=> (j: Kegon shū; c: Huayan zong) Một trong những tông chính của Phật giáo Trung Hoa, giáo lý tông nầy có một ảnh hưởng sâu đậm đến mọi quan điểm triết học của Phật giáo Á đông. Được hình thành vào thời kỳ cuối đời nhà Tuỳ và đầu nhà Đường, tông nầy chú trọng vào ý niệm triết học tương dung tương tức mà các vị tổ sáng lập tông nầy đã trực nhận được từ kinh Hoa Nghiêm. Mặc dù hoàn toàn căn cứ vào kinh Hoa Nghiêm, nhưng phần nhiều các thuật ngữ chuyên môn khiến cho tông nầy được phổ biến lại không dựa trên kinh này, mà có trong những luận giải của các vị khai tổ. Sáng lập tông nầy thường được ghi lại gồm năm vị tổ: 1. Đỗ Thuận 杜順 (c: Dushun). 2. Trí Nghiễm 智儼 (c: Zhiyan). 3. Pháp Tạng 法藏 (c: Fazang). 4. Trừng Quán 澄觀 (c: Chengguan). 5. Tông Mật 宗密 (c: Zongmi). Một nhân vật quan trọng khác xiển dương sâu rộng tư tưởng Hoa Nghiêm là cư sĩ học giả Lý Thông Huyền (Li Tongxuan 李通玄). Một số căn nguyên của tông nầy còn như được tiếp truyền từ các vị tổ trước đây nữa như Mã Minh (Aśvaghoṣa 馬鳴), Long Thụ (Nāgārjuna 龍樹). Mặc dù có những khía cạnh về phả hệ truyền thừa đã được sắp đặt rõ ràng trước, khá chính xác để thừa nhận rằng những vị Tổ nầy mỗi người đều đóng một vai trò nổi bật và đặc sắc trong sự phát triển Hoa Nghiêm tông nầy. Đỗ Thuận nổi tiếng là vị đã thiết lập một nền học thuật nghiên cứu kinh Hoa Nghiêm như một lĩnh vực chuyên biệt; Trí Nghiễm được xem là người lập nên giáo lý căn bản cho tông nầy; Pháp Tạng được xem là vị đã hợp lý hoá học thuyết kinh Hoa Nghiêm để được quần chúng công nhận sâu rộng hơn; Trừng Quán và Tông Mật được biết là đã phát triển giáo lý sâu sắc và truyền bá mạnh mẽ hơn. Sau thời của Tông Mật và Lý Thông Huyền, tông Hoa Nghiêm của Trung Hoa nói chung bị đình trệ về mặt phát triển cái mới, cuối cùng trở nên suy thoái. Tông nầy, vốn truyền bá nhờ vào sự hỗ trợ của triều đình, phải chịu đựng sự khắc nghiệt qua cuộc thanh trừng 8415 (?) (Pháp nạn Hội Xương thời Đường Vũ Tông) , tông nầy không phục hồi được sinh lực như xưa nữa. Tuy nhiên, tư tưởng siêu hình học sâu mầu của tông nầy như về Tứ pháp giới (four dharmadhātu 四法界) tương tức tương nhiếp đã coa ảnh hưởng sâu đậm trong sự tồn tại của các tông phái Phật giáo Á đông, đặc biệt là Thiền tông. Ảnh hưởng lâu dài và lớn nhất của tông Hoa Nghiêm có thể được thấy ở Triều Tiên, nơi tông nầy được truyền bá do ngài Nghĩa Tương (k: Ŭisang 義湘), cùng với Pháp Tạng, là môn đệ của ngài Trí Nghiễm. Sau khi Nghĩa Tương trở về Triều Tiên năm 671, ngài tận lực xiển dương tông Hoa Nghiêm trên bán đảo nầy. Trong nỗ lực đó, ngài được hỗ trợ lớn lao bởi uy tín của pháp hữu là Nguyên Hiểu (k: Wŏnhyo 元曉), là người mặc dù không đại diện chính thức cho tông nầy, nhưng đã căn cứ rất sâu sắc vào tư tưởng siêu hình học trong kinh Hoa Nghiêm để lập nên tư tưởng 'Thông Phật giáo通佛教'. Sau khi hai vị nầy viên tịch, tông Hoa Nghiêm trở nên phát triển mạnh mẽ nhờ vào ảnh hưởng của nhiều bậc thầy trong chính tông phái ấy. Tông Hoa Nghiêm duy trì được vị trí tông phái có giáo lý nổi bật ở Triều Tiên mãi cho đến thời kỳ Koryŏ, khi tông nầy được đặt vào vị thế phải hoà nhập với Thiền tông. Trong Thiền tông, tư tưởng Hoa Nghiêm tiếp tục đóng vai trò chủ yếu và kéo dài như