Trở về

VÔ MÔN QUAN  -  無門関

Chữ Vô của Phương Đông

Nguyên tác Vô Môn Quan: Vô Môn Huệ Khai
Dẫn nhập và chú giải: Nishimura Eshin
Bình luận: Giáo sư Akizuki Ryômin

Biên dịch: Nguyễn Nam Trân

 

Tham Khảo:

1)      Nishimura Eshin[1] (Tây Thôn, Huệ Tín), 1994, Mumonkan (Vô Môn Quan), Iwanami Shoten xuất bản, bản in lần thứ 17 năm 2006, Tôkyô (dùng cho phần dẫn nhập và chú giải). (Gọi tắt: Eshin)

2)      Akizuki Ryômin[2] (Thu Nguyệt, Long Mân), 2002, Mumonkan wo yomu (Đọc Vô Môn Quan), Kodansha xuất bản, in lần đầu tiên, Tôkyô (dùng cho phần bình luận). (Ryômin)

3)      Vũ Thế Ngọc dịch và luận chú, 1988, Vô Môn Quan, Nhà xuất bản tổng hợp TP HCM, in lại bản Vô Môn Quan 1983 của dịch giả do East West Institute, California ấn hành. (VTN)

4)      Trần Trúc Lâm dịch Vô Môn Quan từ The Gateless Gate của Nyogen Senzaki và Paul Reps. Tư liệu trên các mạng Thư Viện Hoa Sen và Chim Việt Cành Nam. Không rõ năm dịch. (TTL)

Dương Đình Hỷ dịch Vô Môn Quan và trích dịch các chú thích. Tư liệu trên mạng Thư Viện Hoa Sen. Không rõ năm dịch. (DĐH)


 


[1] Nishimura Eshin (sinh năm1933) con út một gia đình theo tông Lâm Tế, tốt nghiệp khoa Phật học tại Đại học Hanazono năm 1956. Nghiên cứu về Phật giáo Thiền Tông, từng diễn giảng tại nhiều trường đại học (1969-70). Trước tác hầu hết bằng Nhật ngữ, liên quan đến tông Lâm Tế (Rinzai-shuu, 1986), Thiền và hiện đại (1998), Lời Đức Phật (2004). Còn viết về triết gia Suzuki Teitarô Daisetsu (2004) và bình luận Cuồng Vân Tập của thi tăng Ikkyuu (2006).  

[2] Akizuki Ryômin (1921-1999) , tốt nghiệp khoa triết Đại Học Đông Kinh và tiếp tục nghiên cứu tại đấy trước khi trở thành giáo sư đại học Hanazono và giáo sư danh dự đại học y khoa Saitama. Tác phẩm chính có Đọc Vô Môn Quan, Nhất Nhật Nhất Thiền (I&II), Thiền sư Hakuin, Thiền Ngữ, Nhập Môn về Dôgen, Đọc Chính Pháp Nhãn Tạng…Lời bình của giáo sư về các Tắc dài ngắn không đồng đều, tùy theo chỗ tâm đắc hay không của ông.

 

 

 

 

Trở về



Trở về

VÔ MÔN QUAN  -  無門関

Chữ Vô của Phương Đông

Nguyên tác Vô Môn Quan: Vô Môn Huệ Khai
Dẫn nhập và chú giải: Nishimura Eshin
Bình luận: Giáo sư Akizuki Ryômin

Biên dịch: Nguyễn Nam Trân

 

Tham Khảo:

1)      Nishimura Eshin[1] (Tây Thôn, Huệ Tín), 1994, Mumonkan (Vô Môn Quan), Iwanami Shoten xuất bản, bản in lần thứ 17 năm 2006, Tôkyô (dùng cho phần dẫn nhập và chú giải). (Gọi tắt: Eshin)

2)      Akizuki Ryômin[2] (Thu Nguyệt, Long Mân), 2002, Mumonkan wo yomu (Đọc Vô Môn Quan), Kodansha xuất bản, in lần đầu tiên, Tôkyô (dùng cho phần bình luận). (Ryômin)

3)      Vũ Thế Ngọc dịch và luận chú, 1988, Vô Môn Quan, Nhà xuất bản tổng hợp TP HCM, in lại bản Vô Môn Quan 1983 của dịch giả do East West Institute, California ấn hành. (VTN)

4)      Trần Trúc Lâm dịch Vô Môn Quan từ The Gateless Gate của Nyogen Senzaki và Paul Reps. Tư liệu trên các mạng Thư Viện Hoa Sen và Chim Việt Cành Nam. Không rõ năm dịch. (TTL)

Dương Đình Hỷ dịch Vô Môn Quan và trích dịch các chú thích. Tư liệu trên mạng Thư Viện Hoa Sen. Không rõ năm dịch. (DĐH)


 


[1] Nishimura Eshin (sinh năm1933) con út một gia đình theo tông Lâm Tế, tốt nghiệp khoa Phật học tại Đại học Hanazono năm 1956. Nghiên cứu về Phật giáo Thiền Tông, từng diễn giảng tại nhiều trường đại học (1969-70). Trước tác hầu hết bằng Nhật ngữ, liên quan đến tông Lâm Tế (Rinzai-shuu, 1986), Thiền và hiện đại (1998), Lời Đức Phật (2004). Còn viết về triết gia Suzuki Teitarô Daisetsu (2004) và bình luận Cuồng Vân Tập của thi tăng Ikkyuu (2006).  

[2] Akizuki Ryômin (1921-1999) , tốt nghiệp khoa triết Đại Học Đông Kinh và tiếp tục nghiên cứu tại đấy trước khi trở thành giáo sư đại học Hanazono và giáo sư danh dự đại học y khoa Saitama. Tác phẩm chính có Đọc Vô Môn Quan, Nhất Nhật Nhất Thiền (I&II), Thiền sư Hakuin, Thiền Ngữ, Nhập Môn về Dôgen, Đọc Chính Pháp Nhãn Tạng…Lời bình của giáo sư về các Tắc dài ngắn không đồng đều, tùy theo chỗ tâm đắc hay không của ông.

 

 

 

 

Trở về