Xưa, vị lai, và nay, đâu có sự kiện này: Người hoàn toàn bị chê,người trọn vẹn được khen.Kinh Pháp cú (Kệ số 228)
Ai dùng các hạnh lành, làm xóa mờ nghiệp ác, chói sáng rực đời này, như trăng thoát mây che.Kinh Pháp cú (Kệ số 173)
Đôi khi ta e ngại về cái giá phải trả để hoàn thiện bản thân, nhưng không biết rằng cái giá của sự không hoàn thiện lại còn đắt hơn!Sưu tầm
Khi ăn uống nên xem như dùng thuốc để trị bệnh, dù ngon dù dở cũng chỉ dùng đúng mức, đưa vào thân thể chỉ để khỏi đói khát mà thôi.Kinh Lời dạy cuối cùng
Sống chạy theo vẻ đẹp, không hộ trì các căn, ăn uống thiếu tiết độ, biếng nhác, chẳng tinh cần; ma uy hiếp kẻ ấy, như cây yếu trước gió.Kinh Pháp cú (Kệ số 7)
Nhà lợp không kín ắt bị mưa dột. Tâm không thường tu tập ắt bị tham dục xâm chiếm.Kinh Pháp cú (Kệ số 13)
Người nhiều lòng tham giống như cầm đuốc đi ngược gió, thế nào cũng bị lửa táp vào tay. Kinh Bốn mươi hai chương
Không thể lấy hận thù để diệt trừ thù hận. Kinh Pháp cú
Thường tự xét lỗi mình, đừng nói lỗi người khác. Kinh Đại Bát Niết-bàn
Người ngu nghĩ mình ngu, nhờ vậy thành có trí. Người ngu tưởng có trí, thật xứng gọi chí ngu.Kinh Pháp cú (Kệ số 63)

Trang chủ »» Danh mục »» Đại từ điển Phật Quang »» Đang xem mục từ: nam tam bắc thất »»

Đại từ điển Phật Quang »» Đang xem mục từ: nam tam bắc thất








KẾT QUẢ TRA TỪ


nam tam bắc thất:

(南三北七) Nam ba Bắc bảy. Từ ngữ chỉ cho cách phân loại và hệ thống của sự phán thích giáo tướng trong Phật giáo thịnh hành ở thời đại Nam Bắc triều bên Trung quốc. Nam tam Bắc thất là 10 loại phán giáo của 3 vị sư ở miền Nam và 7 vị sư ở miền Bắc, do ngài Trí khải –Tổ khai sáng tông Thiên thai– sắp xếp thành hệ thống. Pháp hoa huyền nghĩa quyển 10 thượng nói, các sư ở Giang nam cho rằng, hình thức thuyết pháp của đức Phật có 3 giáo: Đốn, Tiệm và Bất định. Trong đó, Tiệm giáo có 3 thuyết khác nhau như sau: 1. Sư Ngập ở núi Hổ khâu chủ trương Tam thời giáo là Hữu tướng, Vô tướng và Thường trụ. 2. Các sư Tông ái, Tăng mân lại thêm Đồng qui giáo vào trước Thường trụ giáo nói trên, gọi là Tứ thời giáo. 3. Các sư Tăng nhu, Tuệ thứ ở chùa Định lâm và sư Tuệ quán ở chùa Đạo tràng, lại thêm Bao biếm ức dương giáo vào sau Vô tướng giáo và trước Đồng qui giáo, gọi là Ngũ thời giáo. Bảy sư ở miền Bắc: 1. Cư sĩ Lưu cầu ở núi Vũ đô lập Ngũ thời giáo là: Nhân thiên, Hữu tướng, Vô tướng, Đồng qui và Thường trụ. 2. Ngài Bồ đề lưu chi lập 2 giáo là Bán tự và Mãn tự. 3. Ngài Quang thống (Tuệ quang)lập 4 tông là Nhân duyên, Giả danh, Cuống tướng và Thường. 4. Ngài Tự quĩ ở chùa Hộ thân thêm vào Pháp giới tông, gọi là Ngũ tông giáo. 5. Ngài An lẫm ở chùa Kì xà lập 6 tông là Nhân duyên, Giả danh, Cuống tướng, Thường, Chân và Viên, gọi là Lục tông. 6. Một vị Thiền sư (không rõ tên) lập 2 loại Đại thừa giáo là Hữu tướng và Vô tướng. 7. Ngài Bồ đề lưu chi (có thuyết nói ngài Cưu ma la thập) lập Nhất âm giáo, cho rằng đức Phật dùng 1 tiếng nói pháp, chúng sinh tùy cơ duyên sai khác mà lí giải không giống nhau. [X. Duy ma kinh huyền sớ Q.6; Hoa nghiêm kinh sớ Q.1; Pháp hoa huyền nghĩa phục chân sao Q.6].


Nếu muốn duyệt qua từng vần trong từ điển,
xin nhập vào ô dưới đây vần tương ứng. Ví dụ: A, B, C...

Nhập vần muốn tra:
Để giới hạn kết quả tìm kiếm chính xác hơn, quý vị có thể nhập 2 hoặc 3 chữ cái đầu vần. Ví dụ, để tìm những chữ như thiền, thiện... quý vị nên nhập thi thay vì t... sẽ cho một kết quả gần với yêu cầu của quý vị hơn.

_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Các bài tiểu luận về Phật giáo của Trần Trọng Kim


Nguồn chân lẽ thật


Giọt mồ hôi thanh thản


Tiếp kiến đức Đạt-lai Lạt-ma

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Quý vị đang truy cập từ IP 18.117.142.51 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

... ...