vậy cho đến ngày nay. Việc nghiên cứu kinh Hoa Nghiêm được bắt đầu ở Nhật Bản vào năm 736 khi Tăng sĩ học giả Lương Biện (j: Rōben 良辯) (nguyên là một học giả Pháp tướng tông) mời một Tăng sĩ Triều Tiên Là Thẩm Tường (k: Simsang 審祥) giảng thuyết về kinh Hoa Nghiêm tại Kim Chung tự (Konshuji 金鐘寺) Khi việc kiến thiết chùa Đông Đại tự (Tōdaiji 東大寺) đã xong, Lương Biện ở tại chùa nầy chính thức đưa kinh Hoa Nghiêm vào như một lãnh vực nghiên cứu chính của Phật giáo Nhật Bản, và tông Hoa Nghiêm trở nên một trong “Sáu tông phái của Phật giáo Nại Lương”. Tư tưởng Hoa Nghiêm về sau được phổ biến ở Nhật Bản do Minh Huệ (Myōe 明惠), người đã phối hợp giáo lý Hoa Nghiêm với Mật giáo; và ngài Ngưng Nhiên (j: Gyōnen 凝然), người đã có công sáng lập phái Đông Đại Tự thuộc tông Hoa Nghiêm. Sự góp phần quan trọng nhất về mặt triết học của tông Hoa Nghiêm là lãnh vực siêu hình học, như được trình bày qua giáo lý tương dung tương tức của mọi hiện tượng (sự sự vô ngại), một trong tất cả, tất cả trong một. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."> => (j: Kegon shū; c: Huayan zong) Một trong những tông chính của Phật giáo Trung Hoa, giáo lý tông nầy có một ảnh hưởng sâu đậm đến mọi quan điểm triết học của Phật giáo Á đông. Được hình thành vào thời kỳ cuối đời nhà Tuỳ và đầu nhà Đường, tông nầy chú trọng vào ý niệm triết học tương dung tương tức mà các vị tổ sáng lập tông nầy đã trực nhận được từ kinh Hoa Nghiêm. Mặc dù hoàn toàn căn cứ vào kinh Hoa Nghiêm, nhưng phần nhiều các thuật ngữ chuyên môn khiến cho tông nầy được phổ biến lại không dựa trên kinh này, mà có trong những luận giải của các vị khai tổ. Sáng lập tông nầy thường được ghi lại gồm năm vị tổ: 1. Đỗ Thuận 杜順 (c: Dushun). 2. Trí Nghiễm 智儼 (c: Zhiyan). 3. Pháp Tạng 法藏 (c: Fazang). 4. Trừng Quán 澄觀 (c: Chengguan). 5. Tông Mật 宗密 (c: Zongmi). Một nhân vật quan trọng khác xiển dương sâu rộng tư tưởng Hoa Nghiêm là cư sĩ học giả Lý Thông Huyền (Li Tongxuan 李通玄). Một số căn nguyên của tông nầy còn như được tiếp truyền từ các vị tổ trước đây nữa như Mã Minh (Aśvaghoṣa 馬鳴), Long Thụ (Nāgārjuna 龍樹). Mặc dù có những khía cạnh về phả hệ truyền thừa đã được sắp đặt rõ ràng trước, khá chính xác để thừa nhận rằng những vị Tổ nầy mỗi người đều đóng một vai trò nổi bật và đặc sắc trong sự phát triển Hoa Nghiêm tông nầy. Đỗ Thuận nổi tiếng là vị đã thiết lập một nền học thuật nghiên cứu kinh Hoa Nghiêm như một lĩnh vực chuyên biệt; Trí Nghiễm được xem là người lập nên giáo lý căn bản cho tông nầy; Pháp Tạng được xem là vị đã hợp lý hoá học thuyết kinh Hoa Nghiêm để được quần chúng công nhận sâu rộng hơn; Trừng Quán và Tông Mật được biết là đã phát triển giáo lý sâu sắc và truyền bá mạnh mẽ hơn. Sau thời của Tông Mật và Lý Thông Huyền, tông Hoa Nghiêm của Trung Hoa nói chung bị đình trệ về mặt phát triển cái mới, cuối cùng trở nên suy thoái. Tông nầy, vốn truyền bá nhờ vào sự hỗ trợ của triều đình, phải chịu đựng sự khắc nghiệt qua cuộc thanh trừng 8415 (?) (Pháp nạn Hội Xương thời Đường Vũ Tông) , tông nầy không phục hồi được sinh lực như xưa nữa. Tuy nhiên, tư tưởng siêu hình học sâu mầu của tông nầy như về Tứ pháp giới (four dharmadhātu 四法界) tương tức tương nhiếp đã coa