mắn còn được sống. Ta có cuộc sống con người quý giá nên sẽ không phí phạm cuộc sống này.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Có những người không nói ra phù hợp với những gì họ nghĩ và không làm theo như những gì họ nói. Vì thế, họ khiến cho người khác phải nói những lời không nên nói và phải làm những điều không nên làm với họ. (There are people who don't say according to what they thought and don't do according to what they say. Beccause of that, they make others have to say what should not be said and do what should not be done to them.)Rộng Mở Tâm Hồn
Thành công có nghĩa là đóng góp nhiều hơn cho cuộc đời so với những gì cuộc đời mang đến cho bạn. (To do more for the world than the world does for you, that is success. )Henry Ford
Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Hữu lậu 有漏 »»
Hướng dẫn: Quý vị có thể nhập nguyên một từ để tìm xem tất cả những từ ngữ bắt đầu bằng từ đó. Ví dụ, nhập quyết để xem Quyết định tâm, Quyết định tạng luận, Quyết định tín v.v...
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Quý vị đang truy cập từ IP 3.21.241.201 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập