Kinh nghiệm quá khứ và hy vọng tương lai là những phương tiện giúp ta sống tốt hơn, nhưng bản thân cuộc sống lại chính là hiện tại.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Nụ cười biểu lộ niềm vui, và niềm vui là dấu hiệu tồn tại tích cực của cuộc sống.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Đừng làm cho người khác những gì mà bạn sẽ tức giận nếu họ làm với bạn. (Do not do to others what angers you if done to you by others. )Socrates
Trong sự tu tập nhẫn nhục, kẻ oán thù là người thầy tốt nhất của ta. (In the practice of tolerance, one's enemy is the best teacher.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Ngu dốt không đáng xấu hổ bằng kẻ không chịu học. (Being ignorant is not so much a shame, as being unwilling to learn.)Benjamin Franklin
Với kẻ kiên trì thì không có gì là khó, như dòng nước chảy mãi cũng làm mòn tảng đá.Kinh Lời dạy cuối cùng
Hạnh phúc chân thật là sự yên vui, thanh thản mà mỗi chúng ta có thể đạt đến bất chấp những khó khăn hay nghịch cảnh. Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Chỉ có một hạnh phúc duy nhất trong cuộc đời này là yêu thương và được yêu thương. (There is only one happiness in this life, to love and be loved.)George Sand
Sự kiên trì là bí quyết của mọi chiến thắng. (Perseverance, secret of all triumphs.)Victor Hugo
Thường tự xét lỗi mình, đừng nói lỗi người khác. Kinh Đại Bát Niết-bàn

Trang chủ »» Danh mục »» Đại từ điển Phật Quang »» Đang xem mục từ: sám hối »»

Đại từ điển Phật Quang »» Đang xem mục từ: sám hối








KẾT QUẢ TRA TỪ


sám hối:

(懺悔) Ăn năn tội lỗi, xin được tha thứ. Sám nói đủ là Sám ma (Phạn: Kwama), nghĩa là nhẫn, tức cầu xin người khác tha tội; Hối nghĩa là ăn năn hối hận tội lỗi mình đã gây ra trong hiện tại và quá khứ, nay đối trước Phật, Bồ tát, sư trưởng, đại chúng nói ra hết không giấu giếm, cầu mong đạt mục đích diệt tội. Theo phần chú thích trong Căn bản Thuyết nhất thiết hữu bộ tì nại da quyển 15 do ngài Nghĩa tịnh dịch thì Sám và Hối có ý nghĩa khác nhau, Sám là cầu xin được tha thứ(tội nhẹ); Hối, tiếng Phạn là Àpattipra tide- zana (Hán âm: A bát để bát lạt để đề xá na), nghĩa là tự trình bày tội trạng (tội nặng), tức thuyết tội. Trong giáo đoàn Phật giáo nguyên thủy, khi 1 vị Tỳ khưu phạm tội thì đức Phật bảo vị ấy thực hành sám hối, rồi cứ mỗi nửa tháng cử hành Bồ tát và vào ngày cuối cùng của hạ an cư thì thực hành Tự tứ. Về phương pháp và tính chất của sám hối thì được chia làm nhiều loại: 1. Hai loại sám hối: Theo Tứ phần luật yết ma sớ quyển 1 thì sám hối có 2 loại là Chế giáo sám và Hóa giáo sám. a) Chế giáo sám: Người phạm tội về giới luật phải thực hành pháp sám hối này, chỉ áp dụng cho 5 chúng xuất gia, Tiểu thừa, hiện hành phạm... Chế giáo sám lại chia làm 3 loại: -Chúng pháp sám: Sám hối trước chúng tăng từ 4 người trở lên. -Đối thú sám: Sám hối trước vị sư gia. -Tâm niệm sám: Sám hối trước vị Bản tôn. b) Hóa giáo sám: Người phạm tội nghiệp đạo phải thực hành pháp sám hối này, được áp dụng chung cho tất cả. Cứ theo Ma ha chỉ quán quyển 2, thượng, sám hối có Sự và Lí khác nhau. Sự sám là sám hối bằng các việc làm như: Lễ bái, tán thán, tụng kinh... Còn Lí sám (cũng gọi Quán sát thực tướng sám hối) là sám hối bằng cách quán xét lí thực tướng để đạt đến diệt tội. 2. Ba loại sám hối (gọi tắt: Tam sám), có xuất xứ từ Kim quang minh kinh văn cú kí quyển 3, tức là: a) Tác pháp sám hối (gọi tắt: Tác pháp sám): Sám hối được thực hành theo tác pháp của Luật. b) Thủ tướng sám hối (gọi tắt: Thủ tướng sám, cũng gọi Quán tướng sám hối): Tức sám hối bằng cách quán tưởng tướng hảo của Phật để diệt tội. Hai cách sám hối trên đều thuộc Sự sám. c) Vô sinh sám hối (gọi tắt: Vô sinh sám): Sám hối bằng cách quán xét lí thực tướng, quán tưởng thể của tội vốn vô sinh. Đây thuộc Lí sám. 3. Năm loại sám hối: Theo kinh Quán phổ hiền bồ tát thì pháp sám hối của người tại gia có 5 việc: a) Không chê baiTam bảo, cho đến tu lục niệm. b) Hiếu dưỡng cha mẹ, cung kính sư trưởng. c) Dùng chính pháp trị nước, khiến cho lòng người chân thật, ngay thẳng. d) Vào 6 ngày trai, không giết hại. e) Tin nhân quả, tin đạo Nhất thực, tin Phật bất diệt. 4. Lục căn sám hối(cũng gọi Pháp hoa sám pháp): Sám hối tội chướng của 6 căn mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý thực hành theo Pháp hoa tam muội sám pháp của ngài Trí khải tông Thiên thai. Ngoài ra, trong Vãng sinh lễ tán có nêu 3 pháp sám hối Quảng, Yếu, Lược. 1. Yếu sám hối: Tức pháp sám hối bằng cách xướng tụng bài kệ 10 câu: Nam mô sám hối 10 phương Phật, nguyện diệt hết thảy tội trạng... ngưỡng nguyện thần quang trao tay, nương theo bản nguyện của Phật, được sinh về Tịnh độ cực lạc... 2. Lược sám hối: Tu hành 5 việc: Sám hối, khuyến thỉnh, tùy hỉ, hồi hướng, phát nguyện. 3. Quảng sám hối: Sám hối các tội nghiệp ở quá khứ hoặc hiện tại trước Tam bảo Phật, Pháp, Tăng và đại chúng đồng tu. [X. kinh Tạp a hàm Q.40; kinh Đại bảo tích Q.40; kinh Chiêm sát thiện ác nghiệp báo Q.thượng; kinh Tâm địa quán Q.1, 3; luật Tứ phần Q.37; luật Ngũ phần Q.10, Hữu bộ Tì nại datạpsự Q.13, 26; Pháp uyển châu lâm Q.86; Từ bi thủy sám Q.thượng; Tuệ uyển âm nghĩa Q.hạ].


Nếu muốn duyệt qua từng vần trong từ điển,
xin nhập vào ô dưới đây vần tương ứng. Ví dụ: A, B, C...

Nhập vần muốn tra:
Để giới hạn kết quả tìm kiếm chính xác hơn, quý vị có thể nhập 2 hoặc 3 chữ cái đầu vần. Ví dụ, để tìm những chữ như thiền, thiện... quý vị nên nhập thi thay vì t... sẽ cho một kết quả gần với yêu cầu của quý vị hơn.

_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Quy Sơn cảnh sách văn


An Sĩ toàn thư - Khuyên người bỏ sự giết hại


Các tông phái đạo Phật


Các vị đại sư tái sinh Tây Tạng

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Quý vị đang truy cập từ IP 18.222.248.107 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

... ...