ảnh hưởng sâu đậm trong sự tồn tại của các tông phái Phật giáo Á đông, đặc biệt là Thiền tông. Ảnh hưởng lâu dài và lớn nhất của tông Hoa Nghiêm có thể được thấy ở Triều Tiên, nơi tông nầy được truyền bá do ngài Nghĩa Tương (k: Ŭisang 義湘), cùng với Pháp Tạng, là môn đệ của ngài Trí Nghiễm. Sau khi Nghĩa Tương trở về Triều Tiên năm 671, ngài tận lực xiển dương tông Hoa Nghiêm trên bán đảo nầy. Trong nỗ lực đó, ngài được hỗ trợ lớn lao bởi uy tín của pháp hữu là Nguyên Hiểu (k: Wŏnhyo 元曉), là người mặc dù không đại diện chính thức cho tông nầy, nhưng đã căn cứ rất sâu sắc vào tư tưởng siêu hình học trong kinh Hoa Nghiêm để lập nên tư tưởng 'Thông Phật giáo通佛教'. Sau khi hai vị nầy viên tịch, tông Hoa Nghiêm trở nên phát triển mạnh mẽ nhờ vào ảnh hưởng của nhiều bậc thầy trong chính tông phái ấy. Tông Hoa Nghiêm duy trì được vị trí tông phái có giáo lý nổi bật ở Triều Tiên mãi cho đến thời kỳ Koryŏ, khi tông nầy được đặt vào vị thế phải hoà nhập với Thiền tông. Trong Thiền tông, tư tưởng Hoa Nghiêm tiếp tục đóng vai trò chủ yếu và kéo dài như vậy cho đến ngày nay. Việc nghiên cứu kinh Hoa Nghiêm được bắt đầu ở Nhật Bản vào năm 736 khi Tăng sĩ học giả Lương Biện (j: Rōben 良辯) (nguyên là một học giả Pháp tướng tông) mời một Tăng sĩ Triều Tiên Là Thẩm Tường (k: Simsang 審祥) giảng thuyết về kinh Hoa Nghiêm tại Kim Chung tự (Konshuji 金鐘寺) Khi việc kiến thiết chùa Đông Đại tự (Tōdaiji 東大寺) đã xong, Lương Biện ở tại chùa nầy chính thức đưa kinh Hoa Nghiêm vào như một lãnh vực nghiên cứu chính của Phật giáo Nhật Bản, và tông Hoa Nghiêm trở nên một trong “Sáu tông phái của Phật giáo Nại Lương”. Tư tưởng Hoa Nghiêm về sau được phổ biến ở Nhật Bản do Minh Huệ (Myōe 明惠), người đã phối hợp giáo lý Hoa Nghiêm với Mật giáo; và ngài Ngưng Nhiên (j: Gyōnen 凝然), người đã có công sáng lập phái Đông Đại Tự thuộc tông Hoa Nghiêm. Sự góp phần quan trọng nhất về mặt triết học của tông Hoa Nghiêm là lãnh vực siêu hình học, như được trình bày qua giáo lý tương dung tương tức của mọi hiện tượng (sự sự vô ngại), một trong tất cả, tất cả trong một. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện." /> => (j: Kegon shū; c: Huayan zong) Một trong những tông chính của Phật giáo Trung Hoa, giáo lý tông nầy có một ảnh hưởng sâu đậm đến mọi quan điểm triết học của Phật giáo Á đông. Được hình thành vào thời kỳ cuối đời nhà Tuỳ và đầu nhà Đường, tông nầy chú trọng vào ý niệm triết học tương dung tương tức mà các vị tổ sáng lập tông nầy đã trực nhận được từ kinh Hoa Nghiêm. Mặc dù hoàn toàn căn cứ vào kinh Hoa Nghiêm, nhưng phần nhiều các thuật ngữ chuyên môn khiến cho tông nầy được phổ biến lại không dựa trên kinh này, mà có trong những luận giải của các vị khai tổ. Sáng lập tông nầy thường được ghi lại gồm năm vị tổ: 1. Đỗ Thuận 杜順 (c: Dushun). 2. Trí Nghiễm 智儼 (c: Zhiyan). 3. Pháp Tạng 法藏 (c: Fazang). 4. Trừng Quán 澄觀 (c: Chengguan). 