Như bông hoa tươi đẹp, có sắc lại thêm hương; cũng vậy, lời khéo nói, có làm, có kết quả.Kinh Pháp cú (Kệ số 52)
Nếu chuyên cần tinh tấn thì không có việc chi là khó. Ví như dòng nước nhỏ mà chảy mãi thì cũng làm mòn được hòn đá.Kinh Lời dạy cuối cùng
Kẻ bi quan than phiền về hướng gió, người lạc quan chờ đợi gió đổi chiều, còn người thực tế thì điều chỉnh cánh buồm. (The pessimist complains about the wind; the optimist expects it to change; the realist adjusts the sails.)William Arthur Ward
Nỗ lực mang đến hạnh phúc cho người khác sẽ nâng cao chính bản thân ta. (An effort made for the happiness of others lifts above ourselves.)Lydia M. Child
Điểm yếu nhất của chúng ta nằm ở sự bỏ cuộc. Phương cách chắc chắn nhất để đạt đến thành công là luôn cố gắng thêm một lần nữa [trước khi bỏ cuộc]. (Our greatest weakness lies in giving up. The most certain way to succeed is always to try just one more time. )Thomas A. Edison
Cách tốt nhất để tiêu diệt một kẻ thù là làm cho kẻ ấy trở thành một người bạn. (The best way to destroy an enemy is to make him a friend.)Abraham Lincoln
Càng giúp người khác thì mình càng có nhiều hơn; càng cho người khác thì mình càng được nhiều hơn.Lão tử (Đạo đức kinh)
Ai sống quán bất tịnh, khéo hộ trì các căn, ăn uống có tiết độ, có lòng tin, tinh cần, ma không uy hiếp được, như núi đá, trước gió.Kinh Pháp Cú (Kệ số 8)
Không làm các việc ác, thành tựu các hạnh lành, giữ tâm ý trong sạch, chính lời chư Phật dạy.Kinh Đại Bát Niết-bàn
Hãy đạt đến thành công bằng vào việc phụng sự người khác, không phải dựa vào phí tổn mà người khác phải trả. (Earn your success based on service to others, not at the expense of others.)H. Jackson Brown, Jr.

Trang chủ »» Danh mục »» Đại từ điển Phật Quang »» Đang xem mục từ: ba lợi ngữ »»

Đại từ điển Phật Quang »» Đang xem mục từ: ba lợi ngữ








KẾT QUẢ TRA TỪ


ba lợi ngữ:

