Mạng sống quý giá này có thể chấm dứt bất kỳ lúc nào, nhưng điều kỳ lạ là hầu hết chúng ta đều không thường xuyên nhớ đến điều đó!Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Nhiệm vụ của con người chúng ta là phải tự giải thoát chính mình bằng cách mở rộng tình thương đến với muôn loài cũng như toàn bộ thiên nhiên tươi đẹp. (Our task must be to free ourselves by widening our circle of compassion to embrace all living creatures and the whole of nature and its beauty.)Albert Einstein
Chấm dứt sự giết hại chúng sinh chính là chấm dứt chuỗi khổ đau trong tương lai cho chính mình.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Chúng ta không có quyền tận hưởng hạnh phúc mà không tạo ra nó, cũng giống như không thể tiêu pha mà không làm ra tiền bạc. (We have no more right to consume happiness without producing it than to consume wealth without producing it. )George Bernard Shaw
Lửa nào bằng lửa tham! Chấp nào bằng sân hận! Lưới nào bằng lưới si! Sông nào bằng sông ái!Kinh Pháp cú (Kệ số 251)
Khi gặp chướng ngại ta có thể thay đổi phương cách để đạt mục tiêu nhưng đừng thay đổi quyết tâm đạt đến mục tiêu ấy. (When obstacles arise, you change your direction to reach your goal, you do not change your decision to get there. )Zig Ziglar
Điều người khác nghĩ về bạn là bất ổn của họ, đừng nhận lấy về mình. (The opinion which other people have of you is their problem, not yours. )Elisabeth Kubler-Ross
Cỏ làm hại ruộng vườn, si làm hại người đời. Bố thí người ly si, do vậy được quả lớn.Kinh Pháp Cú (Kệ số 358)
Sự toàn thiện không thể đạt đến, nhưng nếu hướng theo sự toàn thiện, ta sẽ có được sự tuyệt vời. (Perfection is not attainable, but if we chase perfection we can catch excellence.)Vince Lombardi
Chúng ta thay đổi cuộc đời này từ việc thay đổi trái tim mình. (You change your life by changing your heart.)Max Lucado

Trang chủ »» Danh mục »» Đại từ điển Phật Quang »» Đang xem mục từ: đại nhật kinh »»

Đại từ điển Phật Quang »» Đang xem mục từ: đại nhật kinh








KẾT QUẢ TRA TỪ


đại nhật kinh:

(大日經) Phạm: Mahà-vairocanàbhisaôbodhi- Vikurvitàbhiwỉhàna- Vaipulyasùtrendra-vàjanàma-dharmaparyàya, gồm 7 quyển, do các ngài Thiện vô úy, Nhất hạnh, Bảo nguyệt cùng dịch vào đời Đường. Cũng gọi Tì lô giá na thành Phật kinh, Đại tì lô giá na thành Phật thần biến gia trì kinh, Đại tì lô giá na kinh. Một trong ba bộ kinh chân ngôn, là kinh căn bản của Thai tạng giới trong Mật giáo, cùng với kinh Kim cương đính đều là Thánh điển y cứ của Đông mật và Thai mật Nhật bản. Được thu vào Đại chính tạng tập 18. Kinh này do đức Thế tôn Đại nhật thuyết giảng ở cung Kim cương pháp giới, nội dung lấy mạn đồ la bản hữu bản giác làm yếu chỉ, mục đích chỉ bày tâm bồ đề thanh tịnh có sẵn trong tất cả chúng sinh, đồng thời, tuyên giảng phương tiện Tam mật (thân mật, ngữ mật, ý mật). Kinh này có 36 phẩm. Toàn kinh lấy chữ A vốn chẳng sinh làm tông chỉ, lấy Tất địa vô tướng làm mục đích. Trong 36 phẩm thì 31 phẩm trước là phần chủ thể của kinh, 5 phẩm còn lại là thuộc pháp cúng dường. Trong 31 phẩm trước, phẩm Nhập chân ngôn thứ 1 là phẩm tựa, cũng là phẩm then chốt của kinh. Phẩm này nói rõ giáo nghĩa (giáo tướng) cơ bản của Mật giáo, trong đó, ba câu: Tâm bồ đề là nhân, Đại bi là căn, Phương tiện là cứu cánh đã nói lên tông chỉ của toàn kinh. Từ phẩm Nhập mạn đồ la cụ duyên chân ngôn thứ 2 đến phẩm Chúc lụy thứ 31 là trình bày các nghi quĩ, hành pháp (sự tướng) của Mật giáo. Từ phẩm 32 đến phẩm 36 thuyết minh thứ tự của các pháp cúng dường. Cứ theo Đại nhật kinh khai đề nói, thì kinh này có ba bản: 1. Pháp nhĩ thường hằng: Chư tôn dùng tâm vương, tâm sở diễn nói pháp môn Tự nội chứng. 2. Phân lưu quảng: Bản này gồm 10 vạn bài tụng, do bồ tát Long mãnh vào tháp sắt ở Nam Thiên trúc nghe ngài Kim cương tát đỏa tụng truyền. 3. Phân sơ lược: Bản 7 quyển hiện nay lưu truyền, gồm hơn 3.000 bài tụng là toát yếu từ 10 vạn bài tụng. Cứ theo Khai nguyên thích giáo lục quyển 9 nói, thì bản tiếng Phạm của kinh này là do sa môn Vô hành đem từ Thiên trúc về, bấy giờ cất giữ ở chùa Hoa nghiêm tại Trường an. Sau, ngài Tam tạng Thiện vô úy và thiền sư Nhất hạnh đến chùa này, chọn lấy bản Sơ lược Đại nhật kinh gồm 3.000 bài tụng và phụng chiếu dịch ra chữ Hán ở chùa Phúc tiên tại Trường an vào năm Khai nguyên 12 (724). Kinh này cũng có bản dịch tiếng Tây tạng, gồm 36 phẩm, nhưng sự sắp xếp thứ tự chương, phẩm có hơi khác với bản Hán dịch. Như trong tạng kinh Tây tạng, quyển 7 không được xếp vào loại kinh mà đưa vào bộ Luận sớ để trong Cam châu nhĩ bộ, rồi thêm vào những 7 phẩm như phẩm Tịch tĩnh hộ ma nghi quĩ (gọi là Ngoại thiên) v.v... Bản dịch Tây tạng muộn hơn bản Hán dịch 30 năm. Về phần chú sớ của kinh này thì có các bộ: -Đại tì lô giá na thành Phật kinh sớ 20 quyển. -Đại tì lô giá na thành Phật kinh nghĩa thích 14 quyển. Hai bộ sớ trên đây đều do ngài Nhất hạnh soạn, để giải thích văn nghĩa trong 6 quyển trước của kinh Đại nhật. Ngoài ra còn có:Đạitì lô giá na cúng dường thứ đệ pháp sớ2 quyển, do ngài Bất khả tư nghị soạn, để chú giải quyển thứ 7. [X. Đại nhật kinh sớ Q.1; Khai nguyên thích giáo lục Q.12; Trinh nguyên tân định thích giáo mục lục Q.14; Chí nguyên pháp bảo khám đồng tổng lục Q.5; Đại đường tây vực cầu pháp cao tăng truyện Q.hạ Pháp lâm truyện]. (xt. Đại Nhật Kinh Nghĩa Thích).


Nếu muốn duyệt qua từng vần trong từ điển,
xin nhập vào ô dưới đây vần tương ứng. Ví dụ: A, B, C...

Nhập vần muốn tra:
Để giới hạn kết quả tìm kiếm chính xác hơn, quý vị có thể nhập 2 hoặc 3 chữ cái đầu vần. Ví dụ, để tìm những chữ như thiền, thiện... quý vị nên nhập thi thay vì t... sẽ cho một kết quả gần với yêu cầu của quý vị hơn.

_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Vào thiền


Nghệ thuật chết


Tây Vực Ký


Yếu lược các giai đoạn trên đường tu giác ngộ

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.





Quý vị đang truy cập từ IP 34.201.28.181 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyên Ngọc Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Thiện Diệu Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Văn Minh Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Thiền Khách Rộng Mở Tâm Hồn nước Rộng Mở Tâm Hồn Bui Tuyet Lan Rộng Mở Tâm Hồn Xuân Thôn Rộng Mở Tâm Hồn Nguyên Độ Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn Pháp Tâm Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Yduongvan Rộng Mở Tâm Hồn Trí Tuệ Từ Bi Rộng Mở Tâm Hồn Tiến Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Hoat Khong ... ...

Hoa Kỳ (390 lượt xem) - Việt Nam (118 lượt xem) - French Southern Territories (5 lượt xem) - Senegal (3 lượt xem) - Saudi Arabia (3 lượt xem) - Philippines (2 lượt xem) - Uzbekistan (1 lượt xem) - Kenya (1 lượt xem) - Anh quốc (1 lượt xem) - Hà Lan (1 lượt xem) - Mauritius (1 lượt xem) - Nga (1 lượt xem) - Algeria (1 lượt xem) - ... ...