=> 'Sự khác biệt' 1. 'Biến đổi'. Là một trong 4 tiến trình của hiện hữu, từ sinh khởi cho đến hoại diệt, được chia làm hai. Là một trong Bốn tướng hữu vi 四有爲相. 2. Sự biểu hiện, hay sự khác nhau trong khi biểu hiện. Khi các vật đều có cái nhìn riêng biệt, thì chúng sẽ có khả năng nhận thức khác nhau (xem Lục tướng六相s: paraspara) (theo kinh Lăng-già; Lankāvatāra-sūtra). 3. Biệt dị tướng別異相. Mặc dù thực tế là cả hai cảnh giới giác ngộ thể tính thanh tịnh và cảnh giới nhiễm ô do vô minh đều có cùng một chân như/ bản giác như trong thể tính của nó, vọng tưởng phân biệt phát khởi bởi tâm nhiễm ô của chúng sinh. Còn được gọi là 'phân biệt môn', và 'sinh diệt môn' (theo luận Đại thừa khởi tín). 4. Sự trình hiện của sở hữu tướng. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."> => 'Sự khác biệt' 1. 'Biến đổi'. Là một trong 4 tiến trình của hiện hữu, từ sinh khởi cho đến hoại diệt, được chia làm hai. Là một trong Bốn tướng hữu vi 四有爲相. 2. Sự biểu hiện, hay sự khác nhau trong khi biểu hiện. Khi các vật đều có cái nhìn riêng biệt, thì chúng sẽ có khả năng nhận thức khác nhau (xem Lục tướng六相s: paraspara) (theo kinh Lăng-già; Lankāvatāra-sūtra). 3. Biệt dị tướng別異相. Mặc dù thực tế là cả hai cảnh giới giác ngộ thể tính thanh tịnh và cảnh giới nhiễm ô do vô minh đều có cùng một chân như/ bản giác như trong thể tính của nó, vọng tưởng phân biệt phát khởi bởi tâm nhiễm ô của chúng sinh. Còn được gọi là 'phân biệt môn', và 'sinh diệt môn' (theo luận Đại thừa khởi tín). 4. Sự trình hiện của sở hữu tướng. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện." /> => 'Sự khác biệt' 1. 'Biến đổi'. Là một trong 4 tiến trình của hiện hữu, từ sinh khởi cho đến hoại diệt, được chia làm hai. Là một trong Bốn tướng hữu vi 四有爲相. 2. Sự biểu hiện, hay sự khác nhau trong khi biểu hiện. Khi các vật đều có cái nhìn riêng biệt, thì chúng sẽ có khả năng nhận thức khác nhau (xem Lục tướng六相s: paraspara) (theo kinh Lăng-già; Lankāvatāra-sūtra). 3. Biệt dị tướng別異相. Mặc dù thực tế là cả hai cảnh giới giác ngộ thể tính thanh tịnh và cảnh giới nhiễm ô do vô minh đều có cùng một chân như/ bản giác như trong thể tính của nó, vọng tưởng phân biệt phát khởi bởi tâm nhiễm ô của chúng sinh. Còn được gọi là 'phân biệt môn', và 'sinh diệt môn' (theo luận Đại thừa khởi tín). 4. Sự trình hiện của sở hữu tướng. Trang tra cứu Thuật ngữ Phật học từ các nguồn từ điển tổng hợp hiện có, bao gồm từ điển Phật Quang, từ điển Đạo Uyển... do Liên Phật Hội thực hiện."/>
Người biết xấu hổ thì mới làm được điều lành. Kẻ không biết xấu hổ chẳng khác chi loài cầm thú.Kinh Lời dạy cuối cùng
Không có ai là vô dụng trong thế giới này khi làm nhẹ bớt đi gánh nặng của người khác. (No one is useless in this world who lightens the burdens of another. )Charles Dickens
Hạnh phúc chân thật là sự yên vui, thanh thản mà mỗi chúng ta có thể đạt đến bất chấp những khó khăn hay nghịch cảnh. Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Chớ khinh thường việc ác nhỏ mà làm; đốm lửa nhỏ có thể thiêu cháy cả núi rừng làng mạc. Chớ chê bỏ việc thiện nhỏ mà không làm, như giọt nước nhỏ lâu ngày cũng làm đầy chum vại lớn.Lời Phật dạy
Ai bác bỏ đời sau, không ác nào không làm.Kinh Pháp cú (Kệ số 176)
Đối với người không nỗ lực hoàn thiện thì trải qua một năm chỉ già thêm một tuổi mà chẳng có gì khác hơn.Sưu tầm
Nếu bạn không thích một sự việc, hãy thay đổi nó; nếu không thể thay đổi sự việc, hãy thay đổi cách nghĩ của bạn về nó. (If you don’t like something change it; if you can’t change it, change the way you think about it. )Mary Engelbreit
Hãy sống như thể bạn chỉ còn một ngày để sống và học hỏi như thể bạn sẽ không bao giờ chết. (Live as if you were to die tomorrow. Learn as if you were to live forever. )Mahatma Gandhi
Người duy nhất mà bạn nên cố gắng vượt qua chính là bản thân bạn của ngày hôm qua. (The only person you should try to be better than is the person you were yesterday.)Khuyết danh
Tôi không hóa giải các bất ổn mà hóa giải cách suy nghĩ của mình. Sau đó, các bất ổn sẽ tự chúng được hóa giải. (I do not fix problems. I fix my thinking. Then problems fix themselves.)Louise Hay
Trang chủ »» Danh mục »» Từ điển thuật ngữ Phật học »» Đang xem mục từ: Dị tướng 異相 »»
Hướng dẫn: Quý vị có thể nhập nguyên một từ để tìm xem tất cả những từ ngữ bắt đầu bằng từ đó. Ví dụ, nhập quyết để xem Quyết định tâm, Quyết định tạng luận, Quyết định tín v.v...
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Quý vị đang truy cập từ IP 3.17.77.29 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập