Sự hiểu biết là chưa đủ, chúng ta cần phải biết ứng dụng. Sự nhiệt tình là chưa đủ, chúng ta cần phải bắt tay vào việc.
(Knowing is not enough; we must apply. Willing is not enough; we must do.)Johann Wolfgang von Goethe
Lời nói được thận trọng, tâm tư khéo hộ phòng, thân chớ làm điều ác, hãy giữ ba nghiệp tịnh, chứng đạo thánh nhân dạyKinh Pháp Cú (Kệ số 281)
Một người trở nên ích kỷ không phải vì chạy theo lợi ích riêng, mà chỉ vì không quan tâm đến những người quanh mình.
(A man is called selfish not for pursuing his own good, but for neglecting his neighbor's.)Richard Whately
Tìm lỗi của người khác rất dễ, tự thấy lỗi của mình rất khó.
Kinh Pháp cú
Ta sẽ có được sức mạnh của sự cám dỗ mà ta cưỡng lại được.
(We gain the strength of the temptation we resist.)Ralph Waldo Emerson
Tôi không hóa giải các bất ổn mà hóa giải cách suy nghĩ của mình. Sau đó, các bất ổn sẽ tự chúng được hóa giải.
(I do not fix problems. I fix my thinking. Then problems fix themselves.)Louise Hay
Phán đoán chính xác có được từ kinh nghiệm, nhưng kinh nghiệm thường có được từ phán đoán sai lầm.
(Good judgment comes from experience, and often experience comes from bad judgment. )Rita Mae Brown
Học Phật trước hết phải học làm người. Làm người trước hết phải học làm người tốt. (學佛先要學做人,做人先要學做好人。)Hòa thượng Tinh Không
Bậc trí bảo vệ thân, bảo vệ luôn lời nói, bảo vệ cả tâm tư, ba nghiệp khéo bảo vệ.Kinh Pháp Cú (Kệ số 234)
Cuộc đời là một tiến trình học hỏi từ lúc ta sinh ra cho đến chết đi.
(The whole of life, from the moment you are born to the moment you die, is a process of learning.
)Jiddu Krishnamurti
Đại từ điển Phật Quang »» Đang xem mục từ: hữu thủ
KẾT QUẢ TRA TỪ
hữu thủ:
(右手) Tay phải. Ở Ấn độ, từ xưa đến nay tay trái thường được sử dụng để cầm nắm những vật bất tịnh như khi đại tiểu tiện…, trái lại, tay phải là tay tiêu biểu cho thần thánh, phần nhiều dùng để cầm nắm những vật thanh tịnh. Trong Phật giáo, tùy theo thời đại và sự sai biệt giữa các tông phái mà ý nghĩa tiêu biểu cũng khác nhau. Tông Thiên thai dùng tư thế chắp tay để biểu thị ý nghĩa Quyền, Thực bất nhị , trong đó, tay trái tượng trưng cho Ứng thân Phật Quyền thân ngũ uẩn , còn tay phải thì tượng trưng cho Báo thân Phật Thực thân ngũ uẩn . Trong Thiền tông thì như tông Tào động xưa nay có thuyết Chính , Thiên , tay phải biểu thị Chính vị, tượng trưng cho lí bình đẳng; tay trái biểu thị Thiên vị, tượng trưng cho hiện tượng sai biệt. Còn Mật giáo, trong nghi thức của các pháp tu, khi kết ấn khế, thì thường dùng tay phải tiêu biểu cho trí tuệ, thuộc về Kim cương giới; tay trái tiêu biểu cho lí và định , thuộc về Thai tạng giới. Đại nhật kinh sớ quyển 3 (Đại 39, 612 trung), nói: Tay trái tượng trưng cho tam muội, tay phải tượng trưng bát nhã , 10 ngón tượng trưng cho 10 ba la mật . Bí tạng kí, phần đầu (Đại 86, 7 trung), nói: Tay phải làm tất cả mọi việc, nên gọi là trí, thuộc Kim cương giới, (...) 5 ngón tay phải tượng trưng 5 trí của Kim cương giới .
Nếu muốn duyệt qua từng vần trong từ điển, xin nhập vào ô dưới đây vần tương ứng. Ví dụ: A, B, C...
Để giới hạn kết quả tìm kiếm chính xác hơn, quý vị có thể nhập 2 hoặc 3 chữ cái đầu vần. Ví dụ, để tìm những chữ như thiền, thiện... quý vị nên nhập thi thay vì t... sẽ cho một kết quả gần với yêu cầu của quý vị hơn.
_______________
MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Mục lục Đại Tạng Kinh Tiếng Việt
Kinh Kim Cang
Đừng đánh mất tình yêu
Mối tơ vương của Huyền Trân Công Chúa
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống sẽ ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập trở lại. Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.
Quý vị đang truy cập từ IP 18.117.142.51 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này. Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập
Thành viên đang online: Viên Hiếu Thành Huệ Lộc 1959 Bữu Phước Chúc Huy Minh Pháp Tự minh hung thich Diệu Âm Phúc Thành Phan Huy Triều Phạm Thiên Trương Quang Quý Johny Dinhvinh1964 Pascal Bui Vạn Phúc Giác Quý Trần Thị Huyền Chanhniem Forever NGUYỄN TRỌNG TÀI KỲ Dương Ngọc Cường Mr. Device Tri Huynh Thích Nguyên Mạnh Thích Quảng Ba T TH Tam Thien Tam Nguyễn Sĩ Long caokiem hoangquycong Lãn Tử Ton That Nguyen ngtieudao Lê Quốc Việt Du Miên Quang-Tu Vu phamthanh210 An Khang 63 zeus7777 Trương Ngọc Trân Diệu Tiến ... ...