Hãy tự mình làm những điều mình khuyên dạy người khác. Kinh Pháp cú
Chúng ta nhất thiết phải làm cho thế giới này trở nên trung thực trước khi có thể dạy dỗ con cháu ta rằng trung thực là đức tính tốt nhất. (We must make the world honest before we can honestly say to our children that honesty is the best policy. )Walter Besant
Mất tiền không đáng gọi là mất; mất danh dự là mất một phần đời; chỉ có mất niềm tin là mất hết tất cả.Ngạn ngữ Nga
Bằng bạo lực, bạn có thể giải quyết được một vấn đề, nhưng đồng thời bạn đang gieo các hạt giống bạo lực khác.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Không có sự việc nào tự thân nó được xem là tốt hay xấu, nhưng chính tâm ý ta quyết định điều đó. (There is nothing either good or bad but thinking makes it so.)William Shakespeare
Con người sinh ra trần trụi và chết đi cũng không mang theo được gì. Tất cả những giá trị chân thật mà chúng ta có thể có được luôn nằm ngay trong cách mà chúng ta sử dụng thời gian của đời mình.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Ta sẽ có được sức mạnh của sự cám dỗ mà ta cưỡng lại được. (We gain the strength of the temptation we resist.)Ralph Waldo Emerson
Cỏ làm hại ruộng vườn, si làm hại người đời. Bố thí người ly si, do vậy được quả lớn.Kinh Pháp Cú (Kệ số 358)
Đừng bận tâm về những thất bại, hãy bận tâm đến những cơ hội bạn bỏ lỡ khi thậm chí còn chưa hề thử qua. (Don’t worry about failures, worry about the chances you miss when you don’t even try. )Jack Canfield
Chúng ta không có quyền tận hưởng hạnh phúc mà không tạo ra nó, cũng giống như không thể tiêu pha mà không làm ra tiền bạc. (We have no more right to consume happiness without producing it than to consume wealth without producing it. )George Bernard Shaw
Đôi lời tâm sự về văn hóa
và Phật giáo Việt nam hải ngoại
Lời tác giả: Nhân dịp đức Đạt Lai Lạt Ma công du tại Gia Nã Đại và cho hai buổi nói chuyện với công chúng tại Ottawa và Toronto, tác giả đại diện cho một tờ báo Phật giáo tại San José, California, đi đến tham dự và viết bài tường thuật đăng trên một diễn đàn của Nhóm Mật tông vùng Đông Hoa Kỳ. Khi một người bạn đạo trẻ đọc bài tường thuật này, nói về những tranh đấu của đức Đạt Lai Lạt Ma cho nhân quyền thế giới, anh bạn trẻ viết lá điện thư hỏi tác giả về từ ngữ tranh đấu và bất bạo động có gì trái ngược không.
Vì thấy tầm vóc của câu hỏi có liên quan nhiều đến vấn đề văn hóa và dịch thuật, nhất là dịch thuật Phật pháp, cũng như trước những phong trào bài bác các từ ngữ Hán Việt cũng như bài bác các thuật ngữ chư Tổ đã đề xướng ra trong truyền thống Phật giáo Việt nam đã có từ hàng ngàn năm nay, biện luận là các thuật ngữ Phật giáo gốc Hán Việt đó quá khó hiểu, tác giả bài viết này chỉ muốn thảo lá thư tâm sự, trình bày cái vốn văn hóa vô cùng quý báu đã có từ hơn 4000 năm của dân tộc Việt, kết hợp với văn hóa Phật giáo và làm thành một kho tàng văn hóa vô giá của dân tộc Việt nam.
Với hoài vọng thật đơn sơ: Mong cho các thế hệ trẻ hơn mình biết rõ nguồn gốc văn hóa của dân tộc và yêu thương bảo tồn nền văn hóa vô giá đó.
Mời xem phần:
THƯ GỬI NGƯỜI BẠN TRẺ TRONG ĐẠO
Quét lá sân chùa
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống sẽ ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập trở lại.
Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.
Quý vị đang truy cập từ IP 18.222.23.94 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập