Chim Việt Cành Nam             [  Trở Về   ]            [ Trang Chủ ]                  [ Tác giả ]

LỊCH SỬ THIỀN TÔNG NHẬT BẢN

Biên dịch: Nguyễn Nam Trân 
 


Suzuki T. Daisetsu, nhà truyền bá Zen
(1870-1966)

Bản Thảo
- 2009 -

 
Mục Lục
Dẫn Nhập Của Người Biên Dịch

- Chương 1 : Giai đoạn du nhập và tiếp nhận (thời Nara và Heian).

Tiết 1- Tình trạng trước thời Nara.

Tiết 2: Sự tiếp nhận Thiền vào thời Heian.

Tiết 3: Những vấn đề liên quan đến việc tiếp nhận Thiền cho đến thời Heian.

- Chương 2: Giai đoạn Thiền nhà Tống xác định vị trí (thời Kamakura).

Tiết 1: Thiền nhà Tống đặt bàn đạp lên đất Nhật (giai đoạn nửa trước thời Kamakura).

Tiết 2: Thiền nhà Tống xác định vị trí (giai đoạn nửa sau thời Kamakura).

Tiết 3: Lý do Thiền nhà Tống tìm được chỗ đứng ở Nhật. Những vấn đề phải giải quyết.

- Chương 3: Thiền mở rộng và thẩm thấu (thời Muromachi và Azuchi Momoyama):

Tiết 1: Ngũ Sơn và lâm hạ.

Tiết 2: Văn hóa Thiền hình thành và triển khai:

Tiết 3: Lâm hạ bành trướng về địa phương.Khuynh hướng mật tham.

- Chương 4: Phát triển của Thiền vào thời tiền cận đại (thời Edo):

Tiết 1: Thiền thời Nhật Bản thống nhất (thời đầu Mạc phủ Edo)

Tiết 2: Tăng Ẩn Nguyên đến Nhật. Cuộc phục hưng của Phật giáo (Edo trung kỳ)

Tiết 3: Sự phát triển của tông học. Vai trò của Thiền sư Hakuin (Bạch Ẩn).

- Chương 5: Thiền Nhật Bản cận đại và hiện đại (từ thời Meiji đến ngày nay)

Tiết 1: Minh Trị Duy Tân và Thiền.

Tiết 2: Chủ nghĩa quân phiệt và Thiền.

Tiết 3: Thiền thời hậu chiến.

- Tạm Kết

Dẫn Nhập Của Người Biên Dịch

Đây là phần thứ 2 trong 3 phần chính của cuốn Zen no Rekishi (Lịch Sử Thiền) do giáo sư Ibuki Atsushi soạn, xuất bản lần đầu tiên năm 2001 tại Tôkyô. Người biên dịch tuy khá trung thành với nguyên tác nhưng đã mạn phép tham khảo rộng rãi để giải thích những sự kiện lịch sử, tôn giáo hay tập tục Nhật Bản có thể xa lạ với những độc giả không sử dụng Nhật ngữ trong đời sống hằng ngày.

Phần thứ nhất của cuốn sách này đã được biên dịch với nhan đề "Lịch sử Thiền Tông Trung Quốc" và đã được đưa lên mạng.