=> k: Hyegŭn (1320-1376) . Tăng sĩ Cao Ly vùng Ninh Hải (k: Yŏnghae 寧海). Còn được gọi là Lãn Ông (k: Naong 懶翁) và Giang Nguyệt Hiên (江月軒 k: Kang Wŏlhan). Là Thiền sư thuộc tông Lâm Tế (k: Imje 臨濟), hành hoá vào cuối thời kỳ Koryŏ. Sư là đệ tử của Tăng sĩ Ấn Độ Chỉ Không (Shih-k'ung 指空) và là thầy của Thiền sư Vô Học (c: Muhak 無學). Sư sống vào thời kỳ có nhiều quan điểm phủ nhận Phật giáo do những hiện tượng suy đồi. Được biết Sư xuất gia vào năm 20 tuổi sau cái chết của một người bạn thân. Sư trải qua đời sống tu tập của vị tăng hành cước tham phương, và cuối đời Sư trở thành Quốc sư. Huệ Chiểu 慧沼[ja] エショウ Eshō ||| Huizhao (650-714). Born in modern ??? province. He left home at the age of 15, studying with Hsüan-tsang and later with Kuiji, gaining recognition as an outstanding student of the latter. He ended up doing much work in the area of commentary on sutras and śāstras, writing an important commentary on the Treatise on Consciousness-only. He is recorded in the Biographies of Eminent Monks as the second patriarch of the Faxiang school. Is also known by the name of Zizhou 淄州.
=> (j: Eshō ; c: Huizhao; 650-714). Sư xuất gia năm 15 tuổi, học với Huyền Trang và sau đó học với Khuy Cơ, sư đạt đến kiến thức như là một học trò kiệt xuất của Khuy Cơ. Sư kiên trì theo đuổi trứ tác trong lĩnh vực chú giải kinh và luận, Sư soạn một bộ luận rất quan trọng về Duy thức. Cao tăng truyện ghi nhận Sư là vị tổ thứ nhì của Pháp tướng tông. Sư còn được biết với tên là Chuy Châu (c: Zizhou 淄州). Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện.">
=> k: Hyegŭn (1320-1376) . Tăng sĩ Cao Ly vùng Ninh Hải (k: Yŏnghae 寧海). Còn được gọi là Lãn Ông (k: Naong 懶翁) và Giang Nguyệt Hiên (江月軒 k: Kang Wŏlhan). Là Thiền sư thuộc tông Lâm Tế (k: Imje 臨濟), hành hoá vào cuối thời kỳ Koryŏ. Sư là đệ tử của Tăng sĩ Ấn Độ Chỉ Không (Shih-k'ung 指空) và là thầy của Thiền sư Vô Học (c: Muhak 無學). Sư sống vào thời kỳ có nhiều quan điểm phủ nhận Phật giáo do những hiện tượng suy đồi. Được biết Sư xuất gia vào năm 20 tuổi sau cái chết của một người bạn thân. Sư trải qua đời sống tu tập của vị tăng hành cước tham phương, và cuối đời Sư trở thành Quốc sư. Huệ Chiểu 慧沼[ja] エショウ Eshō ||| Huizhao (650-714). Born in modern ??? province. He left home at the age of 15, studying with Hsüan-tsang and later with Kuiji, gaining recognition as an outstanding student of the latter. He ended up doing much work in the area of commentary on sutras and śāstras, writing an important commentary on the Treatise on Consciousness-only. He is recorded in the Biographies of Eminent Monks as the second patriarch of the Faxiang school. Is also known by the name of Zizhou 淄州.