5. Tông Mật 宗密 (c: Zongmi). Một nhân vật quan trọng khác xiển dương sâu rộng tư tưởng Hoa Nghiêm là cư sĩ học giả Lý Thông Huyền (Li Tongxuan 李通玄). Một số căn nguyên của tông nầy còn như được tiếp truyền từ các vị tổ trước đây nữa như Mã Minh (Aśvaghoṣa 馬鳴), Long Thụ (Nāgārjuna 龍樹). Mặc dù có những khía cạnh về phả hệ truyền thừa đã được sắp đặt rõ ràng trước, khá chính xác để thừa nhận rằng những vị Tổ nầy mỗi người đều đóng một vai trò nổi bật và đặc sắc trong sự phát triển Hoa Nghiêm tông nầy. Đỗ Thuận nổi tiếng là vị đã thiết lập một nền học thuật nghiên cứu kinh Hoa Nghiêm như một lĩnh vực chuyên biệt; Trí Nghiễm được xem là người lập nên giáo lý căn bản cho tông nầy; Pháp Tạng được xem là vị đã hợp lý hoá học thuyết kinh Hoa Nghiêm để được quần chúng công nhận sâu rộng hơn; Trừng Quán và Tông Mật được biết là đã phát triển giáo lý sâu sắc và truyền bá mạnh mẽ hơn. Sau thời của Tông Mật và Lý Thông Huyền, tông Hoa Nghiêm của Trung Hoa nói chung bị đình trệ về mặt phát triển cái mới, cuối cùng trở nên suy thoái. Tông nầy, vốn truyền bá nhờ vào sự hỗ trợ của triều đình, phải chịu đựng sự khắc nghiệt qua cuộc thanh trừng 8415 (?) (Pháp nạn Hội Xương thời Đường Vũ Tông) , tông nầy không phục hồi được sinh lực như xưa nữa. Tuy nhiên, tư tưởng siêu hình học sâu mầu của tông nầy như về Tứ pháp giới (four dharmadhātu 四法界) tương tức tương nhiếp đã coa ảnh hưởng sâu đậm trong sự tồn tại của các tông phái Phật giáo Á đông, đặc biệt là Thiền tông. Ảnh hưởng lâu dài và lớn nhất của tông Hoa Nghiêm có thể được thấy ở Triều Tiên, nơi tông nầy được truyền bá do ngài Nghĩa Tương (k: Ŭisang 義湘), cùng với Pháp Tạng, là môn đệ của ngài Trí Nghiễm. Sau khi Nghĩa Tương trở về Triều Tiên năm 671, ngài tận lực xiển dương tông Hoa Nghiêm trên bán đảo nầy. Trong nỗ lực đó, ngài được hỗ trợ lớn lao bởi uy tín của pháp hữu là Nguyên Hiểu (k: Wŏnhyo 元曉), là người mặc dù không đại diện chính thức cho tông nầy, nhưng đã căn cứ rất sâu sắc vào tư tưởng siêu hình học trong kinh Hoa Nghiêm để lập nên tư tưởng 'Thông Phật giáo通佛教'. Sau khi hai vị nầy viên tịch, tông Hoa Nghiêm trở nên phát triển mạnh mẽ nhờ vào ảnh hưởng của nhiều bậc thầy trong chính tông phái ấy. Tông Hoa Nghiêm duy trì được vị trí tông phái có giáo lý nổi bật ở Triều Tiên mãi cho đến thời kỳ Koryŏ, khi tông nầy được đặt vào vị thế phải hoà nhập với Thiền tông. Trong Thiền tông, tư tưởng Hoa Nghiêm tiếp tục đóng vai trò chủ yếu và kéo dài như vậy cho đến ngày nay. Việc nghiên cứu kinh Hoa Nghiêm được bắt đầu ở Nhật Bản vào năm 736 khi Tăng sĩ học giả Lương Biện (j: Rōben 良辯) (nguyên là một học giả Pháp tướng tông) mời một Tăng sĩ Triều Tiên Là Thẩm Tường (k: Simsang 審祥) giảng thuyết về kinh Hoa Nghiêm tại Kim Chung tự (Konshuji 金鐘寺) Khi việc kiến thiết chùa Đông Đại tự (Tōdaiji 東大寺) đã xong, Lương Biện ở tại chùa nầy chính thức đưa kinh Hoa Nghiêm vào như một lãnh vực nghiên cứu chính của Phật giáo Nhật Bản, và tông Hoa Nghiêm trở nên một trong “Sáu tông phái của Phật giáo Nại Lương”. Tư tưởng Hoa Nghiêm về sau được phổ biến ở Nhật Bản do Minh Huệ (Myōe 明惠), người đã phối hợp giáo lý Hoa Nghiêm với Mật giáo; và ngài Ngưng Nhiên (j: Gyōnen 凝然), người đã có công sáng lập phái Đông Đại Tự thuộc tông Hoa Nghiêm. Sự góp phần quan trọng nhất về mặt triết học của tông Hoa Nghiêm là lãnh vực siêu hình học, như được trình bày qua giáo lý tương dung tương tức của mọi hiện tượng (sự sự vô ngại), một trong tất cả, tất cả trong một. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."/>

Sự hiểu biết là chưa đủ, chúng ta cần phải biết ứng dụng. Sự nhiệt tình là chưa đủ, chúng ta cần phải bắt tay vào việc. (Knowing is not enough; we must apply. Willing is not enough; we must do.)Johann Wolfgang von Goethe
Từ bi và độ lượng không phải là dấu hiệu của yếu đuối, mà thực sự là biểu hiện của sức mạnh.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Nếu người nói nhiều kinh, không hành trì, phóng dật; như kẻ chăn bò người, không phần Sa-môn hạnh.Kinh Pháp cú (Kệ số 19)
Bạn có thể trì hoãn, nhưng thời gian thì không. (You may delay, but time will not.)Benjamin Franklin
Chưa từng có ai trở nên nghèo khó vì cho đi những gì mình có. (No-one has ever become poor by giving.)Anne Frank
Kẻ bi quan than phiền về hướng gió, người lạc quan chờ đợi gió đổi chiều, còn người thực tế thì điều chỉnh cánh buồm. (The pessimist complains about the wind; the optimist expects it to change; the realist adjusts the sails.)William Arthur Ward
Hãy nhã nhặn với mọi người khi bạn đi lên, vì bạn sẽ gặp lại họ khi đi xuống.Miranda
Xưa, vị lai, và nay, đâu có sự kiện này: Người hoàn toàn bị chê,người trọn vẹn được khen.Kinh Pháp cú (Kệ số 228)
Dầu giữa bãi chiến trường, thắng ngàn ngàn quân địch, không bằng tự thắng mình, thật chiến thắng tối thượng.Kinh Pháp cú (Kệ số 103)
Ngủ dậy muộn là hoang phí một ngày;tuổi trẻ không nỗ lực học tập là hoang phí một đời.Sưu tầm

Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Hoa Nghiêm tông 華嚴宗 »»

Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Hoa Nghiêm tông 華嚴宗




KẾT QUẢ TRA TỪ

Từ điển Phật học Anh-Hán-Việt

TRA THEO VẦN TRONG CÁC TỪ ĐIỂN

Chọn từ điển để xem theo vần A, B, C...


Hướng dẫn: Quý vị có thể nhập nguyên một từ để tìm xem tất cả những từ ngữ bắt đầu bằng từ đó. Ví dụ, nhập quyết để xem Quyết định tâm, Quyết định tạng luận, Quyết định tín v.v...



_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Lược sử Phật giáo


Nguồn chân lẽ thật


Những Đêm Mưa


Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Quý vị đang truy cập từ IP 3.15.232.244 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

... ...