Mục đích cuộc đời ta là sống hạnh phúc. (The purpose of our lives is to be happy.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Gặp quyển sách hay nên mua ngay, dù đọc được hay không, vì sớm muộn gì ta cũng sẽ cần đến nó.Winston Churchill
Nếu chuyên cần tinh tấn thì không có việc chi là khó. Ví như dòng nước nhỏ mà chảy mãi thì cũng làm mòn được hòn đá.Kinh Lời dạy cuối cùng
Kinh nghiệm quá khứ và hy vọng tương lai là những phương tiện giúp ta sống tốt hơn, nhưng bản thân cuộc sống lại chính là hiện tại.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Chúng ta không thể đạt được sự bình an nơi thế giới bên ngoài khi chưa có sự bình an với chính bản thân mình. (We can never obtain peace in the outer world until we make peace with ourselves.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Khi bạn dấn thân hoàn thiện các nhu cầu của tha nhân, các nhu cầu của bạn cũng được hoàn thiện như một hệ quả.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Kẻ ngốc nghếch truy tìm hạnh phúc ở xa xôi, người khôn ngoan gieo trồng hạnh phúc ngay dưới chân mình. (The foolish man seeks happiness in the distance, the wise grows it under his feet. )James Oppenheim
Đừng làm cho người khác những gì mà bạn sẽ tức giận nếu họ làm với bạn. (Do not do to others what angers you if done to you by others. )Socrates
Như bông hoa tươi đẹp, có sắc lại thêm hương; cũng vậy, lời khéo nói, có làm, có kết quả.Kinh Pháp cú (Kệ số 52)
Lo lắng không xua tan bất ổn của ngày mai nhưng hủy hoại bình an trong hiện tại. (Worrying doesn’t take away tomorrow’s trouble, it takes away today’s peace.)Unknown

Trang chủ »» Danh mục »» Đại từ điển Phật Quang »» Đang xem mục từ: đệ tử »»

Đại từ điển Phật Quang »» Đang xem mục từ: đệ tử








KẾT QUẢ TRA TỪ


đệ tử:

(弟子) Phạm: Ziwya hoặc Antevàsin; Pàli: Sissa hoặc Antevàsika. Hán âm: Thất sái, Hán dịch: Sở giáo. Người theo thầy học đạo. Tức là từ các vị Thanh văn thời đức Phật còn tại thế cho đến các hàng tỉ khưu, tỉ khưu ni, ưu bà tắc, ưu bà di v.v... sau khi đức Phật nhập diệt đều gọi là đệ tử. Về ý nghĩa của danh từ Đệ tử, theo Duy ma kinh nghĩa kí quyển 2 phần đầu của ngài Tuệ viễn, thì theo học với Phật nên gọi là Đệ, nghe lời Phật dạy mà sinh hiểu biết nên gọi là Tử. Đối với đức Phật thì Thanh văn, Bồ tát tuy đều là đệ tử, nhưng vì hình tướng và uy nghi của hàng Thanh văn rất giống đức Phật, vả lại, thường gần gũi Ngài, nên đặc biệt được gọi là đệ tử. Danh từ Đệ tử trong các kinh điển phần nhiều được dịch từ tiếng Phạm Ziwya, nhưng cũng có chỗ Thanh văn, được dịch là Đệ tử. Nhưng đệ tử Thanh văn nói trong kinh A di đà thì tiếng Phạm là Sràvaka saôgha (Thanh văn tăng). Còn trong kinh Pháp hoa thì ngài Cưu ma la thập dịch là Đệ tử xứ; trong kinh Pháp hoa bản tiếng Phạm thì hoặc là ziwya (dịch nghĩa: Sở giáo), hoặc là antevàsin (dịch nghĩa: đứng bên cạnh), hoặc làbhikwu (dịch âm: tỉ khưu), hoặc là zràvaka (dịch ý: Thanh văn). Ngoài ra, môn nhân thường gọi là Môn đệ, Đồ đệ; đệ tử nối pháp sau khi thầy tổ thị tịch, gọi là Di đệ; đệ tử thụ giới gọi là Giới đệ, Giới tử, Giới đồ; trong cùng sơn môn, người lớn tuổi tu trước gọi là Pháp huynh, người nhỏ tuổi tu sau gọi là Pháp đệ. [X. kinh Tần tì sa la vương nghinh Phật trong Trung a hàm Q.11; kinh Đại bản trong Trường a hàm Q.1; phẩm Phương tiện trong kinh Pháp hoa Q.1; kinh Quá khứ hiện tại nhân quả Q.4; luận Đại trí độ Q.10, Q.38; Tứ phần luật san phồn bổ khuyết hành sự sao Q.thượng; Duy ma kinh nghĩa sớ Q.3; điều Huyền hội pháp sư trong Đại đường tây vực cầu pháp cao tăng truyện Q.thượng].


Nếu muốn duyệt qua từng vần trong từ điển,
xin nhập vào ô dưới đây vần tương ứng. Ví dụ: A, B, C...

Nhập vần muốn tra:
Để giới hạn kết quả tìm kiếm chính xác hơn, quý vị có thể nhập 2 hoặc 3 chữ cái đầu vần. Ví dụ, để tìm những chữ như thiền, thiện... quý vị nên nhập thi thay vì t... sẽ cho một kết quả gần với yêu cầu của quý vị hơn.

_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Lục tổ Đại sư - Con người và huyền thoại


Ba điểm tinh yếu trên đường tu tập


Có và Không


Phật pháp ứng dụng

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.





Quý vị đang truy cập từ IP 3.15.156.140 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến Rộng Mở Tâm Hồn Nguyên Ngọc Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Thiện Diệu Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Văn Minh Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Thiền Khách Rộng Mở Tâm Hồn nước Rộng Mở Tâm Hồn Bui Tuyet Lan Rộng Mở Tâm Hồn Xuân Thôn Rộng Mở Tâm Hồn Nguyên Độ Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn Pháp Tâm Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Yduongvan Rộng Mở Tâm Hồn Trí Tuệ Từ Bi Rộng Mở Tâm Hồn Tiến Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Hoat Khong ... ...

Việt Nam (86 lượt xem) - Hoa Kỳ (54 lượt xem) - French Southern Territories (5 lượt xem) - Philippines (2 lượt xem) - Saudi Arabia (2 lượt xem) - Anh quốc (1 lượt xem) - Mauritius (1 lượt xem) - Nga (1 lượt xem) - Algeria (1 lượt xem) - Kenya (1 lượt xem) - Uzbekistan (1 lượt xem) - Hà Lan (1 lượt xem) - ... ...