=> (j: Eshō ; c: Huizhao; 650-714). Sư xuất gia năm 15 tuổi, học với Huyền Trang và sau đó học với Khuy Cơ, sư đạt đến kiến thức như là một học trò kiệt xuất của Khuy Cơ. Sư kiên trì theo đuổi trứ tác trong lĩnh vực chú giải kinh và luận, Sư soạn một bộ luận rất quan trọng về Duy thức. Cao tăng truyện ghi nhận Sư là vị tổ thứ nhì của Pháp tướng tông. Sư còn được biết với tên là Chuy Châu (c: Zizhou 淄州). Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện." />
=> k: Hyegŭn (1320-1376) . Tăng sĩ Cao Ly vùng Ninh Hải (k: Yŏnghae 寧海). Còn được gọi là Lãn Ông (k: Naong 懶翁) và Giang Nguyệt Hiên (江月軒 k: Kang Wŏlhan). Là Thiền sư thuộc tông Lâm Tế (k: Imje 臨濟), hành hoá vào cuối thời kỳ Koryŏ. Sư là đệ tử của Tăng sĩ Ấn Độ Chỉ Không (Shih-k'ung 指空) và là thầy của Thiền sư Vô Học (c: Muhak 無學). Sư sống vào thời kỳ có nhiều quan điểm phủ nhận Phật giáo do những hiện tượng suy đồi. Được biết Sư xuất gia vào năm 20 tuổi sau cái chết của một người bạn thân. Sư trải qua đời sống tu tập của vị tăng hành cước tham phương, và cuối đời Sư trở thành Quốc sư. Huệ Chiểu 慧沼[ja] エショウ Eshō ||| Huizhao (650-714). Born in modern ??? province. He left home at the age of 15, studying with Hsüan-tsang and later with Kuiji, gaining recognition as an outstanding student of the latter. He ended up doing much work in the area of commentary on sutras and śāstras, writing an important commentary on the Treatise on Consciousness-only. He is recorded in the Biographies of Eminent Monks as the second patriarch of the Faxiang school. Is also known by the name of Zizhou 淄州.
=> (j: Eshō ; c: Huizhao; 650-714). Sư xuất gia năm 15 tuổi, học với Huyền Trang và sau đó học với Khuy Cơ, sư đạt đến kiến thức như là một học trò kiệt xuất của Khuy Cơ. Sư kiên trì theo đuổi trứ tác trong lĩnh vực chú giải kinh và luận, Sư soạn một bộ luận rất quan trọng về Duy thức. Cao tăng truyện ghi nhận Sư là vị tổ thứ nhì của Pháp tướng tông. Sư còn được biết với tên là Chuy Châu (c: Zizhou 淄州). Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."/>
Chúng ta không có quyền tận hưởng hạnh phúc mà không tạo ra nó, cũng giống như không thể tiêu pha mà không làm ra tiền bạc. (We have no more right to consume happiness without producing it than to consume wealth without producing it. )George Bernard Shaw
Cỏ làm hại ruộng vườn, tham làm hại người đời. Bố thí người ly tham, do vậy được quả lớn.Kinh Pháp Cú (Kệ số 356)
Kẻ ngu dầu trọn đời được thân cận bậc hiền trí cũng không hiểu lý pháp, như muỗng với vị canh.Kinh Pháp Cú - Kệ số 64
Dầu giữa bãi chiến trường, thắng ngàn ngàn quân địch, không bằng tự thắng mình, thật chiến thắng tối thượng.Kinh Pháp cú (Kệ số 103)
Như bông hoa tươi đẹp, có sắc lại thêm hương; cũng vậy, lời khéo nói, có làm, có kết quả.Kinh Pháp cú (Kệ số 52)
Hãy dang tay ra để thay đổi nhưng nhớ đừng làm vuột mất các giá trị mà bạn có.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Người vấp ngã mà không cố đứng lên thì chỉ có thể chờ đợi một kết quả duy nhất là bị giẫm đạp.Sưu tầm
Thương yêu là phương thuốc diệu kỳ có thể giúp mỗi người chúng ta xoa dịu những nỗi đau của chính mình và mọi người quanh ta.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Đừng chọn sống an nhàn khi bạn vẫn còn đủ sức vượt qua khó nhọc.Sưu tầm
Chấm dứt sự giết hại chúng sinh chính là chấm dứt chuỗi khổ đau trong tương lai cho chính mình.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Huệ Cần 慧勤 »»
Hướng dẫn: Quý vị có thể nhập nguyên một từ để tìm xem tất cả những từ ngữ bắt đầu bằng từ đó. Ví dụ, nhập quyết để xem Quyết định tâm, Quyết định tạng luận, Quyết định tín v.v...
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Quý vị đang truy cập từ IP 18.188.118.154 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập