Hãy lắng nghe trước khi nói. Hãy suy ngẫm trước khi viết. Hãy kiếm tiền trước khi tiêu pha. Hãy dành dụm trước khi nghỉ hưu. Hãy khảo sát trước khi đầu tư. Hãy chờ đợi trước khi phê phán. Hãy tha thứ trước khi cầu nguyện. Hãy cố gắng trước khi bỏ cuộc. Và hãy cho đi trước khi từ giã cuộc đời này. (Before you speak, listen. Before you write, think. Before you spend, earn. Before you retire, save. Before you invest, investigate. Before you critisize, wait. Before you pray, forgive. Before you quit, try. Before you die, give. )Sưu tầm
Cuộc đời là một tiến trình học hỏi từ lúc ta sinh ra cho đến chết đi.
(The whole of life, from the moment you are born to the moment you die, is a process of learning.
)Jiddu Krishnamurti
Tôi không thể thay đổi hướng gió, nhưng tôi có thể điều chỉnh cánh buồm để luôn đi đến đích.
(I can't change the direction of the wind, but I can adjust my sails to always reach my destination.)Jimmy Dean
Chúng ta nhất thiết phải làm cho thế giới này trở nên trung thực trước khi có thể dạy dỗ con cháu ta rằng trung thực là đức tính tốt nhất.
(We must make the world honest before we can honestly say to our children that honesty is the best policy. )Walter Besant
Mỗi cơn giận luôn có một nguyên nhân, nhưng rất hiếm khi đó là nguyên nhân chính đáng.
(Anger is never without a reason, but seldom with a good one.)Benjamin Franklin
Ai bác bỏ đời sau, không ác nào không làm.Kinh Pháp cú (Kệ số 176)
Chỉ có cuộc sống vì người khác mới là đáng sống.
(Only a life lived for others is a life worthwhile. )Albert Einstein
Sự ngu ngốc có nghĩa là luôn lặp lại những việc làm như cũ nhưng lại chờ đợi những kết quả khác hơn.
(Insanity: doing the same thing over and over again and expecting different results.)Albert Einstein
Sự giúp đỡ tốt nhất bạn có thể mang đến cho người khác là nâng đỡ tinh thần của họ. (The best kind of help you can give another person is to uplift their spirit.)Rubyanne
Hương hoa thơm chỉ bay theo chiều gió, tiếng thơm người hiền lan tỏa khắp nơi nơi.
Kinh Pháp cú (Kệ số 54)
Đại từ điển Phật Quang »» Đang xem mục từ: tam khổ đối tam giới
KẾT QUẢ TRA TỪ
tam khổ đối tam giới:
(三苦對三界) Thiên thai tứ giáo nghi tập chú đem 3 khổ phối hợp với 3 cõi. 1. Khổ khổ đối Dục giới: Thụ sinh trong 3 cõi đều là khổ, các cảnh cõi Dục bức bách, nỗi khổ ở đây rất nhiều, nên cõi Dục được phối với khổ khổ. 2. Hoại khổ đối Sắc giới: Nỗi khổ phát sinh khi niềm vui tan hoại, gọi là Hoại khổ. Các người trời cõi Sắc tuy được cái vui thiền vị, nhưng khi quả báo đã hết lại phải chịu khổ sinh tử trong 5 đường, nên cõi Sắc được phối hợp với Hoại khổ. 3. Hành khổ đối Vô sắc giới: Trong cõi Vô sắc tuy không có sắc chất ngại, nhưng vì tâm thức hữu lậu sinh diệt biến hóa mà có hành khổ, cho nên cõi Vô sắc được phối với Hành khổ. TAM KHÔNG I. Tam Không. Chỉ cho 3 thứ không do tông Duy thức dựa theo nghĩa của 3 tính Biến kế, Y tha, Viên thành mà lập ra, đó là: 1. Vô tính không(cũng gọi Vô thể không): Tính Biến kế sở chấp đối trước vọng tình tuy có nhưng thực ra thể tính của nó thì không. 2. Dị tính không: Thể tướng của tính Y tha khởi khác với tính Biến kế sở chấp; tuy chẳng phải không vô, nhưng cũng giống như cái do vọng tình chấp trước nên chẳng phải có. 3. Tự tính không: Tính Viên thành thực chính là tự tính của các pháp, hiển bày lí Nhân không và Pháp không. Luận Hiển dương thánh giáo quyển 15 cũng y cứ vào tự thể của 3 tính Biến kế, Y tha, Viên thành mà lập 3 không: Vô thể không, Viễn li không và Trừ khiển không. [X. luận Biện trung biên Q.trung; luận Trung biên phàn biẽt Q.thượng; Biện trung biên luận thuật kí Q.trung]. II. Tam Không. Căn cứ theo cái chúng sinh chấp trước mà chia Không làm 3 loại: 1. Ngã không (cũng gọi Nhân không): Đối với pháp 5 uẩn cưỡng lập chủ tể, gọi là Ngã chấp; nếu suy tìm trong sắc, thụ, tưởng, hành, thức thì đều không có tự tính, không thấy ngã thể, gọi là Ngã không. 2. Pháp không: Đối với pháp 5 uẩn chấp là có thật, gọi là Pháp chấp, nếu suy tìm trong pháp 5 uẩn thì như huyễn như hóa, đều do nhân duyên sinh, không có tự tính, gọi là pháp không. 3. Câu không: Ngã chấp và Pháp chấp đã trừ, cái không của năng không cũng diệt, Không và Chấp đều mất, khế hợp bản tính, gọi là Câu không. [X. Kim cương kinh sớ luận toản yếu Q.thượng; Kim cương kinh toản yếu san định kí Q.1].
Nếu muốn duyệt qua từng vần trong từ điển, xin nhập vào ô dưới đây vần tương ứng. Ví dụ: A, B, C...
Để giới hạn kết quả tìm kiếm chính xác hơn, quý vị có thể nhập 2 hoặc 3 chữ cái đầu vần. Ví dụ, để tìm những chữ như thiền, thiện... quý vị nên nhập thi thay vì t... sẽ cho một kết quả gần với yêu cầu của quý vị hơn.
_______________
MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC
DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH
Nắng mới bên thềm xuân
An Sĩ toàn thư - Khuyên người bỏ sự tham dục
Truyện cổ Phật giáo
Chớ quên mình là nước
Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống sẽ ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập trở lại. Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.
Quý vị đang truy cập từ IP 3.141.193.54 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này. Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập
Thành viên đang online: Viên Hiếu Thành Huệ Lộc 1959 Bữu Phước Chúc Huy Minh Pháp Tự minh hung thich Diệu Âm Phúc Thành Phan Huy Triều Phạm Thiên Trương Quang Quý Johny Dinhvinh1964 Pascal Bui Vạn Phúc Giác Quý Trần Thị Huyền Chanhniem Forever NGUYỄN TRỌNG TÀI KỲ Dương Ngọc Cường Mr. Device Tri Huynh Thích Nguyên Mạnh Thích Quảng Ba T TH Tam Thien Tam Nguyễn Sĩ Long caokiem hoangquycong Lãn Tử Ton That Nguyen ngtieudao Lê Quốc Việt Du Miên Quang-Tu Vu phamthanh210 An Khang 63 zeus7777 Trương Ngọc Trân Diệu Tiến ... ...