(巴利語) Pàli: Pàli-bhàsà. Là ngôn ngữ được dùng trong các Thánh điển và chú sớ của Phật giáo phương nam. Thuộc ngữ hệ Ấn - Âu, một thứ tiếng địa phương (Phạm: Pràkrit) thời kì đầu trong ngôn ngữ Á-lợi-an - Ấn Độ. Ba-lị là dịch âm của chữ Pàli hoặc pàơi, paơi, dịch ý là tuyến (giây, chỉ), qui phạm (khuôn, thước) chuyển dụng thành ý Thánh điển. Trong luận Thanh Tịnh Đạo văn Pàli (Visuddhimagga), ở phần chú thích(Pàli: Aỉỉhakathà), gọi căn bản Thánh điển là Pàli. Thời cận đại mới gọi ngôn ngữ được dùng trong ba tạng và sách chú thích tại Tích lan là Pàli ngữ. Tổng số chữ cái gồm có bốn mươi (có thuyết nói là ba mươi chín), có tám mẫu âm(a, à, i, ì, u, ù, e, o), ba mươi hai phụ âm (k, kh, g, gh, í, c, ch, j, jh, ĩ, ỉ, ỉh, đ, đh, ị, t, th, d, dh, n, p, ph, b, bh, m, y, r, l, v, s, h, lê. có thuyết cho là ba mươi mốt), còn có riêng một chấm không (ô). Cách phát âm và văn pháp Pàli đơn giản hơn tiếng Phạm, cách viết cũng không nhất định, là vi viết theo cách viết của các nước phương nam; nhờ có ba tạng tiếng Pàli mà Thánh điển của Phật giáo Nguyên Thủy được lưu truyền. Bộ phận chủ yếu trong tiếng Pàli được hình thành ở khoảng thế kỉ thứ III trước Tây lịch. Có thuyết cho nơi phát sinh ra tiếng Pàli là nước Ma-yết-đà (Phạm: Magadha) và nước Ô-xà- diễn-na (Phạm: Ujjayanì), nhiều thuyết phân vân, hoặc có thuyết cho là ngôn ngữ Thánh điển mà, sau đức Thế Tôn nhập diệt, Giáo đoàn Phật giáo sử dụng khi dần dần truyền bá giáo pháp về phía tây. Nhà học giả người Đức là Cái-cách-nhĩ (W. Geiger) cho rằng, tiếng Pàli có bốn giai đoạn phát triển, tức ngôn ngữ của các bài kệ tụng trong các kinh, ngôn ngữ văn xuôi trong kinh điển, ngôn ngữ văn xuôi mới của các sách vở ngoài tạng, và ngôn ngữ thơ mới. Năm 1833 Tây lịch, Ngô-lung (E. Upham) đã dịch Đại-thống-sử (Pàli: Mahàvaôsa) được viết bằng thổ ngữ Tích Lan ra tiếng Anh, đồng thời, ấn hành tác phẩm của ông, nhan đề Tích Lan Thần Thánh đích cập lịch sử đích tác phẩm (The sacred and historical works of Ceylon, Những trứ tác lịch sử và tôn giáo của Tích Lan), đã mở ra một phong trào nghiên cứu tiếng Pàli. Năm 1855, Hào Tư Bối Nhĩ (V. Fausbôll) hiệu đính và xuất bản kinh Pháp Cú (Pàli: Dhammapada) là ấn phẩm tiên khu của Thánh điển Pàli. Về sau, các học giả Âu Châu, Tích Lan, Nhật Bản làm các việc hiệu đính, phiên dịch nguyên điển cũng nhiều. Các sách về văn pháp thì có: Pa-li Văn Pháp Trích Yếu (Compendious Pàli Grammar, 1824) của Khố La (B. Clough), Xúc tiến khẳng đặc châu chỉ Pàli ngữ (Beitrage Zur Kentnis der Pàli- Sprache, 1867 - 1868) của Mục Lặc (Fr.Mþller), Pàli ngữ văn điển của Lập Hoa Tuấn Đạo, Pàli ngữ văn pháp của Thuỷ Dã Hoằng Nguyên, Độc tập Pàli ngữ văn pháp của Trường Tỉnh Chân Cầm v.v... Về phần Tự điển thì có: Pàli ngữ tự điển của Cơ Lỗ Đạt Tư (R. C. Childers: Dictionary of thePàliLanguage, 1875),Pàli - Anh văn từ điển (Pàli- English Dictionary, 1921 - 1925) của Đại Vệ Tư (Rhys Davids) và Sử đại đức (W. Stede), Pàli ngữ từ điển của Thủy Dã Hoằng Nguyên v.v... [X. Âu Mễ Đích Phật giáo; Căn Bản Phật điển đích nghiên cứu].


Nếu muốn duyệt qua từng vần trong từ điển,
xin nhập vào ô dưới đây vần tương ứng. Ví dụ: A, B, C...

Nhập vần muốn tra:
Để giới hạn kết quả tìm kiếm chính xác hơn, quý vị có thể nhập 2 hoặc 3 chữ cái đầu vần. Ví dụ, để tìm những chữ như thiền, thiện... quý vị nên nhập thi thay vì t... sẽ cho một kết quả gần với yêu cầu của quý vị hơn.

_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Sen búp dâng đời


An Sĩ toàn thư - Khuyên người bỏ sự tham dục


Cảm tạ xứ Đức


Về mái chùa xưa

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.





Quý vị đang truy cập từ IP 18.218.172.249 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến Rộng Mở Tâm Hồn Nguyên Ngọc Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Thiện Diệu Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Văn Minh Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Thiền Khách Rộng Mở Tâm Hồn nước Rộng Mở Tâm Hồn Bui Tuyet Lan Rộng Mở Tâm Hồn Xuân Thôn Rộng Mở Tâm Hồn Nguyên Độ Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn Pháp Tâm Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Yduongvan Rộng Mở Tâm Hồn Trí Tuệ Từ Bi Rộng Mở Tâm Hồn Tiến Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Hoat Khong ... ...

Hoa Kỳ (81 lượt xem) - Việt Nam (71 lượt xem) - French Southern Territories (14 lượt xem) - Saudi Arabia (2 lượt xem) - Algeria (1 lượt xem) - Kenya (1 lượt xem) - Nga (1 lượt xem) - ... ...